Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ.
Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hy sinh.
Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
Cả 3 ý trên.
MÙA XUÂN NHO NHỎThanh HảiDiagramKIỂM TRA BÀI CŨBÀI MỚICỦNG CỐ - DẶN DÒÝ nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản “Con cò” của Chế Lan Viên là gì ?Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ.Hình ảnh người phụ nữ vất vả, nhọc nhằn, giàu đức hy sinh.Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.Cả 3 ý trên.ABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn !MÙA XUÂN NHO NHỎTHANH HẢI T×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶nIPh©n tÝchIITæng kÕtIIILuyÖn tËpIVEm hãy nêu vài nét về tác giả ?MÙA XUÂN NHO NHỎTHANH HẢII. Tìm hiểu chung về văn bảna. Tác giả1. Tác giả- tác phẩm:SGK / 56, 57 Thanh Hải tên thật là Phạm Bá Ngoãn (1930 - 15.12.1980) Là nhà thơ quân đội là cây bút có công đầu tiên trong việc xây dựng nền văn học VN. Từng được nhận giải thưởng văn học Nguyễn Đình Chiểu năm 1965 Phong cách thơ chân chất, bình dị, giàu lòng yêu cuộc sống b. Tác phẩm Sáng tác tháng 11.1980, khi tác giả đang bị lâm bệnh điều trị ở bệnh viện Huế 2. Đọc và chú thích (sgk) Các em hãy lắng nghe !? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?MÙA XUÂN NHO NHỎTHANH HẢIMọc giữa dòng sông xanhMột bông hoa tím biếcƠi con chim chiền chiệnHót chi mà vang trờiTừng giọt long lanh rơiTôi đưa tay tôi hứng.Mùa xuân người cầm súngLộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạTất cả như hối hảTất cả như xôn xaoMÙA XUÂN NHO NHỎTiếp theoĐất nước bốn ngàn nămVất vả và gian laoĐất nước như vì saoCứ đi lên phía trước.Ta làm con chim hótTa làm một cành hoaTa nhập vào hòa caMột nốt trầm xao xuyến.MÙA XUÂN NHO NHỎMột mùa xuân nho nhỏLặng lẽ dâng cho đờiDù là tuổi hai mươiDù là khi tóc bạcMùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế.Tiếp theo và hết 3. Bố cụcLời ca ngợi quê hươngKhổ thơ cuối? Bài thơ được chia làm mấy phần ?Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơKhổ 4 và 5Cảm xúc về mùa xuân đất nướcKhổ 2 và 3Cảm xúc trước mùa xuâncủa thiên nhiên đất trờiKhổ thơ đầu4. Thể loại và phương thức biểu đạt? Văn bản trên thuộc thể loại và phương thức biểu đạt nào ?- Thể loại: Thơ 5 chữ- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả (khổ thơ đầu), lập luận (khổ thơ 3)II. Phân tích1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên đất trời? Theo em từ “Mùa xuân” có những nghĩa nào ?- Mùa xuân: mùa đầu của một năm, tuổi trẻ? Mùa xuân ở đây được hiểu theo nghĩa nào ?- Mùa đầu năm , mùa xuân trong thiên nhiên với muôn hoa đua sắc và chim hót vang trời? Cảnh thiên mùa xuân ở đây được miêu tả qua những câu thơ nào ?- Cảnh thiên nhiên mùa xuân Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời? Tác giả đã sử dụng với bút pháp nghệ thuật gì để làm nổi bật cảnh thiên nhiên ?- Nghệ thuật miêu tả đôi nét phác họa.? Khung cảnh thiên nhiên ở đây có những đặc điểm gì ?- Tác giả đã cảm nhận mùa xuân ở vẻ đẹp: Sông xuân xanh. Hoa xuân tím biếc, chim chiền chiện hót vang trời mang sức sống và niềm vui.? Nhận xét của em về cảnh mùa xuân ?- Cảnh: tươi đẹp, sáng sủa, rộn rã, tươi vui .? Đứng trước một không gian rất đẹp và mộng như vậy cảm xúc của nhà thơ được biểu hiện qua những câu thơ nào ? - Cảm xúc của nhà thơ “Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”4 câu thơ mà có đủ cả âm thanh, màu sắc, dòng sông, bông hoa, con chim và cả bầu trời cao rộng. Cảnh xuân mở ra một không gian phóng khoáng nhưng lại đằm thắm, dịu dàng, một không gian rất Huế? “Giọt long lanh rơi” có thể hiểu ntn ?- Có thể hiểu giọt sương sớm ngày xuân long lanh rơi, giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện, giọt ánh sáng, giọt hạnh phúc của đời, của trời cao rơi xuống long lanh cho nhà thơ xòe hứng với hai bàn tay trân trọng.? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?- Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác từ thị giác thính giác xúc giác.? Qua đó em thấy được tình cảm gì của nhà thơ ?- Diễn tả sự nâng niu, trân trọng của thi nhân trước vẻ đẹp của mùa xuân với chất thơ chất nhạc của trời nước, chim hoa với không gian cảnh sắc Huế đằm thắm và dịu ngọt, đồng thời thể hiện sự đồng cảm của tâm hồn nhà thơ trước thiên nhiên và đất trời, cảm xúc say xưa ngây ngất trước cảnh đất trời vào xuân.? Vậy nội dung chính của phần một là gì ?- Khổ thơ đầu tác giả đã sử dụng nghệ thuật miêu tả Cảnh mùa xuân tươi đẹp và cảm xúc của nhà thơ.NỘI DUNG CỦA PHẦN 2 LÀ GÌ ?2. Hình ảnh mùa xuân trong xã hội- Mùa xuânNgười cầm súng? Là mùa xuân của ai ? ? Hình ảnh của mùa xuân trong xã hội được diễn tả qua những câu thơ nào ? + LộcNgười ra đồngMùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưngMùa xuân người ra đồngLộc trải dài nương mạ ? Tại sao tác giả chọn hai hình ảnh trên ? - Hai hình ảnh tượng trưng cho hai nhiệm vụ cách mạng của đất nước đó là bảo vệ và xây dựng tổ quốc hai nhiệm vụ, hai vẻ đẹp của mùa xuân ? Theo em từ “Lộc”có ý nghĩa nào ?Lộc+ nghĩa đen : chồi non;+ nghĩa bóng : tương trưng cho mùa xuân,sức xuân,sự may mắm. Hình ảnh con người đẹp thêm lên vì người cầm súng như mang theo mùa xuân trên người vào trận đánh, người ra đồng như gieo mùa xuân trên nương mạ ? Khổ thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?- NT điệp ngữ được nhắc đi nhắc lại 2 lần kết hợp với bút pháp liệt kê ca ngợi vẻ đẹp của con người dũng cảm hăng hái trong chiến đấu, trong xây dựng bảo vệ tổ quốc.? Không khí lao động và chiến đấu được tác giả miêu tả qua những câu thơ nào tiếp theo ?- Không khí lao động và chiến đấu: “Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao”? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?- Nghệ thuật điệp ngữ , so sánh và các từ láy tượng hình tượng thanh - Diễn tả hình ảnh con người trong lao động trong chiến đấu đang hết mình vì công cuộc xây dựng đất nước. ? Để diễn tả được điều đó tác giả phải là người ntn ?- Tác giả phải là người có một tình yêu tha thiết với cuộc sống, nhà thơ mới có được những câu thơ tươi xanh sốngđộng đến như vậy. Hiểu thêm về tình cảnh đang lâm bệnhcủa nhà thơ, ta mới thấy yêu quí tấm lòng trải rộng của ôngđối với cuộc đời mới cảm động biết bao.- Khổ thơ 3“Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước.”? Khổ thơ đã sử dụng biện nghệ thuật gì ? Em thấy được tình cảm gì của tác giả ?Nghệ thuật : Điệp từ, so sánh Lòng tự hào, niềm tin yêu đất nước của tác giả Đoạn thơ với âm điệu nhẹ nhàng, nhịp thơ hối hả sử dụng nhiều điệp từ, điệp ngữ , phép so sánh ẩn dụ nhằm diễn tả được không khí của con người, đất nướcbước vào mùa xuân, mùa xuân của xứ Huế đẹp và mộng mơ. ? Phần3 là hình ảnh mùa xuân ở đâu ?3. Hình ảnh mùa xuân trong lòng người Làm một con chim hót , một cành hoa góp vào vườnhoa muôn hương sắc, rộn rã tiếng chim để tô điểmcho phong cảnh mùa xuân tươi đẹp. Nguyện làm một nốt trầm xao xuyến lòng người Ước nguyện đơn sơ bình dị nho nhỏ mà chân chính.? Ước nguyện của tác giả được thể hiện qua những câu thơ nào ?- Ước nguyện của tác giả? Tác giả có những ước nguyện gì ?Con chim hótMột cành hoaMột nốt trầmTa làm? Em nhận xét gì về ước nguyện của nhà thơ ? - Ước nguyện đơn sơ, bình dị nho nhỏ mà chân tình? Đoạn thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?- Nghệ thuật sử dụng điệp từ “Ta, từ láy “xao xuyến” nhịp điệu hối hả . Đại từ “Ta” vừa nói được khát vọngcống hiến, được xây đắp cuộc sống của tác giả nhưng đồng thời cũng là của nhiều người khác? Khát vọng sống có ích của nhà thơ được được tiếp tục bộc lộ qua những câu thơ nào?- Khát vọng của nhà thơ tiếp tục được đẩy lên tới đỉnh cao của lí tưởng “Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc”? Đoạn thơ sử dụng bút pháp nghệ thuật gì ? - Ước nguyện mãi mãi được làm việc, hi sinh cốnghiến, mùa xuân nho nhỏ nhưng có ý nghĩa lớn lao.Mùa xuân của tác giả chẳng ồn ào náo nhiệt mà âm thầm lặng lẽ cống hiến chẳng phô trương cũng không cần ai biết tụổi trẻ hay tuổi già ? Em hiểu “một mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng cho đời” có nghĩa là gì ? - NT sử dụng từ láy, hoán dụ điệp từ “Ta làm, Dù là” Tuổi trẻ cống hiến hy sinh, tuổi già cũng âm thầm cống hiến Ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước khát vọng được sống được cống hiến phần mình cho đất nước, cho cách mạng trở thành một ý thức bất diệt trong tâm hồn nhà thơ. Tác giả đã lấy những cái đẹp của đất trời để thể hiện cái đẹp của lòng người. Tình cảm của tác giả rất thiết tha khiêm tốn. Ý thức đúng đắn về quan hệ giữa cá nhân và xã hội “Tuổi 20” : Tuổi trẻ “Tóc bạc” : Tuổi già? Hai câu thơ này ý nói điều gì ?? “Tuổi 20” có nghĩa là gì ?? “Tóc bạc” có nghĩa là gì ?? Nói tóm lại hai khổ thơ này thể hiện điều gì ? Hai khổ thơ thể hiện khát vọng sống có ích, được cống hiến phân mình cho đất nước, cho cách mạng. Tác giả đã lấy những cái đẹp của đất trời để thể hiện cái đẹp của lòng người. Tình cảm của tác giả rất thiết tha và khiêm tốn ý thức đúng đắn về quan hệ giữa cá nhân và xã hội, con người và cách mạng.NỘI DUNG CỦA PHẦN 4 LÀ GÌ ?4. Lời ca ngợi quê hương (Khổ cuối)Mùa xuân ta xin hátCâu Nam ai, Nam bìnhNước non ngàn dặm mìnhNước non ngàn dặm tìnhNhịp phách tiền đất Huế.? Thấy tác giả là người ntn ? Tác giả là người lạc quan yêu đời, ngay cả lúc cận kề bên cái chết nhà thơ vẫn thấy cuộc sống này thật đáng yêu? Khổ cuối tác giả đang làm gì ?? Nhà thơ đã ca ngợi điều gì ?- Tác giả đang cất cao lời ca tiếng hát - Ta xin hátNam aiNam bình- Nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp mượt mà cùng những điệu ca Huế buồn thương, dịu dàng đằm thắm như tình nghĩa thủy chung của con người xứ Huế, con người Việt NamIII. Tổng kết (sgk)? Nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?- Bài thơ MXNN là tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước, với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình mùa xuân lớn của dân tộc - Bài thơ theo thể 5 tiếng, có nhạc điệu trong sáng, tha thiết gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh ẩn dụ sáng tạo IV. Luyện tập ? Nhận xét sự sáng tạo của nhà thơ Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” ?- Là một sáng tạo độc đáo của TH góp phần vào hình ảnh mx trong thi ca . Đó là biểu tượng cho những gì tinh túy nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người.Mùa xuân nho nhỏ ấy đã góp phần vào để làm nên một mùa xuân lớn hơn của cuộc đời của đất nước . Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ đã thể hiện rõ quan niệm về sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.Trong bài thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao ?DẶN DÒ- Học thuộc lòng bài thơ- Học ghi nhớ- Chuẩn bị: Viếng lăng Bác
Tài liệu đính kèm: