Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN)

- Biết cách dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một công thức lượng giác đơn giản

2. Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan .

- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, lôgic trong CM hình học.

3. Thái độ:

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

B. PHƯƠNG PHÁP:

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Thảo luận nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ

- HS: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học, tỉ số hai góc phụ nhau. Chuẩn bị bài tập

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra trang phục và sĩ số học sinh.

II. Kiểm tra bài cũ:(7’)

Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau.

Làm bài tập 13c, d SGK

III.Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Luyện tập

2. Triển khai:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2011
Tiết 7. LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: ( Vận dụng CKT-KN) 
- Biết cách dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một công thức lượng giác đơn giản 
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan .
- Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo, lôgic trong CM hình học.
3. Thái độ: 
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
- Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
- Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ
- HS: Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn, các hệ thức lượng trong tam giác vuông đã học, tỉ số hai góc phụ nhau. Chuẩn bị bài tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra trang phục và sĩ số học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:(7’) 
Phát biểu định lí về tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau. 
Làm bài tập 13c, d SGK 
III.Bài mới: 
1. Đặt vấn đề: Luyện tập
2. Triển khai: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (7’)
- GV: Hướng dẫn học sinh cách dựng hình và gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a.
- HS: Trình bày lên bảng.
- HS: Nhận xét. 
- GV: Nhận xét.
- GV: Hướng dẫn học sinh cách dựng hình và gọi 1 học sinh lên bảng làm câu b.
- HS: Trình bày lên bảng.
- GV: Nhận xét.
Bài tập 13: Dựng góc nhọn , biết:
a) 
Cách dựng: 
- Dựng góc 
- Trên tia Oy lấy OA = 2
- Vẽ cung tròn (A;3) cắt Ox tại B
- Vẽ AB ta có góc cần dựng
CM: Thật vậy ta có: 
b) 
Cách dựng: 
- Dựng góc 
- Trên tia Oy lấy OA = 3
- Vẽ cung tròn (A;5) cắt Ox tại B
- Vẽ AB ta có góc cần dựng
CM: Thật vậy ta có: 
Hoạt động 2: (13’)
- GV: Hướng dẫn hs vẽ hình.
- HS: Vẽ hình theo đề bài.
- GV: Hãy xét ∆ADI và ∆CDL
- HS: Chứng minh DI = DL 
- GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh.
- HS: Chứng minh theo sự hướng dẫn của GV.
- GV: Kết luận.
Bài tập 14: 
a) 
b) 
c) 
d)
Hoạt động 3: (12’) 
- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm .
- HS: Thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS: Nhóm khác nhận xét.
- GV: Nhận xét.
Bài tập 15. 
Ta có: vuông ở A =>
IV. Củng cố: (4’)
- Nhắc lại các hệ thức lượng đã học.
- Làm bài tập 16 SGK
V. Dặn dò : (1’)
- Ôn tập các hệ thức lượng đã học. 
- Làm bài tập 17 SGK và bài tập ở SBT
	- Nghiên cứu và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7.doc