Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 (Chọn lọc)

Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 (Chọn lọc)

6. Cuộc đấu tranh trong truyện Cây bút thần là cuộc đấu tranh nào?

A. Chống bọn địa chủ. B. Chống bọn vua chúa.

C. Chống áp bức bóc lột. D. Chống lại những kẻ tham lam độc ác.

7. Ước mơ nổi bật nhất trong truyện cổ tích Cây bút thần là gì?

A. Thay đổi hiện thực. B. Sống yên ổn, hoà bình.

C. Thoát khỏi ách áp bức bóc lột. C. Con người có được khả năng kỳ diệu.

8. Niềm tin nhân dân lao động gửi gắm trong truyện Cây bút thần là gì?

A. Chế độ phong kiến sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.

B. Vua chúa, quan lại sẽ hy sinh quyền lợi cho nhân dân.

C. Chỉ cần nghệ thuật cũng có thể cải tạo xã hội.

D. Những người bé nhỏ, bị chà đạp sẽ được đổi đời và chiến thắng.

9. Những tính chất dưới đây, tính chất nào không có trong truyện Cây bút thần?

A. Tính hiện thưc. B. Tính lãng mạn.

C. Tính chiến đấu. C. Tính trào phúng, mỉa mai.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 415Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 6 (Chọn lọc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm số 8
Họ tên.......................................................................
Khoanh tròn vào chữ cái chưá ý đúng:
1. Nhân vật phản diện trong truyện Cây bút thần là ai?
A. Tên địa chủ giàu có.	B. Nhà vua và các triều thần, tên địa chủ.
C. Nhà vua.	D. Gia đình nhà vua và tên địa chủ.
2. Tại sao Mã Lương lại sử dụng được cây bút thần?
A. Em thích vẽ và chăm chỉ học vẽ.	B. Em thông minh.
C. Em được thần ban cho ân huệ.
D. Em thông minh, say mê học vẽ, được thần gíup đỡ và biết dùng bút thần làm việc tốt.
3. Mã Lương dùng bút thần để làm gì?
A. Thoả mãn khát vọng cá nhân.	B. Phục vụ cho bọn địa chủ và nhà vua.
C. Trả thù cá nhân với bọn gian ác.	D. Làm điều thiện để thực hiện giấc mơ công lý.
4. Tại sao Mã Lương lại dùng bút thần để trừng trị tên địa chủ và nhà vua?
A. Vì chúng tham lam độc ác.	B. Vì chúng buộc em phải làm theo ý chúng.
C. Vì chúng cố tình chiếm bút thần.	D. Vì chúng giả dối.
5. Kẻ nào mang tai hoạ đến cho nhân dân lao động dưới chế độ xã hội phong kiến?
A. Bọn địa chủ.	B. Bọn quan lại.
C. Vua chúa.	D. Cả bộ máy thống trị tàn bạo.
6. Cuộc đấu tranh trong truyện Cây bút thần là cuộc đấu tranh nào?
A. Chống bọn địa chủ.	B. Chống bọn vua chúa.
C. Chống áp bức bóc lột.	D. Chống lại những kẻ tham lam độc ác.
7. Ước mơ nổi bật nhất trong truyện cổ tích Cây bút thần là gì?
A. Thay đổi hiện thực.	B. Sống yên ổn, hoà bình.
C. Thoát khỏi ách áp bức bóc lột.	C. Con người có được khả năng kỳ diệu.
8. Niềm tin nhân dân lao động gửi gắm trong truyện Cây bút thần là gì?
A. Chế độ phong kiến sẽ đem lại hạnh phúc cho con người.
B. Vua chúa, quan lại sẽ hy sinh quyền lợi cho nhân dân.
C. Chỉ cần nghệ thuật cũng có thể cải tạo xã hội.
D. Những người bé nhỏ, bị chà đạp sẽ được đổi đời và chiến thắng.
9. Những tính chất dưới đây, tính chất nào không có trong truyện Cây bút thần?
A. Tính hiện thưc.	B. Tính lãng mạn.
C. Tính chiến đấu.	C. Tính trào phúng, mỉa mai.
10. Tại sao tác giả dùng lối kết truyện mơ hồ: "không ai biết Mã Lương đi đâu"
A. Giúp hình tượng Mã Lương càng trở nên lung linh đẹp đẽ hơn.
B. Để truyện gần gũi với thực tế hơn.
C. Mã Lương đã hoá thành thần.
D. Mã Lương đã hy sinh trong cuộc đấu tranh chống cường quyền nên tác giả nói tránh đi cho người nghe bớt thương tâm.
11. Chọn câu trả lời đúng điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a.Không có bút, Mã Lương lấy que củi hoặc nứơc vẽ chim, cá, đồ đạc. Người ta tưởng được nghe tiếng chim hót, thấy cá bơi lội từ các bức vẽ của em.
b. Mã Lương giật mình tỉnh giấc với cây bút thần trong tay. Em sung sướng khi sử dụng cây bút để vẽ chim- chim tung cánh hót líu lo; vẽ cá- cá vẫy đuôi trườn xuống sông bơi lội.
c. Mã Lương dùng cây bút thần vẽ cho tất cả người nghèo trong làng.
d. Tên địa chủ trong làng bắt Mã Lương về giam hãm để em chỉ vẽ cho riêng y.
đ.Tên vua gian ác bắt Mã Lương vẽ rồng, phượng, em vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông.
e. Vua cướp bút thần. Y vẽ núi vàng, dãy núi vàng, hàng thỏi vàng dài bao thước.
f. Mã Lương vẽ biển, thuyền buồm lớn, vẽ sóng. Sóng biển chôn vùi tên vua tàn ác cùng triều thần của hắn.
g. Sau khi vua chết, người ta không biết Mã Lương đi đâu.
* Niềm say mê và tài vẽ của Mã Lương được thể hiện trong câu văn nào?.......................
* Có thể đặt tiêu đề ngắn gọn cho đoạn (b) là gì?...............................................................
* Câu nào nêu rõ mục đích dùng bút thần của Mã Lương?................................................
* Thái độ và hành động chống lại cường quyền của Mã Lương được thể hiện trong câu (đoạn) văn nào?...........................................................................................................................
* Câu (d) và câu (e) tố cáo bản chất gì của bọn thống trị?.................................................
* Câu (đoạn) nào giúp hình ảnh Mã Lương thêm lung linh, làm câu chuyện lãng mạn hơn, đồng thời bày tỏ thái độ yêu mến của tác giả dân gian với Mã Lương?...............................
* Mơ ước làm chủ cuộc đời và thay đổi hiện thực thể hiện trong câu (đoạn) nào ?...........
12. Liệt kê vào bảng sau những yếutố thần kỳ và những chi tiết hiện thực có tác dụng trong việc thể hiện nội dng tư tưởng của Cây bút thần?
 Những yếu tố thần kỳ
Những chi tiết có tính hiện thực
......................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
13.Liệt kê những danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị trong đoạnvăn sau:
Mã Lương vẽ ngay một chiếc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống cả thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi lên nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
Danh từ chỉ sự vật:.................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Danh từ chỉ đơn vị:................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
14. Đánh dấu (X) vào đầu câu chứa ý đúng khi trả lời câu hỏi: Người kể chuyện là "tôi" trong câu chuyện có phải là tác giả không?
Tác giả.	Không nhất thiết là tác giả.
15. Nhà văn dùng biện pháp nghệ thuật gì khi nhân vật hoặc đồ vật tự kể về nó bằng cách xưng "tôi"?
A. Nhân hoá.	B. Phóng đại. 	C. ẩn dụ.	D. Tượng trưng.
16. Khoanh tròn chữ cái phân loại danh từ đúng trong cách chia sau:
A. Danh từ được chia thành các loại lớn như sau: chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
B. Danh từ chỉ người và vật, chỉ hiện tượng và khái niệm; danh từ chung và riêng.
C. Danh từ chỉ đơn vị; danh từ chỉ sự vật.
D. Danh từ chỉ đơn vị; chỉ sự vật; danh từ chung và riêng.
17. Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau để dược dùng như danh từ sau:
.nhớ, thương, giận, hờn, chiến tranh, ngủ,ẩu đả, vui, trò chuyện, may mắn,tủi nhục,mơ ước.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập trắc nghiệm số 9
Họ và tên:.......................................................................
Khoanh tròn vào chữ cái chứa ý đúng nhất:
1. Yếu tố cơ bản nào đã tạo ra sự hấp dẫn của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
A. Nhân hoá.	B. Cường điệu.	C. Lặp.	D. Kịch tính.
2. Nghệ thuật nổi bật nhất của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
A. Nghệ thuật miêu tả.	B Nghệ thuật kể chuyện.
C. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.	D. Nghệ thuật xây dựng kịch tính.
3. Biện pháp lặp có tác dụng thế nào với truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
A. Làm nổi rõ mối quan hệ giữa các nhân vật.
B. Thể hiện đầy đủ tư tưởng, ý đồ sáng tác của tác giả.
C. Làm nổi bật tâm lý nhân vật và chủ đề tác phẩm.
D. Tô đậm triết lý sống và quan điểm ứng xử.
4. Ông lão đánh cá và con cá vàng là một truyện có kịch tính. Chi tiết nào là đỉnh điểm kịch?
A. Ông lão thả cá vàng xuống biển.	B. Mụ vợ đòi một cái máng cho lợn ăn.
C. Mụ vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân..	D.Mụ vợ hành hạ ông lão.đòi làm nữ hoàng. 
E. Mụ vợ đòi làm Long Vương bắt cá hầu hạ 	G. Mụ vợ ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ.
5. Mụ vợ bị trừng trị vì tội gì?
A. Không biết người, biết ta.	B. Tham lam, bội bạc, độc ác.
C. Không chung thuỷ.	D. Độc ác.
6. Tột cùng của thói ngông cuồng, tham lam, độc ác ở mụ vợ là hành động nào?
A. Đòi cái máng lợn. đòi nhà.	B. Đòi làm nhất phẩm phu nhân.
C. Đòi làm nữ hoàng.	D. Đòi làm Long Vương để cá vàng hầu hạ.
7. Lời khuyên nào sau đây phù hợp nhất đối với những người như mụ vợ ông lão?
A. Phải biết ước mơ.	B. Biết hành động để đạt tới ước mơ.
C. Đừng tham lam, bội bạc, cần sống nhân hậu.	C. Hãy bằng lòng với những gì mình có.
8. Nêu sự đối lập về thái độ, hành động và tính cách giữa ông lão và mụ vợ.
Thái độ và hành động đối với từng việc
Ông lão
Mụ vợ
Việc ông lão thả con cá vàng
....................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Việc mụ vợ đòi cái nhà rộng
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Việc mụ vợ đòi làm nhất phẩm phu nhân.
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Việc mụ vợ đòi làm nữ hoàng.
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Việc mụ vợ đòi làm Long Vương
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
Kết luận về tính cách.
............................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
9. Kết thúc truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có phải là có hậu không?
A. Kết thúc có hậu.	B. Không phải là kết thúc có hậu.
10. Tự luận.
*Thay đổi trật tự thời gian để viết lại phần mở đầu câu chuyện.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Dùng vai nhân vật trong truyện để kể lại một cách sáng tạo sự việc: Mụ vợ chán cảnh làm nữ hoàng đòi làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ...
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Theo em, trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, biển xanh có phải là một nhân vật không?. Em hãy nêu suy nghĩ của em về sự biến đổi của biển cả trước những đòi hỏi không ngừng tăng lên của mụ vợ ông lão đánh cá và thái độ của ông lão. Câu chuyện để lại trong em ấn tượng ra sao?
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chúc các em làm bài đạt kết quả tốt!
Họ tên.........................................	Bài tập trắc nghiệm số 10.
1. Phân loại từ đơn và từ ghép:
1. Phân loại danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị:
Mã Lương vẽ ngay một chiệc thuyền buồm lớn. Vua, hoàng hậu, công chúa, hoàng tử và các quan đại thần kéo nhau xuống thuyền. Mã Lương đưa thêm vài nét bút, gió thổi nhè nhẹ, mặt biển nổi sóng lăn tăn, thuyền từ từ ra khơi.
- Danh từ chỉ sự vật.............................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Danh từ chỉ đơn vị............................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Gạch dưới những danh từ riêng không viết đúng quy tắc chính tả trong tập hợp dưới đây:
- Trần Hưng Đạo
- Nguyễn văn Long
- Hà nội
- Việt Nam
- SA PA
- Mạc tư khoa
(Mát xcơ va)
- Hoa thịnh Đốn
(Oasinhtơn)
Nhật Bản
(Japan)
Lơn đơn
Lơn Đơn
Lơn- đơn
Pari
Hồng kông
Inđônêxia
Ma-lai-xi-a
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trường đại học sư phạm Hà Nội
Giải thưởng Hồ Chí Minh
huân chương lao động hạng ba 
3. Hãy sửa lại các từ viết sai quy tắc chính tả em vừa tìm được:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai tap trac nghiem lop 6.doc