Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (Tiếp theo)

Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (Tiếp theo)

III.Menden giải thích kết quả thí nghiệm

Thảo luận nhóm ( 3 phút )

• Menden đã quy ước gen như thế nào?

• Theo quy ước gen của Menden hãy xác định:

 - Kiểu gen của P và giao tử của P.

 - Kiểu gen của F1 và giao tử của F1.

Trả lời:

1.Do mỗi cặp tính trạng do một nhân tố di truyền quy định nên Menden quy ước gen:

 A quy định tính trạng hạt vàng.

 a quy định tính trạng hạt nhăn.

 B quy định tính trạng vỏ trơn.

 b quy định tính trạng vỏ nhăn.

ppt 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 9 - Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài giảng sinh học 9Trường Cao Đẳng Sư Phạm Hải DươngLớp :Sinh _KTNN 3Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Thị HồngNgười soạn:Phạm Thanh NhànBài 5lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Trả lời:Menden đã cho lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh vỏ nhăn.F1 thu được đồng loạt hạt vàng, vỏ trơn.Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 hạt vàng, vỏ trơn : 3 hạt vàng, vỏ nhăn : 3 hạt xanh, vỏ trơn : 1 hạt xanh, vỏ nhăn.Tỉ lệ mỗi cặp tính trạng ở F2 là:Vàng : Trơn = 3 : 1 Xanh : Nhăn = 3 : 1Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi: Trình bày thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menden và kết quả tỉ lệ kiểu hình F2 , tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2?Focus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Thảo luận nhóm ( 3 phút )Menden đã quy ước gen như thế nào?Theo quy ước gen của Menden hãy xác định: - Kiểu gen của P và giao tử của P. - Kiểu gen của F1 và giao tử của F1.Focus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Trả lời:1.Do mỗi cặp tính trạng do một nhân tố di truyền quy định nên Menden quy ước gen: A quy định tính trạng hạt vàng. a quy định tính trạng hạt nhăn. B quy định tính trạng vỏ trơn. b quy định tính trạng vỏ nhăn.III.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)2.Theo quy ước gen ta có: - Kiểu gen của P là : Hạt vàng, vỏ trơn: AABB Hạt xanh, vỏ nhăn: aabb - Giao tử của P là: Cơ thể AABB cho giao tử là AB Cơ thể aabb cho giao tử là ab- Kiểu gen của F1 là: AaBb Giao tử của F1 có 4 loại là: AB , Ab , aB , abFocus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Câu hỏi: Tại sao F1 lại cho ra 4 loại giao tử là AB , Ab , aB , ab?Trả lời: Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng ( khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b là ngang nhau) nên đã tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau là AB , Ab , aB , ab.Focus onIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Ta có sơ đồ lai ( từ P đến F1 ). P ( t/c) : (Hạt vàng,trơn )AABB x aabb (Hạt xanh, nhăn) G p : AB ab F1 : aaBb ( hạt vàng, trơn) ApplicationsFocus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)F1 x F1:( Hạt vàng, trơn) AaBb x AaBb ( Hạt vàng, trơn)G(F1) : AB Ab aB ab AB Ab aB ab F2 :Applications0 0ABAbaBabABAbaBabAABBAABbAaBBAaBbAABbAAbbAaBbAabbAaBBAaBbaaBBaaBbAaBbAabbaaBbaabbSơ đồ lai từ F1 đến F2.Focus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmCâu hỏi: ( Thảo luận nhóm) Hoàn thành nội dung phù hợp vào bảng sau:Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Kiểu hình F2Tỉ lệHạt vàng,trơnHạt vàng, nhănHạt xanh, trơnHạt xanh, nhănTỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2III.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Bảng : Phân tích kết quả lai hai cặp tính trạngKiểu hình F2Tỉ lệHạt vàng,trơnHạt vàng, nhănHạt xanh, trơnHạt xanh, nhănTỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F21 AABB2 AaBB2 AABb1 AaBb1 AAbb2 Aabb1 aaBB2 aaBb1 aabbTỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F293319A-B-3aaB-3A-bb1aabbIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Câu hỏi: Giải thích tại sao ở F2 lại có 16 kiểu tổ hợp?Trả lời: Do trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi bên F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau. Nên trong quá trình thụ tinh, có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử với nhau đã tạo nên 16 kiểu tổ hợp.Focus onApplicationsBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)III.Menden giải thích kết quả thí nghiệmCâu hỏi: Nêu nội dung của định luật phân ly độc lập của Menden?Trả lời: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân ly độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.Focus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmTiểu kết 1:Trong quá trình phát sinh giao tử các gen quy định các tính trạng đã phân ly độc lập về các giao tử.Các giao tử có số lượng gen giảm đi một nửa và nhận một gen của mỗi cặp gen.Các giao tử đã có sự tổ hợp tự do với nhau trong quá trình thụ tinh.Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Focus onApplicationsTrả lời: ở các sinh vật bậc cao , kiểu gen thường có rất nhiều gen và các gen này thường tồn tại ở thể dị hợp, do có sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của chúng trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh sẽ tạo ra các loại tổ hợp về kiểu gen và kiểu hình ở đời con cháu đa dạng.III.Menden giải thích kết quả thí nghiệmIV.ý nghĩa của quy luật phân lyĐọc thông tin SGK:Câu hỏi: Tại sao ở sinh vật giao phối( sinh vật bậc cao) lại xuất hiện biến dị tổ hợp vô cùng phong phú?Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Focus onApplicationsIII.Menden giải thích kết quả thí nghiệmIV.ý nghĩa của quy luật phân lyCâu hỏi: Nêu ý nghĩa của định luật phân ly độc lập?Trả lời: Là cơ sở để giải thích sự xuất hiện biến dị tổ hợp và là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Focus onApplicationsBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)III.Menden giải thích kết quả thí nghiệmIV.ý nghĩa của quy luật phân lyTiểu kết 2:ýnghĩa về mặt lý thuyết: Là cơ sở để giải thích sự xuất hiện của biến dị tổ hợp là nguyên nhân tạo nên sự đa dạng của sinh vật.ýnghĩa mặt thực tiễn: áp dụng vào việc tạo ra những biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Củng cố: Ghi nhớ ( SGK -19 ) Bài 4 ( SGK – 19 ) - ở người , gen A quy định tóc xoăn,gen a quy định tóc thẳng, gen B quy định mắt đen, gen b quy định mắt xanh.Các gen này phân ly độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng mắt xanh.Hãy chọn người mẹ có kiểu gen phù hợp trong các trường hợp sau để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn? a) aaBb c) AABb b) aaBB d) AABBFocus onApplicationsBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Bài làm:Do tính trạng tóc thẳng là lặn so với tính trạng tóc xoăn, tính trạng mát xanh là lặn so với tính trạng mắt đen nên bố tóc thẳng mắt xanh có kiểu gen là aabb.Khi phát sinh giao tử cơ thể bố chỉ cho ra một loại giao tử là ab.Các con có tóc xoăn , mắt đen phải có kiểu gen là A-B-. Vậy giao tử AB của con phải được nhận từ mẹ.Mặt khác do tất cả các con đều là tóc xoăn, mắt đen nên mẹ không cho giao tử ab.Do đó cơ thể mẹ phải có kiểu gen là AABB (đáp án d).Focus onApplicationsBài 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Dặn dò:Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.Xem trước nội dung bài 6.Làm bài tập:Kết quả Phép lai có tỉ lệ kiểu hình là 3 : 3 : 1 : 1.Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên?Chân thành cảm ơn các thầy cô cùng toàn thể các embài giảng kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptBai giang mon sinh hoc THCS.ppt