A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm)
Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau.
Câu 1: (1 điểm). Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức A (x) = x2 – 3x + 2
a/ -2 b/ -1 c/ 1 d/ 2
Câu 2: (2,5 điểm). Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu “X” vào ô trống câu trả lời mà em chọn.
Câu Đúng Sai
a) là đơn thức
b) là đơn thức bậc 4
c) - 1 là đơn thức
d) x3 + x2 là đa thức bậc 5
e) là đa thức bậc 2
Câu 3: (0,5 điểm) Đánh dấu “X” vào ô trống mà em chọn là hai đơn thức đó đồng dạng với nhau.
a) x2 và x3
b) xy và – 5xy
c) (xy)2 và xy2
B – PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm)
Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau.
a) 2x2 + x – 1 tại x = -1
b) X2 y tại x = -2 và y = 5
Bài 2: (4 điểm) Cho hai đa thức:
P(x) = 3x2 – 5 + x4 - 3x3- x6- 2x2- x3
Q(x) = x3 +2x5 - x4+ x2- 2x3+ x – 1
a) Sắp xếp các hạng tử của mổi đa thức theo luỹ thừa tăng của biến.
b) Tính P(x) + Q(x)
c) Tính P(x) - Q(x)
Trường THCS Hòa Bình Thạnh ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KHỐI 7 Lớp: . Năm học: 2004 - 2005 Họ & tên: Môn: Toán Thời Gian: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm Lời phê của giáo viên A – PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau. Câu 1: (1 điểm). Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức A (x) = x2 – 3x + 2 a/ -2 b/ -1 c/ 1 d/ 2 Câu 2: (2,5 điểm). Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu “X” vào ô trống câu trả lời mà em chọn. Câu Đúng Sai a) là đơn thức b) là đơn thức bậc 4 c) - 1 là đơn thức d) x3 + x2 là đa thức bậc 5 e) là đa thức bậc 2 Câu 3: (0,5 điểm) Đánh dấu “X” vào ô trống mà em chọn là hai đơn thức đó đồng dạng với nhau. x2 và x3 xy và – 5xy (xy)2 và xy2 B – PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Bài 1: (2 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau. 2x2 + x – 1 tại x = -1 X2 y tại x = -2 và y = 5 Bài 2: (4 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = 3x2 – 5 + x4 - 3x3- x6- 2x2- x3 Q(x) = x3 +2x5 - x4+ x2- 2x3+ x – 1 Sắp xếp các hạng tử của mổi đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. Tính P(x) + Q(x) Tính P(x) - Q(x)
Tài liệu đính kèm: