Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 học kì 1

Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 học kì 1

ĐỀ KIỂM TRA

 Môn: Ngữ văn 6

 Tiết: 28, tuần 7

 Thời gian làm bài: 45p

 M 01

 I/ Phần trắc nghiệm:( 3đ ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.

 Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì?

 A- Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.

 B- Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.

 C- Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.

 D- Mỗi người, mỗi dân tộc Việt Nam phải yêu thương đoàn kết như anh em một nhà.

 Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì

 Vua Hùng dựng nước?

 A. Chống giặc ngoại xâm. B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.

 C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. D. Giữ gìn ngôi vua.

Câu 3: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây:

 A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. B.Có nhiều hồ ao để lại.

 C.Thánh Gióng bay về trời. D. Có một làng được gọi là Làng Gióng.

Câu 4: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?

 A.Vua Hùng kén rể. B.Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ

 C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ

 

doc 41 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 959Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Ngữ văn 6 học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD&ĐT LỤC NGẠN
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG 
ĐỀ KIỂM TRA
 Môn: Ngữ văn 6
 Tiết: 28, tuần 7
 Thời gian làm bài: 45p
 M 01
 I/ Phần trắc nghiệm:( 3đ ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
 Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì?
 A- Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 B- Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
 C- Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 D- Mỗi người, mỗi dân tộc Việt Nam phải yêu thương đoàn kết như anh em một nhà.
 Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì 
 Vua Hùng dựng nước?
 A. Chống giặc ngoại xâm. 	B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.
 C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. 	D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 3: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây:
 A. Tre đằng ngà có màu vàng óng. 	B.Có nhiều hồ ao để lại.
 C.Thánh Gióng bay về trời. 	D. Có một làng được gọi là Làng Gióng.
Câu 4: Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
 A.Vua Hùng kén rể. 	 B.Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ
 C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh. D. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ
Câu 5: Ai là người cho Nghĩa Quân Lam Sơn mượn gươm thần?
 A. Long Vương. 	 B. Long Nữ.
 C. Long Quân. 	 D. Không phải ba nhân vật trên
 Câu 6: Việc trả lại gươm của Lê Lợi có ý nghĩa gì?
 A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước.
 B. Không muốn nợ nần
 C. Không cần đến thanh gươm nữa.
 D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân đích thực của thanh gươm thần.
II/ Phần tự luận:(7đ)
 Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ? 
 Câu 2: Viết một đoạn văn kể lại một chiến công của Thạch Sanh?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn
M 01
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
D
C
C
D
C
A
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: ( 2đ ) Hs cần trả lời những ý cơ bản sau:
Sự ra đời của Thạch Sanh có ba nét khác thường:
+ Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai .
+ Người mẹ mang thai một thời gian dài mới sinh ra Thạch Sanh.
+ Được thiên thần dạy cho các phép thần thông, võ nghệ.
Câu 2 ( 5 đ) -Trong truyện, Thạch Sanh có nhiều chiến công, học sinh cần lựa chọn chiến công mà mình có ấn tượng nhất ( đánh chằn tinh, giết đại bàng cứu công chúa, đẩy lùi quân 18 nước chư hầu)
 - Đoạn văn cần sáng rõ, đảm bảo sự mạch lạc, có tính liên kết và có câu chủ đề.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6 
 Tiết 28 ; tuần 7
 Năm học 2009-2010
 M 0 2
I/ Trắc nghiệm( 3đ ): Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
 Câu 1. Truyền thuyết :"Bánh chưng ,bánh giày " giải thích :
	A. Ai làm ra hai thứ bánh đó B. Nguồn gốc bánh chưng ,bánh giày 
	C. Đề cao phong tục thờ cúng tổ tiên D. Vì sao Lang Liêu lên làm vua 
Câu 2. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :
A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
 Câu 3. Truyền thuyết "Con Rồng Cháu Tiên" thể hiện điều gì của dân tộc ta :
	A. Nguồn nước uống chung 	B. Nguồn gốc chung 	
 C. Sức mạnh chung	D. Nguồn sữa uống chung 
Câu 4. Truyện cổ tích kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật :
	A. Nhân vật thần thông	 B. Nhân vật con nhà giàu 
	C. Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ 	D.Nhân vật là cây cối 
 Câu 5. Truyện truyền thuyết mang đặc điểm nào sau đây:
	A. Kể về những người bất hạnh 
	B. Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc 
	C. Kể về nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử quá khứ. 
	D. Kể về chiến thắng cuối cùng của cái thiện trước cái ác ,cái tốt trước cái xấu . 
 Câu 6 : Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo?
 A. Lạc Long Quân thuộc nòi rồng, sức khoẻ vô địch, có nhiều phép lạ.
 B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương,đóng đô ở đất Phong Châu, lấy tên nước là Văn Lang.
 C. Đàn con không cần bú mớm, tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, khoẻ mạnh như thần.
 D .Âu Cơ sinh một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con trai.
II/Tự luận :
Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ? 
Câu 2: Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Môn : Ngữ văn
M 02
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
B
D
B
C
C
B
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: ( 2đ ) Hs cần trả lời những ý cơ bản sau:
Sự ra đời của Thạch Sanh có ba nét khác thường:
+ Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai .
+ Người mẹ mang thai một thời gian dài mới sinh ra Thạch Sanh.
+ Được thiên thần dạy cho các phép thần thông, võ nghệ.
Câu 2: Đây là những chi tiết giàu ý nghĩa: 
- Tiếng đàn:
+ Đây là một vũ khí kì diệu góp phần bộc lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện thái độ của nhân dân.
+ Có 4 lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hoà bình.
- Niêu cơm:
+ Đây là niêu cơm kì lạ đồng nghĩa với sự vô tận.
+ Đó là niêu cơm hoà bình, thấm đẫm tinh thần nhân đạo.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6 
 Tiết 28 ; tuần 7
 Năm học 2009-2010
 M 0 3
I/ Trắc nghiệm( 3đ ): Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng:
Câu 1. Thánh Gióng được vua phong làm :
	A. Phù Đông Thiên Vương 	B. Phù Đổng Thiên Vương 
 C. Phù Đổng Thiện Vương 	D. Phù Đống Thiên Vương	
 Câu 2: Vì sao Lang Liêu làm vừa ý vua cha? 
 A. Chàng là con út được cha chiều chuộng. B. Chàng vốn khéo léo được vua yêu quý.
 C. Chàng làm nghề nông. D. Chàng được thần mách bảo vì chăm chỉ, thông minh, sáng tạo
Câu 3. Lê Lợi tìm thấy gươm ở đâu :
	A. Rùa vàng mang đến B. Ngọn đa 	 
 C. Đình làng 	D. Gốc cây 
Câu 4. Lang Liêu nằm mộng thấy :
	A. Bụt mách bảo 	 B. Thần mách bảo 	
 C. Tiên mách bảo 	 D. Thánh mách bảo 
Câu 5. Truyện "Sự Tích Hồ Gươm" ca ngợi :
	A. Tính nhân dân ,tính toàn dân	B. Ca ngợi Lê Lợi 
	C. Ca ngợi khí thế của nghĩa quân	D. Ca ngợi tính trung thực 	
 Câu 6. Hồ Gươm còn có tên gọi khác :
	A. Hồ Tã vọng	B. Hồ Bảy Mẫu 	
 C. Hồ Ba Mẫu 	D. Hồ Tả Vọng 
 II/Tự luận :
 Câu 1: Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt ? 
 Câu 2: Nêu ý nghĩa tên gọi hồ Hoàn Kiếm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Môn : Ngữ văn
M 03
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
B
D
B
B
A
D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: ( 2đ ) Hs cần trả lời những ý cơ bản sau:
Sự ra đời của Thạch Sanh có ba nét khác thường:
+ Do Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai .
+ Người mẹ mang thai một thời gian dài mới sinh ra Thạch Sanh.
+ Được thiên thần dạy cho các phép thần thông, võ nghệ.
Câu 2: Cần làm được những ý sau:
- Về tên hồ: Chuyện trả gươm diễn ra tại hồ và hồ mang tên dụ tích này ( Hoàn Kiếm = trả gươm).
- Thể hiện tư tưởng của nhân dân: khi hoà bình chúng ta không cần đến gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cầm gươm khi chống lại kẻ xâm lăng.
- Hồ dược thiêng hoá: Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đây là hình ảnh răn đe những kẻ muốn xâm lược nước ta.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6 
 Tiết 28 ; tuần 7
 Năm học 2009-2010
 M 0 4
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
 Câu 1: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ Cái bọc trăm trứng” là gì?
 A- Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
 B- Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
 C- Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
 D- Mỗi người, mỗi dân tộc Việt Nam phải yêu thương đoàn kết như anh em một nhà.
 Câu 2: Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì 
 Vua Hùng dựng nước?
 A. Chống giặc ngoại xâm. 	B. Đấu tranh, chinh phục thiên nhiên.
 C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá. D. Giữ gìn ngôi vua.
 Câu 3. Truyện "Sự Tích Hồ Gươm" ca ngợi :
	A. Tính nhân dân ,tính toàn dân B. Ca ngợi Lê Lợi 
 C. Ca ngợi khí thế của nghĩa quân 	 D. Ca ngợi tính trung thực
Câu 4. Thánh Gióng được vua phong làm :
	A. Phù Đông Thiên Vương 	B. Phù Đổng Thiên Vương 
 C. Phù Đổng Thiện Vương 	 D. Phù Đống Thiên Vương
Câu 5. Truyện truyền thuyết mang đặc điểm nào sau đây:
	A. Kể về những người bất hạnh 
	B. Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc 
	C. Kể về nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử quá khứ. 
 D. Kể về chiến thắng cuối cùng của cái thiện trước cái ác ,cái tốt trước cái xấu .
Câu 6. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :
A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
II/Tự luận :
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chi tiết tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh.
Câu 2: Ý nghĩa câu nói đầu tiên của Gióng:[.] Ta sẽ phá tan lũ giặc này ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
 Môn : Ngữ văn
M 04
I/ Trắc nghiệm ( 3 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
D
C
A
B
C
D
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Đây là những chi tiết giàu ý nghĩa: 
- Tiếng đàn:
+ Đây là một vũ khí kì diệu góp phần bộc lộ vẻ đẹp của nhân vật và thể hiện thái độ của nhân dân.
+ Có 4 lớp nghĩa chính: tiếng đàn giải oan, tiếng đàn tình yêu, tiếng đàn vạch trần tội ác, tiếng đàn hoà bình.
- Niêu cơm:
+ Đây là niêu cơm kì lạ đồng nghĩa với sự vô tận.
+ Đó là niêu cơm hoà bình, thấm đẫm tinh thần nhân đạo.
Câu 2: Cần đưa ra những ý sau;
- Khi tổ quốc lâm nguy, nhiệm vụ đánh giặc cứu nước là quan trọng nhất, thiêng liêng nhất. Câu nói đó nhằm ca ngợi tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta được kết tinh trong một hình tượng mang đậm chất anh hùng.
- Ý thức đánh giặc cứu nước khiến cho người anh hùng có những khả năng kì lạ.
- Hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho vẻ đẹp của nhân dân.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: NGỮ VĂN 6 
 Tiết 28 ; tuần 7
 Năm học 2009-2010
 M 0 5
I/ Phần trắc nghiệm:(3đ): Hs Đọc kĩ và khoanh tròn vào chữ cái có ý trả lời đúng nhất.
Câu 1: Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thíc ...  gốc từ đâu?
A – Từ thuần Việt C – Từ Hán – Việt
B – Từ tiếng Anh D – Từ tiếng Pháp
5. Từ “ xanh rờn ” có nghĩa gì?
A – Xanh lam đậm và tươi ánh lên C – Xanh mượt mà như màu của lá cây non
B – Xanh thuần một màu trên diện rộng D – Xanh đậm và đều như màu của lá cây rậm rap
6. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?
A – Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
B – Tạo tiếng cười nhẹ nhàng giải trí
C – Thể hiện mơ ước về lẽ công bằng
D – Tạo tiếng cười nhẹ nhàng phê phán
7. Nhân vật Lang Liêu gắn với lĩnh vực hoạt động nào của thời kì Hùng Vương dựng nước?
 A – Lao động sản xuất và sáng tạo văn hoá C – Giữ gìn ngôi vua
 B – Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D – Chống giặc ngoại xâm
8. Từ “ điên đảo ” có thể kết hợp được với từ nào trong các từ sau đây?
A – Học tập C – Bố mẹ
B – Nhà trường D – Thời cuộc
9. Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm có ý nghĩa như thế nào?
 A – Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến
 B – Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu
 C – Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến
 D – Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng
10. Cho các từ: chủ đề, phương thức, thực hiện, văn bản. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng:
..là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có.thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụngbiểu đạt phù hợp để mục đích giao tiếp.
II. Tự luận ( 7,5 điểm)
1. Hãy nêu ý nghĩa tên gọi hồ Hoàn Kiếm?
2.Từ một em bé gia đình thảo dân nơi thôn dã em bé được phong làm trạng nguyên tí hon. Điều gì đã xảy ra trước đó? Hãy kể lại truyện bằng lời của em bé thông minh?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ I
 Môn: Ngữ văn
M 03
I/ Trắc nghiệm ( 2,5 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
D
C
C
C
A
A
D
A
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Cần làm được những ý sau:
- Về tên hồ: Chuyện trả gươm diễn ra tại hồ và hồ mang tên dụ tích này ( Hoàn Kiếm = trả gươm).
- Thể hiện tư tưởng của nhân dân: khi hoà bình chúng ta không cần đến gươm giáo. Dân tộc ta chỉ cầm gươm khi chống lại kẻ xâm lăng.
- Hồ dược thiêng hoá: Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đây là hình ảnh răn đe những kẻ muốn xâm lược nước ta.
Câu 2: Cần làm rõ những yêu cầu sau:
- Kể ở ngôi thứ nhất – mượn lời em bé thông minh, xưng “ tôi ”.
- Kể lại các sự việc xảy ra trước đó, em bé lần lượt trải qua 4 thử thách, đặc biệt là thử thách thứ 4.
- Cần nắm vững phương pháp viết bài văn tự sự, bố cục 3 phần rõ ràng, có sự sáng tạo.
- Không làm thay đổi nội dung của câu chuyện, bài viết rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết.
- Chú ý lỗi chính tả, danh từ riêng, sử dụng dấu câu hợp lý.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Ngữ văn lớp 6 
 Thời gian : 90 phút
 M 0 4
I. Trắc nghiệm ( 2.5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
 Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
1. Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì?
A – Ngữ C – Tiếng
B – Từ D – Câu
2.Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không liên quan đến hiện thực lịch sử?
A – Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng 
 B – Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Gióng, gọi là làng Gióng
C – Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta 
 D – Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
3.Từ “ lạnh ” so với từ “ lành lạnh” như thế nào?
A – Tăng nghĩa C – Giảm nghĩa
B – Chuyển nghĩa D – Nghĩa không thay đổi
4. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :
A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
5. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử trong văn bản “ Mẹ hiền dạy con” lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?
A – Thấy con học nhiều quá C – Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép
B – Muốn con được đi học gần trường D – Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ
6. Từ “ trẩy kinh” trong truyện Em bé thông minh có nguồn gốc từ đâu?
A – Từ thuần Việt C – Từ Hán – Việt
B – Từ tiếng Anh D – Từ tiếng Pháp
7. Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “ bọc trăm trứng ” trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là gì?
 A – Ca ngợi sự hình thành của nhà nước Văn Lang
 B – Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc
 C – Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam
 D – Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải yêu thương nhau như anh em một nhà
8. Cho các từ: chủ đề, phương thức, thực hiện, văn bản. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng:
..là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có.thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụngbiểu đạt phù hợp để mục đích giao tiếp.
9. Truyện truyền thuyết mang đặc điểm nào sau đây:
	A. Kể về những người bất hạnh 
	B. Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc 
	C. Kể về nhân vật ,sự kiện có liên quan đến lịch sử quá khứ. 
 D. Kể về chiến thắng cuối cùng của cái thiện trước cái ác ,cái tốt trước cái xấu .
10. Từ “ xanh rờn ” có nghĩa gì?
A – Xanh lam đậm và tươi ánh lên C – Xanh mượt mà như màu của lá cây non
B – Xanh thuần một màu trên diện rộng D – Xanh đậm và đều như màu của lá cây rậm rap
II. Tự luận ( 7,5 điểm)
1. Ý nghĩa câu nói đầu tiên của Gióng: “ [.] Ta sẽ phá tan lũ giặc này ”.
2. Hãy thay đổi ngôi kể, để kể lại truyện Thạch Sanh trong SGK Ngữ văn 6 – tập 1.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ I
 Môn: Ngữ văn
M 04
I/ Trắc nghiệm ( 2,5 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
C
D
A
D
C
C
D
C
C
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu 1: Cần nêu được những ý sau:
- Khi tổ quốc lâm nguy, nhiệm vụ đánh giặc cứu nước là quan trọng nhất, thiêng liêng nhất. Câu nói nhằm ca ngợi tinh thần chống giặc ngoại xâm của dân tộc được kết tinh trong hình tượng mang đậm chất anh hùng.
- Ý thức đánh giặc cứu nước đã khiến cho người anh hùng có những khả năng kì lạ, hành động khác thường.
- Hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho vẻ đẹp của nhân dân. Trong hoàn cảnh bình thường họ lặng lẽ nhưng khi cần họ sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
Câu 2: -Đề yêu cầu kể lại một câu chuyện có sẵn theo một ngôi kể mới. Do vậy phải chuyển được vai một nhân vật trong truyện thành vai người kể .
- Cần chuyển từ ngôi thứ 3 sang ngôi thứ nhất hoặc ngược lại.
- Xây dựng được cốt truyện mới trên cơ sở của truyện cũ.
- Chỉ kể những chi tiết và diễn biến sự việc có trong câu chuyện.
- Bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, có liên kết.
PHÒNG GD & ÐT LỤC NGẠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
TRƯỜNG THCS NAM DƯƠNG Môn: Ngữ văn lớp 6 
 Thời gian : 90 phút
 M 0 5
I. Trắc nghiệm ( 2.5 điểm, mỗi câu 0,25 điểm)
 Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
1. Lễ vật Hùng Vương đưa ra gồm :
A. Một trăm nắm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
B. Một trăm cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà ,gà rừng chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
C. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm tệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao.
D. Một trăm ván cơm nếp ,một trăm nệp bánh chưng ,voi chín ngà, gà chín cựa ,ngựa chín hồng mao
2.Từ “ lạnh ” so với từ “ lành lạnh” như thế nào?
A – Tăng nghĩa C – Giảm nghĩa
B – Chuyển nghĩa D – Nghĩa không thay đổi
3. Vì sao bà mẹ Mạnh Tử trong văn bản “ Mẹ hiền dạy con” lại vui lòng cho con ở cạnh trường học?
A – Thấy con học nhiều quá C – Thấy trẻ đua nhau học tập lễ phép
B – Muốn con được đi học gần trường D – Thấy nơi ở rộng rãi, đẹp đẽ
4. Từ “ trẩy kinh” trong truyện Em bé thông minh có nguồn gốc từ đâu?
A – Từ thuần Việt C – Từ Hán – Việt
B – Từ tiếng Anh D – Từ tiếng Pháp
5. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?
A – Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
B – Tạo tiếng cười nhẹ nhàng giải trí
C – Thể hiện mơ ước về lẽ công bằng
D – Tạo tiếng cười nhẹ nhàng phê phán
6. Ý nghĩa của chi tiết “ niêu cơm thần kì” là gì?
A – Coi thường chế giễu kẻ thù
B – Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh
C – Tượng trưng cho tinh thần nhân đạo, tư tưởng hoà bình của nhân dân ta
D – Thể hiện tình yêu của Thạch Sanh với công chúa
7. Trong đoạn trích sau có mấy từ láy :
 "Việt Nam đất nước ta ơi
	Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn 
	Cánh cò bay lả rợp rờn 
	Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều"
	(Trích "Bài thơ Hắc Hải" - Nguyễn Đình Thi )
	A. 2 	B. 5	C. 3 	D. 4	
 8. Trong đoạn trích trên có mấy danh từ riêng ?
	A. 3	B. 4	C. 5	 D. 2	
9.Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không liên quan đến hiện thực lịch sử?
A – Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng 
 B – Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Gióng, gọi là làng Gióng
C – Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta 
 D – Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
10. Cho các từ: chủ đề, phương thức, thực hiện, văn bản. Hãy điền vào chỗ trống cho đúng:
..là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có.thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụngbiểu đạt phù hợp để mục đích giao tiếp.
II. Tự luận ( 7,5 điểm)
1. Có ý kiến cho rằng, khi đưa ra yêu cầu lễ vật, vua Hùng đã “ thiên vị ” Sơn Tinh. Em nghĩ như thế nào về ý kiến này?
2.Từ một em bé gia đình thảo dân nơi thôn dã em bé được phong làm trạng nguyên tí hon. Điều gì đã xảy ra trước đó? Hãy kể lại truyện bằng lời của em bé thông minh?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM HỌC KÌ I
 Môn: Ngữ văn
M 05
I/ Trắc nghiệm ( 2,5 đ ): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
ĐÁP ÁN
D
A
C
C
A
C
C
D
C
II/ Tự luận ( 7 đ )
Câu1: Sự thiên vị đó thể hiện ở 2 điểm:
- Vua Hùng đóng đô trên cạn, Sơn Tinh là Thần Núi nên quãng đường nộp lễ ngắn hơn so với quãng đường của Thuỷ Tinh.
- Lễ vật mà vua yêu cầu đều có trên cạn, Sơn Tinh vốn là Thần Núi nên chắc chắn tìm được nhanh hơn. Vì thế phần thắng thuộc về Sơn Tinh là dễ hiểu. Sự thiên vị này cho thấy nhân dân đứng về Sơn Tinh, một phúc thần có công trị thuỷ.
Câu 2: Cần làm rõ những yêu cầu sau:
- Kể ở ngôi thứ nhất – mượn lời em bé thông minh, xưng “ tôi ”.
- Kể lại các sự việc xảy ra trước đó, em bé lần lượt trải qua 4 thử thách, đặc biệt là thử thách thứ 4.
- Cần nắm vững phương pháp viết bài văn tự sự, bố cục 3 phần rõ ràng, có sự sáng tạo.
- Không làm thay đổi nội dung của câu chuyện, bài viết rõ ràng, mạch lạc, có sự liên kết.
- Chú ý lỗi chính tả, danh từ riêng, sử dụng dấu câu hợp lý.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo de Van 6 hayHKI.doc