Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia

Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia

1. Tia:

Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần của đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.

Ch ý:

a/ Điểm O l gốc của tia Ox.

b/ Cch đọc tn hay viết tn một tia, ta phải đọc hay viết tn gốc trước.

* Cách vẽ:

+ Vẽ gốc trước

+ Từ điểm này, vẽ một phần đường thẳng

về một phía.

Ví dụ: Vẽ tia Ax

 

ppt 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 687Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Tiết 5: Tia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5: TIA1. Tia: Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần của đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.Tia Ox, tia Oy xyOxONhìn tia Ox, ta có nhận xét vì sự giới hạn hai đầu của tia này không ?Chú ý:a/ Điểm O là gốc của tia Ox.b/ Cách đọc tên hay viết tên một tia, ta phải đọc hay viết tên gốc trước.Tia OxTiết 5: TIA1. Tia: Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần của đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.Tia Ox xyOxOChú ý:a/ Điểm O là gốc của tia Ox.b/ Cách đọc tên hay viết tên một tia, ta phải đọc hay viết tên gốc trước.* Cách vẽ: + Vẽ gốc trước+ Từ điểm này, vẽ một phần đường thẳng về một phía.Ví dụ: Vẽ tia AxxACủng cố 1: Đọc tên các tia trên hình xyzTia OxTia OyTia OzOxyOTiết 5: TIA1. Tia: Định nghĩa: Hình gồm điểm O và một phần của đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O.Tia Ox xyOxOChú ý:a/ Điểm O là gốc của tia Ox.b/ Cách đọc tên hay viết tên một tia, ta phải đọc hay viết tên gốc trước.* Cách vẽ: + Vẽ gốc trước+ Từ điểm này, vẽ một phần đường thẳng về một phía.Ví dụ: Vẽ tia AxxA2. Hai tia đối nhau: xyO- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy, được gọi là hai tia đối nhau. yxC- Tia Cx và tia Cy không là hai tia đối nhau vì khơng tạo được đường thẳng.Củng cố 2: Tia Cx và tia Cy có đối nhau không ? yxBAa.Tia Ax và By khơng đối nhau vì nĩ khơng chung gốc (hay khơng tạo thành một đường thẳng).?1 sgk/112:b. Hai tia đối nhau là: Ax và AB; Hay Ax và Ay; Bx và By; hay BA và By.Tiết 5: TIA* Cách vẽ: + Vẽ gốc trước+ Từ điểm này, vẽ một phần đường thẳng về một phía.Ví dụ: Vẽ tia AxxA2. Hai tia đối nhau: xyO- Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành đường thẳng xy, được gọi là hai tia đối nhau. Ta nhận xét gì về một điểm bất kì nằm trên một đường thẳng? Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.3. Hai tia trùng nhau: xAB- Tia Ax và tia AB trùng nhauChú ý : hai tia không trùng nhau được gọi là hai tia phân biệtOABxya) Tia OB trùng với tia Oyb) Tia Ox và tia Ax không trùng nhauc) Vì hai tia đó không tạo thành một đường thẳngCủng cố 3: ?2 sgk/112Bài tập 1: (Bài 22/112/SGK)Điền vào chỗ trống trong các phát biểu saua) Hình tạo thành bởi điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc Ob) Điểm R bất kỳ nằm trên đường thẳng xy là gốc chung của hai tia đối nhau là tia Rx và tia Ryc) Nếu điểm A nằm giữa hai điểm B và C thì :- Hai tia  đối nhau- Hai tia CA và  trùng nhau- Hai tia BA và BC AB và ACCBtrùng nhauxyRABCBài tập 2: Vẽ hai tia chung gốc Ox và OyxyHình 2OxyHình 3OxyHình 1OBài tập 3: Cho hai điểm A và B hãy vẽ:a. Đường thẳng AB.b. Tia AB.c. Tia BA.ABBAABBAHướng dẫn về nhà:- Bài tập : 23 ,24/ 113 SGK- Bài 24 , 25 , 27 / 99 SBT- Chuẩn bị các bài tập , tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet 5tia.ppt