Câu hỏi chương I Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Minh Phượng

Câu hỏi chương I Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Minh Phượng

Câu hỏi và bài tập:

Bài 1: Ở hỡnh 1 cú ba điểm và hai đường thẳng chưa được đặt tên. Hóy điền các chữ A, B, C và a, b vào đúng các vị trí trong hỡnh 1 biết rằng:

- Điểm A không nằm trên đường thẳng nào.

- Điểm B chỉ nằm trên một đường thẳng.

- Đường thẳng a không đi qua điểm B.

 Hỡnh 1

Bài 2: Xem hỡnh 2 rồi chọn kớ hiệu hoặc các từ đi qua, không đi qua điền vào chỗ trống ( ) sao cho hợp nghĩa:

- C a ; C b ; D a ; D b.

- Đường thẳng a D, đường thẳng b O

 Hỡnh 2

Bài 3: Xem hỡnh 3 với bốn đường thẳng a, b, c, d

Và bốn điểm M, N, P, Q rồi trả lời:

a) Điểm nào chỉ thuộc một đường thẳng?

b) Điểm nào thuộc đúng hai đường thẳng?

c) Điểm nào thuộc ba đường thẳng?

d) Đường thẳng nào chỉ đi qua một điểm?

e) Đường thẳng nào đi qua ba điểm?

 Hỡnh 3

Bài 4: Dùng kí hiệu để ghi các cách diễn đạt sau đây rồi vẽ hỡnh minh họa:

a) Điểm H và điểm I nằm trên đường thẳng m cũn điểm k ngoài đường thẳng m.

b)

Đường thẳng n đi qua điểm A và không đi qua điểm B.

Bài 5: Cho bốn đường thẳng a, b, c, d

và sáu điểm A, B, C, D, E, F như hỡnh 4

Hóy cho biết :

1) Điểm A thuộc những đường thẳng nào

và không nằm trên đường thẳng nào?

2) Có những đường thẳng nào chứa điểm C

 Hỡnh 4

và những đường thẳng nào không chứa điểm C?

3) Có bao nhiêu đường thẳng đi qua E? tập hợp

Các đường thẳng chứa điểm E là tập hợp gỡ?

4) Đường thẳng d cũn cú thể gọi theo bao nhiờu cỏch khỏc nhau nữa?

Bài 6: a) Vẽ ba điểm thẳng hàng M, N, P. Có mấy trường hợp hỡnh vẽ?

b)Trong mỗi trường hợp hóy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.

Bài 7:Vẽ đường thẳng a rồi lấy 4 điểm E, F, G, H nằm trên đường thẳng đó. Lấy điểm O a.

a) Kể tên ba điểm thẳng hàng.

b) Kể tên ba điểm không thẳng hàng.

Bài 8: Em hóy vẽ sơ đồ trồng 9 cây thành 8 hàng, mỗi hàng 3 cây.

Bài 9: Vẽ hỡnh theo cỏc cõu sau:

a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C; điểm B nằm giữa hai điểm A và D.

b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C; điểm A nằm giữa hai điểm M và N: ba điểm A, B, M không thẳng hàng.

Bài 10: Cho 5 điểm A, B, C, D, E phân biệt, trong đó không có bất kỡ ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua từng cặp hai điểm trong số các điểm đó. Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng.

Bài 11: Vẽ vào ụ trống hỡnh vẽ phự hợp với cỏch viết thụng thường:

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 513Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi chương I Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Minh Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:
ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG – BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
Chuẩn cần đỏnh giỏ:
- Hiểu được cỏc khỏi niệm điểm thuộc đường thẳng , điểm khụng thuộc đường thẳng.
- Hiểu được cỏc khỏi niệm hai đường thẳng trựng nhau,cỏt nhau, song song.
- Hiểu được cỏc khỏi niệm ba điểm thẳng hàng,ba điểm khụng thẳng hàng.
- Hiểu được khỏi niệm điểm nằm giữa hai điểm.
Biết dựng cỏc kớ hiệu và vẽ hỡnh minh họa cỏc quan hệ đú
Cõu hỏi và bài tập:
Bài 1: Ở hỡnh 1 cú ba điểm và hai đường thẳng chưa được đặt tờn. Hóy điền cỏc chữ A, B, C và a, b vào đỳng cỏc vị trớ trong hỡnh 1 biết rằng:
- Điểm A khụng nằm trờn đường thẳng nào.
- Điểm B chỉ nằm trờn một đường thẳng.
- Đường thẳng a khụng đi qua điểm B. 
 Hỡnh 1
Bài 2: Xem hỡnh 2 rồi chọn kớ hiệu hoặc cỏc từ đi qua, khụng đi qua điền vào chỗ trống (  ) sao cho hợp nghĩa:
- C  a ; C  b ; D  a ; D  b.
- Đường thẳng a  D, đường thẳng b  O 
 Hỡnh 2
Bài 3: Xem hỡnh 3 với bốn đường thẳng a, b, c, d
Và bốn điểm M, N, P, Q rồi trả lời:
Điểm nào chỉ thuộc một đường thẳng? 
Điểm nào thuộc đỳng hai đường thẳng?
Điểm nào thuộc ba đường thẳng?
Đường thẳng nào chỉ đi qua một điểm?
Đường thẳng nào đi qua ba điểm?
	 Hỡnh 3
Bài 4: Dựng kớ hiệu để ghi cỏc cỏch diễn đạt sau đõy rồi vẽ hỡnh minh họa:
Điểm H và điểm I nằm trờn đường thẳng m cũn điểm k ngoài đường thẳng m.
Đường thẳng n đi qua điểm A và khụng đi qua điểm B.
Bài 5: Cho bốn đường thẳng a, b, c, d 
và sỏu điểm A, B, C, D, E, F như hỡnh 4
Hóy cho biết :
1) Điểm A thuộc những đường thẳng nào 
và khụng nằm trờn đường thẳng nào?
2) Cú những đường thẳng nào chứa điểm C 
 Hỡnh 4
và những đường thẳng nào khụng chứa điểm C?
3) Cú bao nhiờu đường thẳng đi qua E? tập hợp 	
Cỏc đường thẳng chứa điểm E là tập hợp gỡ? 
4) Đường thẳng d cũn cú thể gọi theo bao nhiờu cỏch khỏc nhau nữa?	
Bài 6: a) Vẽ ba điểm thẳng hàng M, N, P. Cú mấy trường hợp hỡnh vẽ?
b)Trong mỗi trường hợp hóy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Bài 7:Vẽ đường thẳng a rồi lấy 4 điểm E, F, G, H nằm trờn đường thẳng đú. Lấy điểm O a.
Kể tờn ba điểm thẳng hàng.
Kể tờn ba điểm khụng thẳng hàng.
Bài 8: Em hóy vẽ sơ đồ trồng 9 cõy thành 8 hàng, mỗi hàng 3 cõy. 
Bài 9: Vẽ hỡnh theo cỏc cõu sau:
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C; điểm B nằm giữa hai điểm A và D.
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C; điểm A nằm giữa hai điểm M và N: ba điểm A, B, M khụng thẳng hàng.
Bài 10: Cho 5 điểm A, B, C, D, E phõn biệt, trong đú khụng cú bất kỡ ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ cỏc đường thẳng đi qua từng cặp hai điểm trong số cỏc điểm đú. Cú thể vẽ được bao nhiờu đường thẳng.
Bài 11: Vẽ vào ụ trống hỡnh vẽ phự hợp với cỏch viết thụng thường:
STT
Cỏch viết thụng thường
Hỡnh vẽ
1
Điểm A, M, B
2
Đường thẳng xy
3
Điểm M thuộc đường thẳng a
4
Điểm A khụng thuộc đường thẳng b
5
Điểm M nằm ngoài đường thẳng a
6
Đường thẳng m khụng đi qua điểm A
7
Đường thẳng d khụng chứa điểm O
8
Đường thẳng xy chứa điểm K
9
Ba điểm A, M, Q thẳng hàng
10
Ba điểm P, R, S khụng thẳng hàng
11
Ba điểm M, N, K cựng thuộc đường thẳng d
12
Ba điểm R, T, U khụng cựng thuộc đường thẳng d
13
Hai điểm A, B nằm cựng phớa đối với C
14
Hai điểm M, N nằm khỏc phớa đối với O
15
Điểm I nằm giữa hai điểm M và N
16
Điểm N trựng với một trong hai điểm A hoặc B
Chủ đề II 
TIA. ĐOẠN THẲNG. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Chuẩn cần đỏnh giỏ:
 - Kiến thức:
- Học sinh hiểu được cỏc khỏi niệm tia, đoạn thẳng.
- Học sinh hiểu được cỏc khỏi niệm hai tia đối nhau, hai tia trựng nhau
- Học sinh hiểu được cỏc khỏi niệm độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng.
 -Kĩ năng:
 - Biết vẽ và nhận biết một tia, một đoạn thẳng.
 - Biết dựng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
 - Biết vẽ đoạn thẳng cú độ dài cho trước.
 - Vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB khi M nằm giữa A và B để giải cỏc bài toỏn đơn giản.
 - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
 Cõu hỏi và bài tập: 
Bài 1. Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
M cỏch đều hai điểm A và B.
M nằm giữa hai điểm A và B.
M nằm giữa hai điểm A và B và M cỏch đều hai điểm A và B.
Cả ba cõu đều đỳng.
Bài 2. Cho biết hai tia cú chung gốc O là Ox và Oy, cú người núi:
Hai tia Ox và Oy chung gốc O thỡ đối nhau.
Hai tia Ox, Oy nằm trờn một đường thẳng cú x, y cựng phớa với O thỡ đối nhau
Hai tia Ox, Oy nằm trờn một đường thẳng cú x, y khỏc phớa với O thỡ đối nhau.
Cả ba cõu trờn đều đỳng.
Bài 3. Cho biết hai tia Ox và Oy chung gốc O, cú người núi:
Hai tia Ox, Oy chung gốc O thỡ trựng nhau.
Hai tia Ox, Oy cựng nằm trờn một đường thẳng cú x, y cựng phớa với O thỡ trựng nhau
Hai tia Ox, Oy cựng nằm trờn một đường thẳng cú x, y khỏc phớa với O thỡ trựng nhau
Cả 3 cõu trờn đều đỳng.
Bài 4. Gọi I là một điểm bất kỳ thuộc đoạn thẳng MN:
Điểm I phải trựng với M hoặc N.
Điểm I phải nằm giữa hai điểm M và N.
Điểm I hoặc trựng với điểm M, hoặc nằm giữa hai điểm M và N, hoặc trựng với điểm N.
Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN.
Bài 5. Qua 3 điểm phõn biết A, B, C thẳng hàng:
Chỉ vẽ được một đường thẳng.
Vẽ được đỳng ba đường thẳng phõn biệt.
Vẽ được nhiều hơn ba đường thẳng phõn biệt.
Cả 3 cõu trờn đều đỳng.
Bài 6. Khi cú hai đường thẳng phõn biệt thỡ chỳng cú thể:
Trựng nhau hoặc cắt nhau.
Trựng nhau hoặc song song.
Song song hoặc cắt nhau.
Cả 3 cõu trờn đều đỳng.
Bài 7. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thỡ:
A. MA + AB = MB.
B. MB + BA = MA
C. AM + MB = AB
D. AM + MB AB..
Bài 8. Đoạn thẳng MN là hỡnh gồm:
Hai điểm M và N.
Tất cả cỏc điểm nằm giữa M và N.
Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N.
Điểm M, điểm N và tất cả cỏc điểm nằm giữa M và N.
Bài 9. Cho đoạn thẳng CD, nếu M nằm giữa C và D thỡ:
CM và MD là hai tia trựng nhau.
CM và DM là hai tia đối nhau.
MC và MD là hai tia đối nhau.
MC và DC là hai tia trựng nhau.
Cả 4 cõu trờn đều sai.
Bài 10. Cho ba điểm A, B, C. Biết AB = 5cm; AC = 4cm; BC = 3cm. Ta cú:
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
Khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Bài 11. Cho ba điểm A, B, C. Biết AB = 7cm; AC = 3cm; CB = 4cm. Ta cú:
Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.
Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Khụng cú điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại.
Bài 12. Điền dấu “x” vào ụ trống mà em chọn:
Cú người núi: ba điểm thẳng hàng là
Đỳng
Sai
Ba điểm cựng cú một đường thẳng đi qua
Ba điểm nằm trờn ba đường thẳng phõn biệt
Ba điểm cựng thuộc một đường thẳng
Ba điểm khụng cựng thuộc một đường thẳng
Bài 13. Điền dấu “x” vào ụ trống mà em chọn:
Hai đường thẳng phõn biệt là hai đường thẳng
Đỳng
Sai
Khụng cú điểm nào chung
Chỉ cú một điểm chung
Cú hai điểm chung
Cú nhiều nhất một điểm chung
Bài 14. Điền dấu “x” vào ụ trống mà em chọn:
Đoạn thẳng AB là:
Đỳng
Sai
Hỡnh gồm hai điểm A và B
Hỡnh gồm tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B
Hỡnh gồm hai điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm A và B
Hỡnh gồm hai điểm A, B và một điểm nằm giữa hai điểm A và B.
Bài 15. Điền dấu “x” vào ụ trống mà em chọn:
Cho ba điểm phõn biệt V, A, T thẳng hàng.
Nếu TV + VA = TA, ta cú
Đỳng
Sai
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A
Điểm T nằm giữa hai điểm A và V
Điểm A nằm giữa hai điểm V và T
Điểm V khụng nằm giữa hai điểm T và A
Bài 16. Điền dấu “x” vào ụ trống mà em chọn:
Cho ba điểm phõn biệt Á, B, C thẳng hàng
Đỳng
Sai
Nếu cú AC + CB = AB thỡ điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Nếu cú AB + BC = AC thỡ điểm B khụng nằm giữa hai điểm A và C.
Nếu cú BA + AC = BC thỡ điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Cõu thứ ba là đỳng.
Bài 17. Điền dấu “x” vào ụ trống mà em chọn:
Trờn đoạn thẳng MN = 6cm, lấy điểm A sao cho MA = 3cm.
Đỳng
Sai
Điểm A nằm giữa hai điểm M và N
Đoạn thẳng MA dài hơn đoạn thẳng AN
A là trung điểm của đoạn thẳng MN
Cả ba cõu đều đỳng
Bài 18. Vẽ vào ụ trống hỡnh vẽ phự hợp với cỏch viết thụng thường:
Cỏch viết thụng thường
Hỡnh vẽ
Đường thẳng đi qua hai điểm A và B
Tia AB
Tia BA 
M là một điểm thuộc tia BA
Đoạn thẳng MN
Đoạn thẳng NM nằm trờn đường thẳng xy
Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M
Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng a tại N
Đoạn thẳng AB cắt tia Ox
Điểm M trựng với điểm mỳt A của đoạn thẳng AB
Điểm M nằm giữa A và B
Điểm M trựng với điểm mỳt B của đoạn thẳng AB
I là trung điểm của đoạn thẳng AB
Đoạn thẳng AB cú độ dài 6cm
Đoạn thẳng AB cú độ dài 4cm và xỏc định I là trung điểm của AB
Trờn đường thẳng a vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng BC dài 2cm.
Đoạn thẳng AB dài 5cm. Tỡm điểm M trờn đoạn thẳng AB, biết rằng MB = 3cm
 Ba điểm P:Q:M thẳng hàng
Ba điểm P:Q:M thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A và B
Ba điểm P:Q:M khụng thẳng hàng
Lấy bốn điểm A;B;C;D trong đú khụng cú ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ cỏc đường thẳng đi qua cỏc cặp điểm. Cú tất cả bao nhiờu đường thẳng?Đú là những đường thẳng nào?
Lấy bốn điểm M;N;P;Q trong đú ba điểm M;N;P thẳng hàng. Kẻ cỏc đường thẳng đi qua cỏc cặp điểm. Cú tất cả bao nhiờu đường thẳng? Viết tờn cỏc đường thẳng đú?
M là giao điểm của hai đường thẳng a và b
Hai đường thẳng p và q cắt nhau tại A; đường thẳng n cắt đường thẳng p tại B; đường thẳng m cắt đường thẳng q tại C
Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại A.
Hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox; cỏc điểm B và C thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C.
Hóy kể tờn :- Tia trựng với tia BC là: ...
 -Tia đối của tia BC là:..
Ba điểm P:Q:M khụng thẳng hàng.
-Vẽ hai tia MP và MQ
-Vẽ tia Mx cắt đường thẳng PQ tại điểm A nằm giữa P và Q
-Vẽ tia My cắt đường thẳng PQ tại điểm B khụng nằm giữa P và Q
BÀI TẬP TỔNG HỢP
Bài 19: Trờn đường thẳng xy, lần lượt lấy cỏc điểm A, B, C theo thứ tự đú sao cho AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tớnh độ dài đoạn thẳng BC.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, so sỏnh MC và AB.
Bài 20:
1. a) Vẽ đoạn thẳng AB = 9cm. Trờn đoạn thẳng AB hóy vẽ hai điểm M và N sao cho AM = 2cm, AN = 7cm.
b) Tớnh độ dài cỏc đoạn thẳng NB và MB.
2) Cú một thanh gỗ thẳng dài 10m. Người ta muốn chia thanh gỗ thẳng đú thành 2 phần bằng nhau.
a) Trong trường hợp cú thước đo độ dài thỡ người ta làm như thế nào?
b) Trong trường hợp khụng cú thước đo độ dài mà chỉ cú một sợi dõy dài thỡ cỏch chia như thế nào?
Bài 21: Cho đoạn thẳng MN dài 8cm. Gọi R là trung điểm của MN.
a) Tớnh MR; NR.
b) Lấy hai điểm P và Q trờn đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tớnh PR, QR.
c) Điểm R cú là trung điểm của đoạn thẳng PQ khụng? Vỡ sao?
Bài 22: Trờn tia Ox xỏc định hai điểm A, B sao cho OA = 7cm; OB = 3cm.
a) Tớnh AB.
b) Cũng trờn tia Ox xỏc định điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm cũn lại?
c) Tớnh BC.
d) Tớnh CA.
e) C là trung điểm của đoạn thẳng nào?
Bài 23: Cho AB = 6cm. Gọi C là trung điểm của AB.
a) Tớnh AC; CB.
b) Lấy hai điểm D, E trờn đoạn thẳng AB sao cho AD = BE = 2cm. Tớnh CD, CE.
c) Điểm C cú là trung điểm của DE khụng? Vỡ sao?
Bài 24: Trờn tia Ox xỏc định 3 điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. Điểm B cú là trung điểm của AC khụng? Vỡ sao?
Bài 25: Cho đoạn thẳng MN dài 8cm, Gọi R là trung điểm của MN.
a) Tớnh MR, NR.
b) Lấy 2 điểm P, Q trờn đoạn thẳng MN sao cho MP = NQ = 3cm. Tớnh PR, QR.
c) Điểm R cú là trung điểm của PQ khụng? Vỡ sao?
Bài 26: Trờn tia Ox xỏc định 2 điểm A, B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.
a) Tớnh AB.
b) Trờn tia đối của tia Ox xỏc định điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm O cú là trung điểm của CB hay khụng? Vỡ sao?
Bài 27: Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.
a) Tớnh AB.
b) Trờn tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6cm. So sỏnh BC và CD.
c) C cú là trung điểm của đoạn DB khụng? Vỡ sao?

Tài liệu đính kèm:

  • docCAUHOIVABAITAPHINH6CHUONGI.doc