Câu1: (2đ)
a. Hãy nêu thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều của các chất đã học.
b. Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ chất rắn nở ra khi nóng lên.
Câu 2: (2đ)
a. Băng kép có tính chất gì?
b. Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế.
Câu 3: (3đ)
a. Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu công dụng của các nhiệt kế sau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế.
b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Kể ra các nhiệt giai đã học.
Phần đậm là vận dụng *(Double Click để sử dụng bảng excel ở trên. Đây là tài liệu tham khảo) Cách tính : 1) Ghi theo chuẩn KTKN; 2) Đếm tổng số tiết trong PPCT; 3) Lấy cột 2 trừ cho tiết bài tập, thực hành, ôn tập. 4) Lấy cột 3 nhân 70%; 5) Lấy cột 2 trừ cho cột 4; 6) Lấy cột 4 nhân 100 chia cho tổng ở cột 2. 7) Lấy cột 5 nhân 100 chia cho tổng ở cột 2; 8&9) Lấy trọng số nhân tổng số câu hỏi của bài KT chia cho 100 và làm tròn. 10) Phân điểm theo khối lớp và LT; BT tỉ lệ 7/3 hoặc 6/4 (đưa lên nhầm box ĐS7, up lại) THIẾT LẬP BẢNG MA TRẬN CHUẨN KIẾN THỨC Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL 1. Sự nở vì nhiệt (4 tiết) 1. Nhận biết được các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 2. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 3. Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn 4. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. Số câu hỏi 1 1 1 2 5 Số điểm 1,0 1,0 1,0 2,0 5,5 50% 2. Nhiệt độ, nhiệt kế, thang nhiệt độ (2 tiết) 5. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng 6. Nhận biết được một số nhiệt kế thường gặp theo thang nhiệt độ Xen-xi-út 7. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế. 8. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc tranh ảnh. 9. Biết sử dụng nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 10. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của vật theo thời gian. Số câu hỏi 2 2 4 Số điểm 3,0 2,0 5,0 50% PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO........................ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (2) TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN VẬT LÝ – LỚP 6 HỌ VÀ TÊN HS: LỚP: .. – TS ĐIỂM: (Đề kiểm tra có 01 trang: gồm 03 câu lý thuyết và 02 bài tập) I. LÝ THUYẾT: (7 điểm) Câu1: (2đ) a. Hãy nêu thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều của các chất đã học. b. Mô tả một thí nghiệm chứng tỏ chất rắn nở ra khi nóng lên. Câu 2: (2đ) a. Băng kép có tính chất gì? b. Nêu ứng dụng của băng kép trong thực tế. Câu 3: (3đ) a. Nhiệt kế dùng để làm gì? Nêu công dụng của các nhiệt kế sau: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế. b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Kể ra các nhiệt giai đã học. II. BÀI TẬP: (3 điểm) Bài 1: (2đ) a. Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh? b. Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? Bài 2: (1đ) Trong một ống thủy tinh nhỏ nằm ngang chứa không khí được hàn kín ở hai đầu, có một giọt thủy ngân nằm ở giữa (như hình vẽ), Nếu đốt nóng đầu phía bên phải, thì giọt thủy ngân sẽ dịch chuyển như thế nào? Giải thích? Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT (2) – NĂM HỌC 2010 – 2011 MƠN VẬT LÝ 9 Câu Nội dung Điểm I. LÝ THUYẾT (6 điểm) Câu 1 (1,5điểm) a. Sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều: chất rắn- chất lỏng (0,5đ)– chất khí (0,5đ) b. Quả cầu kim loại bình thường bỏ lọt vòng kim loại (0,5), sau khi nung nóng thì không bỏ lọt (0,5) (tùy hs) 0,5đx2 0,5đx2 Câu 2 (1,5 điểm) a. Khi đốt nóng(0,5đ) hay làm lạnh đều cong lại (0,5đ) Hoặc : Đốt nóng cong về phía đồng (0,5đ), làm lạnh cong về phía thép (0,5đ) b.Ứng dụng của băng kép trong thtế: đóng ngắt(0,5đ)tự động mạch điện (0,5đ) 0,5đx2 0,5x2 Câu 3 (1,5 điểm) a. Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ . * công dụng của các nhiệt kế: -nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển -nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm -nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất -Nhiệt giai Xen-xi-út : +Nhiệt độ nước đá đang tan là 00 C (0,25), +Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 1000 C (0,25) -Nhiệt giai Fa-ren-hai : +Nhiệt độ nước đá đang tan là 320 F (0,25), +Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 2120 F (0,25) 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 II. BÀI TẬP (4 điểm) Bài 1 (1,5 điểm) a. Thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh(0,5đ) vì Thủy ngân (hoặc rượu) là chất lỏng nên nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn là thủy tinh làm vỏ nhiệt kế (0,5đ) b. Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn vì lớp thủy tinh bên trong nóng trước, nở ra, tạo ra lực lớn (0,25đ) , trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa nóng kịp trở thành vật cản nên làm vở cốc (0,25đ). Rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì vì mỏng m cốc nĩng v nở đều(0,25đ), không bị cản nên ít vở hơn (0,25đ) 1,0 0,5 0,5 Bài 2 (2,5 điểm) - Giọt thủy ngân lúc đầu chạy sang bên phải một ít(0,25đ), sau đó thì chạy sang bên trái (0,25đ) - Vì lúc đầu thủy tinh nóng lên nở ra trước, ống to lên, không khí dồn về bên phải và giọt nước bị đẩy về bên phải(0,25đ). sau đó không khí nơi đốt nóng lên nở ra, vì nở nhiều hơn thủy tinh nên đẩy giọt nước chạy sang bên trái (0,25đ) 0,5đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: