Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Tiết 52: Luyện tập

Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Tiết 52: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- HS củng cố lại khái niệm phương trình bậc 2 một ẩn, Xác định thành thạo các hệ số a, b, c.

- Giải thành thạo các phương trình thuộc 2 dạng đặt biệt khuyết b và khuyết c.

- Biết và hiểu được cách biến đổi một phương trình bậc 2 một ẩn số có dạng tổng quát vế trái là một bình phương, còn vế phải là hằng số.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: SGK, SBT.

 

doc 4 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Môn Toán 6 - Phần số học - Tiết 52: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- HS củng cố lại khái niệm phương trình bậc 2 một ẩn, Xác định thành thạo các hệ số a, b, c. 
- Giải thành thạo các phương trình thuộc 2 dạng đặt biệt khuyết b và khuyết c.
- Biết và hiểu được cách biến đổi một phương trình bậc 2 một ẩn số có dạng tổng quát vế trái là một bình phương, còn vế phải là hằng số.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, SBT.
- HS: SGK, làm các tập ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Ổn định lớp: Nắm tình hình sỉ số.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
- Hãy định nghĩa phương trình bậc 2 một ẩn số?
GV cho phương trình bậc hai:
Hãy đưa phương trình về dạng tổng quát và xác định các hệ số a, b, c.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
- HS lên bảng trả lời.
- Phương trình bậc hai một ẩn (Phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
ax2+bx+c=0
Trong đó: x là ẩn, a,b,c là các hệ số cho trước và .
Phương trình bậc hai:
- HS đứng tại chỗ nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập (35’)
*) Dạng: ax2+bx=0 ()
- Em nào cho thầy biết phương trình này khuyết gì?
Hãy nêu cách giải phương trình dạng khuyết c.
Bài 1: GPT
Gọi HS lên bảng làm 
Gọi HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
b) 
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
c)
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
Gọi HS lên bảng làm
Gọi HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
*) Dạng: ax2+c=0 ()
- Cho thầy biết PT này khuyết gì?
- Nêu cách giải khuyết b.
+) Nếu a và c cùng dấu thì PT có nghiệm không?
+)Nếu a và c trái dấu thì phương trình có nghiệm không? 
Bài 2: GPT
a)
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
b)
Gọi HS lên bảng làm 
Gọi HS nhận xét
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
c) x2-8=0
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
d) 
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
e
Hướng dẫn HS tách 8x thành 2.x.4 và cộng thêm vào 2 vế bao nhiêu để vế trái là một bình phương?
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét.
Bài 3: GPT
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét bài bạn.
Gọi HS lên bảng làm.
Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
Giáo viên nhận xét và sửa bài bạn (nếu có).
- Khuyết c.
- Đặt x làm nhân tử chung.
*) Dạng ax2+bx=0 ()
HS: 
Bài 1: GPT
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=0, x2=3.
Vậy pt có 2 nghiệm 
Vậy phương trình có 2 nghiệm .
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=0,x2=.
*) Dạng: ax2+c=0 ()
 +) Nếu a và c cùng dấu thì PT vô nghiệm.
 +) Nếu a và c trái dấu thì PT có nghiệm.
Bài 2: GPT
HS:
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=2, x2=-2.
Phương trình vô nghiệm.
Vậy pt có 2 nghiệm 
Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=0,4,x2=-0,4.
Vậy pt có 2 nghiệm 
Vậy PT có 2 nghiệm ,
Bài 3: GPT
Vậy pt có nghiệm x=1, x=5
Vậy pt có 2 nghiệm 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2’)
Xem lại các PT bậc hai (khuyết b, khuyết c, đầy đủ) và cách giải từng dạng phương trình đó.
Xem trước bài 4 công thức nghiệm của phương trình bậc 2. Bài này rất là quan trọng nên các em hãy đọc kĩ bài 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docltptbachai1 an.doc