Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 58 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thanh Phương

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 58 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thanh Phương

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức

-Học sinh đ¬ược củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.

2. Kĩ năng

-Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho tr¬ước của biến số và ng¬ược lại.

3. Thái độ

-Học sinh đ¬ược luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ cuộc sống.

II. Chuẩn bị.

-Gv : Bảng phụ th¬ước thẳng.

-Hs : Th¬ước thẳng, MTBT.

PP Luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt dộng nhóm

III.Phương pháp: Vấn đáp, kết hợp lý thuyết với thực hành

IV. Tiến trình dạy học.

1.Ổn định tổ chức

2. KTBC.

-HS1 : Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)

 Khi nào hàm số có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, là giá trị nào?

-HS2 : Chữa bài 2/31-Sgk

 h = 100m; S = 4t2

 a, S1 = 4.12 = 4 còn cách đất: 100 – 4 = 96m

 S2 = 4.22 = 16 còn cách đất: 100 – 16 = 84m

 b, Nếu vật chạm đất S = 100 4t2 = 100 t = 5 (s)

 

doc 72 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 58 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Thanh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: Hàm số y = ax2 ( a ¹ 0 )
 Phương trình bậc hai một ẩn
Mục tiêu chương:
HS nắm được k/n về h/s y = ax2 ( a ¹ 0 ), sự biến thiên của h/s, cách vẽ đồ thị của h/s y = ax2 ( a ¹ 0 ) 
Nắm được phương trình bậc hai , cách giải phương trình bậc hai
Hệ thứcViet, vận dụng hệ thức Viet vào việc giải phương trình bậc hai
HS giải thành thạo phương trình bậc hai, vẽ đồ thị của h/s 
 y = ax2 ( a ¹ 0)
Ngày soạn:10/02
Ngày dạy: 13/02/2012
Tiết: 47: Hàm số y = ax2( a ≠ 0 )
I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: 
1. Kiến thức:
-Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0).
2. Kĩ năng: 
- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số .
- Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
3. Thái độ: Thấy được ứng dụng thực tế của toán học
II.Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ(đèn chiếu)
HS: Đọc trước bài mới, thước thẳng
III. Phương pháp: Vấn đáp, giải quyết vấn đề, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
 Giới thiệu sơ lược nội dung và một số yêu cầu khi học chương này
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
Hoạt động1 : Cho HS thấy trong thực tế có hàm số có dạng y = ax2( a ≠ 0)
HS: Đọc ví dụ 1.
GV: Ghi công thức s=5t2 lên bảng 
GV: Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK cho HS điền vào các giá trị thích hợp.
HS nêu mối quan hệ giữa hai đại lượng s và t 
GV: Giới thiệu hàm số y = ax2
( a ≠ 0)
HS: Tìm ví dụ hàm số có dạng trên
(s= R2)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
HS Thực hiện bài tập ?1.
GV: Dùng bảng phụ ghi lại 2 bảng trên 
GV: Cho HS nhận xét, so sánh các giá trị x1 = -2 ; x2 = 1 ; và f(x1) ; f(x2). Tương ứng với hàm số cho trên .
HS: Từ công việc so sánh trên HS thực hiện bài tập ?2
GV: Từ bài tập ?2 cho HS tìm tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
GV: Dùng bảng phụ ghi bảng như hình bên cho HS điền vào các ô cần thiết ( x > 0) 
HS: Dựa vào bảng giá trị thực hiện câu ?3 
HS: Nêu nhận xét.
GV Cho HS nghiên cứu bài tập ?4 và trả lời câu hỏi: Trong 2 bảng giá trị đó bảng nào các giá trị của y nhận giá trị dương, bảng nào giá trị của y âm . Giải thích ?
HS : Thực hiện bài tập ?4 để kiểm nghiệm lại.
I/ Ví dụ mở đầu :(SGK)
II. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
Tính chất
Hàm số y = ax2 (a¹0)
a>0
a<0
Đồng biến
x>0
x<0
Nghịch biến
x<0
x>0
Nhận xét: (SGK )
4. Củng cố:
HS : Làm bài tập sau: Cho hàm số y = f (x) = - 1, 5 x2
 a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
 c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của hám số trên khi x > 0 : x < 0
5. Dặn dò :
Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3 (SGK ).
Xem bài đọc thêm .
Tiết sau : Luyện tập.
6. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
---------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:15/02
Ngày dạy:20/02/2012 
Tiết 48:Luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
-Học sinh được củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.
2. Kĩ năng
-Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trước của biến số và ngược lại.
3. Thái độ
-Học sinh được luyện nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ cuộc sống.
II. Chuẩn bị.
-Gv : Bảng phụ thước thẳng.
-Hs : Thước thẳng, MTBT.
PP Luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân, hoạt dộng nhóm
III.Phương pháp: Vấn đáp, kết hợp lý thuyết với thực hành
IV. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức
2. KTBC.
-HS1 : 	Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0)
	Khi nào hàm số có giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, là giá trị nào?
-HS2 :	Chữa bài 2/31-Sgk
	h = 100m; S = 4t2
	a, S1 = 4.12 = 4 còn cách đất: 100 – 4 = 96m
	 S2 = 4.22 = 16 còn cách đất: 100 – 16 = 84m
	b, Nếu vật chạm đất S = 100 4t2 = 100 t = 5 (s)
3. Bài mới.
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
GV-Yêu cầu hs đọc đề bài và kẻ bảng sẵn gọi một học sinh lên bảng điền vào.
GV-Gọi tiếp Hs lên bảng làm câu b. Gv vẽ sẵn hệ trục toạ độ.
HS: -Một em lên bảng xác định các điểm và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ.
-Nêu đề bài
GV-Cho Hs làm bài khoảng 3’ sau đó gọi một Hs lên bảng trình bày lời giải.
GV-Đa bảng kiểm nghiệm lên bảng cho Hs theo dõi:
t
0
1
2
4
y
0
0,24
1
4
?Hòn bi lăn được 6,25m thì dừng lại
 => t = ?
?t2 = 25 thì t = ? vì sao?
GV-Gọi một Hs lên điền vào bảng.
-Gọi Hs đọc đề bài
?Đề bài cho biết gì
?Còn đại lượng nào thay đổi
?a, Điền số thích hợp vào bảng.
 b, Nếu Q = 60calo. Tính I=?
GV-Cho Hs suy nghĩ 2’, sau đó gọi 1 Hs lên bảng trình bày câu a,
GV -Gọi tiếp Hs lên bảng trình bày tiếp câu b
1. Bài 2/36-Sbt
a, 
x
-2
-1
0
1
2
y=3x2
12
3
0
3
12
b, 
A(-;)
A’(;)
B(-1;3)
B’(1;3)
C(-2;12)
C’(2;12)
2. Bài 5/37-SBT.
a, y=at2 a = (t0)
xét các tỉ số: 
 a = . Vậy lần đo đầu tiên không đúng.
b, Thay y = 6,25 vào công thức y= ta có: 6,25 = t2 = 6,25.4 = 25
 t = 5 ( vì thời gian là số dương)
c,
t
0
1
2
3
4
5
6
y
0
0,25
1
2,25
4
6,25
9
3. Bài 6/37
Q = 0,24. 10.I2.1 = 2,4.I2
a, 
I (A)
1
2
3
4
Q (calo)
2,4
9,6
21,6
38,4
b, 
Q = 2,4.I2
60 = 2,4.I2 I2 = 60:2,4 = 25
 I = 5 (A)
4. Củng cố.
- Gv: nhắc lại cho học sinh thấy được nếu cho hàm số y = ax2 = f(x) có thể tính được f(1), f(2),... và nếu cho giá trị f(x) ta có thể tính được giá trị x tương ứng.
- Công thức y = ax2 (a0) có liên hệ với những dạng toán thực tế nào?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn lại tính chất của hàm số y = ax2 (a0) và các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a > 0; a < 0
- Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x).
- BTVN: 2, 3/ 36-Sbt.
- Chuẩn bị thước, êke, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
6. Rút kinh nghiệm sau khi dạy:
-----------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:15/02
Ngày dạy:20/02/2012
Tiết 49:Đồ thị của hàm số y = ax2 (a0)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
-Nắm vững đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
- Thấy được sự khác biệt về đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) so với đồ thi của các hàm số đã học.
 2. Kĩ năng:
- Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
-Học sinh biết được dạng đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) và phân biệt đựơc chúng trong hai trường hợp a > 0 và a < 0.
-Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a0).
- Từ đồ thị nhận ra được tính chất của h/s.
3. Thái độ: HS nghiêm túc và hăng hái tiếp thu bài
II. Chuẩn bị.
-Gv : Thước thẳng, êke, bảng phụ giá trị hàm số y = 2x2 và y = -x2.
-Hs : Thước thẳng, êke, MTBT. 
III. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
IV.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2.KTBC.
-HS1 : Điền vào ô trống.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
	? Nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a0).
-HS2 : Điền vào ô trống.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=-x2
-8
-2
-
0
-
-2
-8
	?Nêu nhận xét về hàm số y = ax2 (a0).
3. Bài mới.
ĐVĐ: Ta đã biết trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)). Để xác định một điểm của đồ thị ta lấy một giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b có dạng là một đường thẳng. Tiết này ta sẽ xem đồ thị của hàm số y = ax2 có dạng như thế nào. Ta xét các ví dụ sau:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung bài học
GV -Cho Hs xét vd1. Gv ghi “ví dụ 1” lên phía trên bảng giá trị của Hs1
-Biểu diễn các điểm: 
A(-3;18); B(-2;8); C(-1;2); O(0;0); C’(1;2); B’(2;8); A’(3;18). 
GV-Yêu cầu Hs quan sát khi Gv vẽ đường cong qua các điểm đó.
GV-Yêu cầu Hs vẽ đồ thị vào vở.
?Nhận xét dạng đồ thị của hàm số y = 2x2. 
GV-Giới thiệu cho Hs tên gọi của đồ thị là Parabol.
GV-Cho Hs làm ?1.
+Nhận xét vị trí của đồ thị so với trục Ox.
+Nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với các cặp điểm B và B’; C và C’.
+Điểm thấp nhất của đồ thị?
GV-Cho Hs làm vd2
GV-Gọi một Hs lên bảng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
-Hs vẽ xong Gv yêu cầu Hs làm ?2.
+Vị trí đồ thị so với trục Ox.
+Vị trí các cặp điểm so với trục Oy.
+Vị trí điểm O so với các điểm còn lại.
1. Ví dụ.
*Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = 2x2.
-Bảng một số cặp giá trị tương ứng của x và y
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=2x2
18
8
2
0
2
8
18
-Đồ thị hàm số đi qua các điểm:
A(-3;18) A’(3;18) 
B(-2;8) B’(2;8)
C(-1;2) C’(1;2)
O(0;0)
?1
-Đồ thị của hàm số y = 2x2 nằm phía trên trục hoành.
-A và A’ đối xứng nhau qua Oy
 B và B’ đối xứng nhau qua Oy
 C và C’ đối xứng nhau qua Oy
-Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.
*Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = -x2
?Qua 2 ví dụ trên ta có nhận xét gì về đồ thị của hàm số 
y = ax2 (a0).
-Gọi Hs đọc lại nxét Sgk/35
GV-Cho Hs làm ?3
-Sau 3--> 4’ gọi các nhóm nêu kết quả.
HS : -Hoạt động nhóm làm ?3 từ 3--> 4’.
?Nếu không yêu cầu tính tung độ của điểm D bằng 2 cách thì em chọn cách nào ? vì sao ?
-Phần b Gv gọi Hs kiểm tra lại bằng tính toán.
GV-Nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0)
2. Nhận xét.
*Nhận xét: Sgk-35.
?3
a, Trên đồ thị hàm số y = -x2, điểm D có hoành độ bằng 3.
-C1: Bằng đồ thị suy ra tung độ của điểm D bằng -4,5
-C2: Tính y với x = 3, ta có:
 y = -x2 = -.32 = -4,5.
b, Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng -5. Giá trị hoành độ của E khoảng 3,2, của E’ khoảng -3,2.
*Chú ý: Sgk/35.
4. Củng cố.
?Đồ thị hàm số y = ax2 (a0) có dạng như thế nào ? Đồ thị có tính chất gì ?
?Hãy điền vào ô trống mà không cần tính toán.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
3
0
3
?Vẽ đồ thị hàm số y = x2
5. Hướng dẫn về nhà.
-Nắm vững dạng đồ thị hàm số y = ax2 (a0) và cách vẽ
-BTVN : 4, 5/36,37-Sgk+ 6/38-Sbt.
-Đọc bài đọc thêm : Vài cách vẽ Parabol.
6. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
==========================================
Ngày soạn:24/02
Ngày dạy:27/02/2012 
Tiết 50: luyện tập
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : 
-Học sinh được củng cố nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2 (a0) qua việc vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0).
2. Kĩ năng :
-Học sinh được rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a0), kỹ năng ước lượng các giá trị hay ước lượng vị trí của một số điểm biểu diễn các số vô tỉ.
-Học sinh được biết thêm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai để sau này có thêm cách tìm nghiệm phương trình bậc hai bằng đồ thị, cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất qua đồ thị.
3. Thái độ :Yêu thích môn học hơn
II. Chuẩn bị.
-Gv : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ vẽ sẵn đồ ... hành,nêu và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình dạy học: 
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Yêu cầu hs trả lời câu hỏi:
-Nêu tính chất của hàm số bậc nhất: y = ax + b 
(a 0)
-Đồ thị hsbn là đường như thế nào?
Trả lời câu hỏi gv:
-Hàm số bậc nhất y = ax + b (a 0) xác định với mọi x thuộc R và đồng biến trên R khi a>0; nghịch biến khi a <0
-Đồ thị hsbn là một đờng thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b; song song với đường thẳng y =ax nếu b 0; trùng với đường thẳng y =ax nếu b = 0
+ Yêu cầu hs giải bài tập 6 sgk-132: Cho hàm số 
y = ax + b (a 0). Tìm a, b biết đồ thị hs đi qua 2 điểm A( 1;3), B(-1;-1)
Giải Bài tập: 6 sgk-132:
-Vì đồ thị hs y = ax +b đi qua điểm A(1;3)
x = 1; y=3a +b = 3 (1)
-Vì đồ thị hs y = ax +b đi qua điểm B (-1;-1)
x = -1; y=-1-a +b = -1(2)
Từ (1) ;(2) ta có hpt:
Yêu cầu hs giải bài tập 13 sgk-133: Xác định hệ số a của hàm số y = ax2 biết đồ thị của nó đi qua điểm A(-2;1); Vẽ đồ thị của hàm số khi đó.
-Hãy nêu nhận xét về đồ thị hàm số : y = 
Giải bài tập: 13 sgk-133:
-Vì đồ thị hs y = ax2 đi qua điểm A(-2;1)
x = -2; y=1a(-2)2 = 1. 
Vậy hàm số đó có dạng: y = 
3. BM
Hoạt động của hs-Gv
Ghi bảng 
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm:
Bài 8 sbt-149: Chọn D(-1; 7) vì khi thay x=-1 vào phương trình y = -3x+4 ta có: 
y = -3(-1) +4 = 3 +4 = 7
Bài 12 sbt-149: Chọn D điểm M(-2,5; 0 ) không thuộc đồ thị ba hàm số 
y =; B. y =x2; C. y=5x2 
Vì ba hàm số trên đều có dạng y = ax2 (a0) nên đồ thị của chúng đều đi qua gốc toạ độ O(0; 0), mà không đi qua điểm M(-2,5; 0)
Bài 8 sbt-149: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= -3x +4. 
A(0;); B(0;); C(-1;-7); D(-1; 7)
Bài 12 sbt-149: Điểm M(-2,5; 0 )thuộc đồ thị hàm số nào sau đây? 
A. y =; B. y =x2; C. y=5x2; 
D. không thuộc đồ thị ba hàm số trên
Hoạt động 2: Luyện tập các bài tự luận:
Bài 7 sgk-132: Hai đường thẳng:
 (d1) y = (m+1)x +5; (d2) y = 2x+n.
a) 
b) 
c) 
Bài 9 sgk-133: Giải các hệ phương trình:
+Xét trường hợp
+Xét trường hợp
Hai đường thẳng: (d1) y = ax +b; (d2) y = a’x+b’
cắt nhau; song song với nhau; trùng nhau khi nào?
Bài 7 sgk-132: Hai đường thẳng: 
(d1) y = (m+1)x +5; (d2) y = 2x+n. tìm m, n để 
(d1)(d2)
(d1) cắt (d2)
(d1) // (d2)
Bài 9 sgk-133: Giải các hệ phương trình:
a)
+Hdhs:
-Phần a cần xét hai trờng hợp: y >0; y <0
-Phần b cần đặt điều kiện cho x, y rồi giải hpt bằng phương pháp đặt ẩn phụ
đk:x;y . 
đặt 
Vậy hpt có nghiệm x= 0; y = 1
4. Củng cố-hdvn:
-Xem lại các bài tập đã chữa; 
- Ôn tập lại giải bài toán bằng cách lập pt.
-Bài 10 18 sgk-133,134.
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức các chương chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2
+Hdhs giải bài tập 16 sgk-133
6. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày kiểm tra: 18/4/2012. Đề của PGD
TIẾT 68-69: KIỂM TRA HỌC KÌ HAI TOÁN 9
Thời gian: 90’
A.Mục tiêu:
-Kiến thức: HS được làm các bài tập về hệ phương trình, hàm số bậc hai, phương trình bậc hai thông qua các bài tập trắc nghiệm và tự luận
- Các bài tập liên quan đến góc với đường tròn, công thức tính thể tích hình trụ, hình quạt tròn, hình viên phân
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và c/m hình học của học sinh
- Thông qua bài kiểm tra học sinh tự rút ra các kiến thức cần thiết cho quá trình ôn thi tiếp theo.
- Thái độ: Rèn ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài thi
B. ĐỀ BÀI:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2Đ)
Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Hệ phương trình có nghiệm là :
A. B. C. D. 
Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y=-3x2
A. (-1;-3) B.(1;3) C.( D.(
Câu 3: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. (m+1)x2-x+1=0 B. C. D. m2x2+2mx =1 -x2
Câu 4:Tổng hai nghiệm của phương trình 3x2 -5x-4 =0 là
A. B. C. D.Cả A,B,C đều sai
Câu 5 
Trong hình vẽ bên: AC là đường kính
Số đo góc x bằng
x
A.650
650
B. 600 
C.500
D.550
Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai
A. Góc ở tâm của đường tròn có số đo bằng số đo của cung bị chắn
B. Trong hai cung tròn, cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn
C. Trong một đường tròn, các góc nội nội tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn bằng nhau
D. Với hai cung nhỏ của một đường tròn, cung nào lớn hơn thì căng dây ấy lơn hơn
Câu 7 : Cung AB của đường tròn (O;R) có số đo 1200. Diện tích hình quạt AOB là
A. B. C. D. 
Câu 8 : Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao h. Biết rằng diện tích xung quanh của hình trụ là 18 cm2. Bán kính đáy R là:
A.3 B. C.	 D. Cả A,B,C đều sai
PHẦN II.TỰ LUẬN
Bài 9 (2đ)	
1/ Giải hệ phương trình sau: 
2/ Cho hàm số y=f(x)=(m-1)x2 (với m là tham số , m≠1). Tìm các giá trị của m để
a/ Hàm số đồng biến với x<0
b/ Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3)
Bài 10 (2đ) : Cho phương trình x2 +2(m-1)x +m2-1 =0(1)
a. Giải phương trình với m=2
b. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm 
c. Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thoả mãn điều kiện x12+x22 = x1.x2 (x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1))
Bài 11 (3.5điểm )
Cho đường tròn (O; R) điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Vé tiếp tuyến AB,AC và cát tuyến ADE với đường tròn (O) (B,C là các tiếp điểm, ADE không đi qua tâm). Gọi H là trung điểm của DE.
a. Chứng minh tứ năm điểm A,B,H,O,C cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm K của đường tròn này.
b. Kéo dài BH cắt đường tròn (O) tại M . Chứng minh MC//DE.
c. Gọi I là giao của BC và DE. Biết OH=. Tính độ dài AI theo R
Bài 12( 0,5 đ) : Cho các số x,y thoả mãn 2x2 + y2 =1. Chứng minh 
--------------------------------Hết---------------
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
D
C
C
B
B
C
Phần II . Tự luận
Bài
Đáp án
Biểu điểm
Bài 9
(2đ)
1/ Giải hệ phương trình 
 Vậy hệ có nghiệm (x;y)=(1;-1)	
2/ a/ Hàm số đồng biến với x m-1<0
 m<1
Với m<1 thì hàm số đồng biến với x<0
b/Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3) nên ta có 
3=(m-1)(-1)2 Û 3= m-1 Û m= 4 
0,5
0,5
0,25
0.25
0,5
Bài 10
(2đ)
a. với m=2 ta có phương trình x2+2x+3=0
.D’=-2<0 nên phương trình vô nghiệm
 b/ta có D’= (m-1)2 -(m2-1)= -2m+2
Phương trình (1) có nghiệm -2m+2≥0 m≤1
c. Với m≤1thì pt luôn có nghiêm theo Vi-et ta có 
	 (*)
Hai nghiệm thoả mãn điều kiện x12+x22=x1.x2 nên ta có
x12+x22=x1.x2 (x1 +x2)2-3x1x2 =0 (**)
Thay (*) vào (**) ta có 4(m-1)2-3(m2-1) =0 Û m2 -8m+7=0
Có a+b+c=1-8+7=0 nên pt có 2 nghiệm m1=1 (TM); m2=7 (KTM)
Vậy m=1
0,25
0,5
0.5
0,25
0,25
0,25
Bài 11 (3,5)
Hình vẽ đúng cho câu a
a. Theo gt AC,AB là hai tiếp tuyến tại B và C của đường tròn tâm O Þ (t/c tiếp tuyến)
Có H là trung điểm của DE, DE là dây không đi qua tâm của đường tròn tâm O => OH^ DE (liên hệ giữa đường kính và dây) => 
Ta có 	=> C,B,H cùng thuộc đường tròn đường kính AO (quỹ tích cung chứa góc)
Vậy năm điểm A,B.O.H.C cùng thuộc đường tròn đường kính AO
Tâm K của đường tròn là trung điểm của AO 
b. Xét đường tròn (O) ta có (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cùng chắn cung BC) (1)
Xét (K) có (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) (2)
Từ (1) và (2) ta có mà hai góc ở vị trí đồng vị nên MC//AE
c.Tính được AC=R
Tính được AH=
CM được ACIAHC=>AC2=AH.AI=> AI= 	
0,5đ
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 12
(0,5đ)
Đặt x-2y =a => x=a+2y thay vào 2x2+y2 =1 ta được 
2 (a+2y)2 +y2 =1 9y2 +8ay +2a2-1 = 0
x,y tồn tại khi pt (3) có nghiệm =>’= 16a2 -9(2a2-1)≥0 
 2a2≤ 9 a2 ≤
Dấu “=” xảy ra khi (x1=	
0,25
0,25
D. Rút kinh ngiệm sau khi dạy:
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 70: Trả bài học kì 2: Phần đại số
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS được gv chữa bài và thấy được kết quả làm bài của mình
2. kĩ năng
- Từ kết quả đó tự h/s rút ra kinh nghiệm để c/b cho kì ôn thi vào cấp 3 sắp tới.
3. Thái độ
- Thấy được kĩ năng trình bày bài của mình còn hạn chế ở điểm nào để tự khắc phục
 B. chuẩn bị:
GV: Đáp án phần đại số
HS: Ghi chép lại các đáp án đó
C.Tiến trình dạy học:
Đề bài cùng đáp án:
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(2Đ)
Chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1: Hệ phương trình có nghiệm là :
A. B. C. D. 
ĐA: B	
Câu 2: Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y=-3x2
A. (-1;-3) B.(1;3) C.( D.(
ĐA: C	
Câu 3: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A. (m+1)x2-x+1=0 B. C. D. m2x2+2mx =1 -x2
ĐA: D
Câu 4:Tổng hai nghiệm của phương trình 3x2 -5x-4 =0 là
A. B. C. D.Cả A,B,C đều sai
ĐA: C
II. Phần tự luận:
Bài 9 (2đ)	
1/ Giải hệ phương trình sau: 
2/ Cho hàm số y=f(x)=(m-1)x2 (với m là tham số , m≠1). Tìm các giá trị của m để
a/ Hàm số đồng biến với x<0
b/ Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3)
Bài 10 (2đ) : Cho phương trình x2 +2(m-1)x +m2-1 =0(1)
a. Giải phương trình với m=2
b. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm 
c. Tìm giá trị của m để hai nghiệm của phương trình thoả mãn điều kiện x12+x22 = x1.x2 (x1,x2 là hai nghiệm của phương trình (1))
Bài 12( 0,5 đ) : Cho các số x,y thoả mãn 2x2 + y2 =1. Chứng minh 
Bài
Đáp án
Biểu điểm
Bài 9
(2đ)
1/ Giải hệ phương trình 
 Vậy hệ có nghiệm (x;y)=(1;-1)	
2/ a/ Hàm số đồng biến với x m-1<0
 m<1
Với m<1 thì hàm số đồng biến với x<0
b/Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;3) nên ta có 
3=(m-1)(-1)2 Û 3= m-1 Û m= 4 
0,5
0,5
0,25
0.25
0,5
Bài 10
(2đ)
a. Với m=2 ta có phương trình x2+2x+3=0
.D’=-2<0 nên phương trình vô nghiệm
 b/ta có D’= (m-1)2 -(m2-1)= -2m+2
Phương trình (1) có nghiệm -2m+2≥0 m≤1
c. Với m≤1thì pt luôn có nghiêm theo Vi-et ta có 
	 (*)
Hai nghiệm thoả mãn điều kiện x12+x22=x1.x2 nên ta có
x12+x22=x1.x2 (x1 +x2)2-3x1x2 =0 (**)
Thay (*) vào (**) ta có 4(m-1)2-3(m2-1) =0 Û m2 -8m+7=0
Có a+b+c=1-8+7=0 nên pt có 2 nghiệm m1=1 (TM); m2=7 (KTM)
Vậy m=1
0,25
0,5
0.5
0,25
0,25
0,25
Bài 12
(0,5đ)
Đặt x-2y =a => x=a+2y thay vào 2x2+y2 =1 ta được 
2 (a+2y)2 +y2 =1 9y2 +8ay +2a2-1 = 0
x,y tồn tại khi pt (3) có nghiệm =>’= 16a2 -9(2a2-1)≥0 
 2a2≤ 9 a2 ≤
Dấu “=” xảy ra khi (x1=	
0,25
0,25
D. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
- Đề bài phù hợp với chất lượng đại trà
- Kĩ năng làm bài của học sinh còn yếu
- Cac phép biến đổi còn chưa thành thạo(sai dấu, tính toán)
- Cần khắc phục để thi đạt kết quả tốt.
---------------------------------------------------Hết---------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docĐS9CHUONG4(t47-t58).doc