Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thảnh

Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thảnh

I.MỤC TIÊU

· Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.

· Kỹ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.Nhận biết điểm nằm trong góc

· Thái độ: Rèn tính cẩn thận.

II.CHUẨN BỊ

· GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ.

· HS : Thước thẳng, com pa

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ :

HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

HS2: Vẽ Đường thẳng aa ,lấy điểm O aa, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa .

HS3:Vẽ các tia Ox, Oy.

? Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?

Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 2 :Khái niệm góc

GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc

GV giới thiệu đỉnh , cạnh, cách đọc, kí hiệu.

(Đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh)

GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu.

Bài tập: Cho hình vẽ sau:

? Hãy cho biết hình này có góc nào ?

Góc aOa có đặc điểm gì?

GV: Góc aOa gọi là góc bẹt

Vậy góc bẹt là góc như thế nào?

HS nêu định nghĩa

2 HS : Lên bảng vẽ

Nêu cách vẽ

HS : góc aOa

HS : Có 2 tia Oa, Oa đối nhau 1. Góc:

Định nghĩa: (SGK/73)

O là đỉnh góc

Ox, Oy là cạnh của góc

Đọc : Góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O )

Ký hiệu: xÔy (yÔx; Ô)

Hoặc :xOy ; yOx ; O

VD: O N. y

 M .

Góc xOy hay góc MON

 

doc 39 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Học kỳ II - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :28/12/2010 Ngày dạy:3 /1/11
Chương II : GÓC
 Tiết 15 §1. NỬA MẶT PHẲNG
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: HS hiểu về mặt phẳng , khái niện nửa mặt phẳng bờ a , cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho.HS hiểu về tia nằm giữa hai tia.
Kỹ năng :Nhận biết nửa mặt phẳng . Biết vẽ , nhận biết tia nằm giữa hai tia 
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ 
GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS : Thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề
GV Gọi 1 hs lên bảng , cả lớp làm trên vở.
Vẽ một đường thẳng và đặt tên.
Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng a, hai điểm không thuộc đường thẳng a và đặt tên cho điểm.
GV Điểm và đường thẳng là hai hình cơ bản , đơn giản nhất.
? Đường thẳng có giới hạn không?
? Đường thẳng a vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần?
GV : Chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
 a
Þ Bài học : Nửa mặt phẳng 
Hoạt động 2 : Nửa mặt phẳng
a)Mặt phẳng : 
GV giới thiệu hình ảnh mp.
? Mặt phẳng có giới hạn không? 
HS : Cho ví dụ về hình ảnh mặt phẳng trong thực tế? 
b)Nửa mặt phẳng bờ a
GV nêu khái niệm(SGK/72)
Vẽ hình: 
 (I) a (II)
 ?Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên hình?
?Vẽ Đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy trên hình?
GV giới thiệu nửa mp đối nhau, bờ chung,.....
Cách gọi tên nửa mặt phẳng :
+ Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P.
? Tương tự hãy gọi tên nửa mặt phẳng còn lại?
GV giới thiệu điểm nằm cùng phía,khác phía.
? Gọi HS làm ?1
Mặt phẳng không có giới hạn 
Lấy VD
2 HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng bờ a
1 HS lên bảng thực hiện 
1 HS khác thực hiện
 x 
 y
HS nhắc lại
HS nêu cách gọi :
Nửa mặt phẳng (II) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
HS đọc trên hình
HS trả lời miệng
1)Nửa mặt phẳng bờ a:
a) Mặt phẳng : 
Mặt trang giấy , mặt bảng , mặt tường phẳng là hình ảnh của mặt phẳng.
b) Nửa mặt phẳng bờ a:
*Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi la 1ø nửa mặt phẳng bờ a.
 (I) a (II)
*Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
*Bất kỳ Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
*M,P nằm khác phía đối với đường thẳng a.
*N,M nằm cùng phía đối với đường thẳng a
.M
.P
(I)
(II)
a
 .N
?1.(SGK/72)
Hoạt động 3 : Tia nằm giữa 2 tia
GV :Yêu cầu HS vẽ 3 tia 
Ox , Oy , Oz chung gốc.
Lâùy 2 điểm : M ;N với M Ỵtia Ox ; M ¹ O; N Ỵtia Oy ; N ¹ O.
Vẽ đoạn thẳng MN . Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không?
?Ở hình 2 tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox , Oy không? Vì sao?
HS vẽ hình z
N
M
x O y
 Hình 3
HS giải thích
Ở hình 2 tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox ,Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN
2)Tia nằm giữa hai tia:
H1: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy .
?2.
 H3: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox , Oy .
H2: Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox , Oy 
Hoạt động 4: Củng cố :
Bài 2 (SGK/73)
HS giải thích: Hình ảnh nếp gấp tờ giấy là bờ chung của 2 nửa mp đối nhau.
Bài 3 (SGK/73)
Nửa mp đối nhau
Đoạn thẳng AB
Bài tập : Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra hình nào có tia nằm giữa 2 tia còn lại ? Giải thích?
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà :
 Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết được nửa mặt phẳng , nhận biết được tia nằm giữa 
hai tia khác.
 Làm bài tập : 4 ,5 trang 73 /SGK .Vở BT tiết 15
 Đọc trước bài 2
Ngày soạn :2/1/11 Ngày dạy: 10 /1/11
 Tiết 16
§2. GÓC
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì? Hiểu về điểm nằm trong góc.
Kỹ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.Nhận biết điểm nằm trong góc
Thái độ: Rèn tính cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ 
GV : Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ.
HS : Thước thẳng, com pa
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?
HS2: Vẽ Đường thẳng aa’ ,lấy điểm O Ỵ aa’, chỉ rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’ .
HS3:Vẽ các tia Ox, Oy.
? Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có những đặc điểm gì?
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 :Khái niệm góc
GV : Gọi HS nêu định nghĩa góc
GV giới thiệu đỉnh , cạnh, cách đọc, kí hiệu.
(Đỉnh của góc viết ở giữa và viết to hơn hai chữ bên cạnh)
GV :Gọi 2 HS vẽ hai góc và đặt tên , viết ký hiệu.
Bài tập: Cho hình vẽ sau:
? Hãy cho biết hình này có góc nào ?
Góc aOa’ có đặc điểm gì?
GV: Góc aOa’ gọi là góc bẹt
Vậy góc bẹt là góc như thế nào?
HS nêu định nghĩa 
2 HS : Lên bảng vẽ 
Nêu cách vẽ
HS : góc aOa’
HS : Có 2 tia Oa, Oa’ đối nhau 
1. Góc:
Định nghĩa: (SGK/73)
O là đỉnh góc
Ox, Oy là cạnh của góc
Đọc : Góc xOy ( hoặc góc yOx hoặc góc O )
Ký hiệu: xÔy (yÔx; Ô)
Hoặc :xOy ; yOx ; O
VD: O N. y
 M .
Góc xOy hay góc MON
Hoạt động 3 :Góc bẹt
? Góc bẹt có đặc điểm gì?
? Hãy nêu định nghĩa góc bẹt?
? Nêu cách vẽ góc bẹt?
? Hãy tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế? 
GV : Cho hình vẽ sau :
Trên hình có những góc nào? đọc tên?
HS: Có hai cạnh là hai tia đối nhau
1 HS nêu định nghĩa 
1HS trả lời
HS có thể đưa ra hình ảnh góc do 2 kim đồng hồ tạo thành lúc 6 giờ
1HS trả lời
2. Góc bẹt:
Định nghĩa : (SGK/74)
Góc aOa’ là góc bẹt
Hoạt động 4: Vẽ góc 
? Để vẽ góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào? 
Bài tập: Vẽ góc aOc , tia Ob nằm giữa tia Oa vàOc. Trên hình có mấy góc, đọc tên?,
+ Vẽ góc bẹt mOn , vẽ tia Ot, Ot’. Kể tên 1 số góc trên hình?
HS: Vẽ 2 tia chung gốc Ox, Oy 
HS1 : Vẽ hình trên bảng
HS2: Đọc tên góc
HS1 : Vẽ hình trên bảng
HS2: Đọc góc
3.Vẽ góc (SGK/74)
 t y
x
1
O
2
Để phân biệt các góc chung đỉnh sử dụng các vòng cung nhỏ
Hoạt động 5:Điểm nằm trong góc.
GV : Cho góc xOy , lấy điểm M như hình vẽ; ta nói điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy. Vẽ tia OM .Hãy nhận xét trong 3 tia Ox, OM, Oy tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.
HS: Đọc tên góc
HS: tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy
4.Điểm nằm trong góc.
Điểm M là điểm nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa 2 tia Ox, Oy.
Chú ý : Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc
Hoạt động 5: Củng cố:
Nêu định nghĩa góc?
Nêu định nghĩa góc bẹt?
Có những cách nào đọc tên góc trong hình sau?
Bảng phụ bài 6: Yêu cầu HS trả lời 
Trả lời các câu hỏi
Trả lời miệng
5 .Bài tập
Bài 6(SGK/75)
góc xOy, Đỉnh, 2 cạnh
S, SR và ST
Hoạt động 6:.Hướng dẫn về nhà :
+ Học bài theo SKG
+ Bài tập 7,8, 9 ,10 (SGK/75) . Vở BT tiết 16
+ Tiết sau mang theo thước đo góc có ghi độ theo hai chiều.
+ Đọc trước bài 3.
Ngày soạn : 10/1/11 Ngày dạy: 17 /1/11
Tiết 17
§3. SỐ ĐO GÓC 
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định , số đo của góc bẹt là 1800 . HS biết định nghĩa góc vuông , góc nhọn, góc tù. 
Kỹ năng : HS biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc.
Thái độ: Giúp hs tính cẩn thận tỉ mỉ.
II.CHUẨN BỊ 
GV : Thước đo góc , thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước đo góc , thước thẳng
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ :
	 a) Vẽ 1 góc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh , cạnh của góc?
 b) Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc, đặt tên tia đó? Trên hình vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 :Đo góc 
GV : Vẽ xÔy . Để xác định số đo của xÔy, ta đo xÔy bằng một dụng cụ gọi là thước đo góc.
GV nêu cấu tạo của thước đo góc
GV: Hãy cho biết đơn vị của số đo góc là gì?
* GV hướng dẩn HS cách đo góc theo SGK
GV : Vẽ các góc aIb, pSq trên bảng gọi HS lên bảng đo
? Hãy cho biết mỗi góc có mấy số đo?
?Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?
?Có nhận xét gì về số đo của các góc so với 1800 ?
Yêu cầu HS làm ?1
GV giới thiệu chú ý
HS nghe, hiểu
HS: Trả lời miệng
HS thực hiện theo GV
2HS đo
1HS nêu lại cách đo
HS : Mỗi góc có 1 số đo
 Số đo của góc bẹt bằng 1800
Nêu NX
Nửa lớp đo gócH11
Nửa lớp đo góc H12
Đọc chú ý
1.Đo góc :
Dụng cụ đo là thước đo góc.
Đơn vị : số đo góc là độ , phút, giây
10 = 60’; 1’ = 60’’
Cách đo: ( SGK/76,77)
Ký hiệu := 1200
 = 1800
Nhận xét: (SGK/77)
?1.Đo độ lớn góc H 11,H12
* Chú ý:(SGK/ 77)
Hoạt động3 :So sánh 2 góc
GV :Bảng phụ: Cho 3 góc sau đây hãy xác định số đo của chúng?
O1
O2
O3
? So sánh số đo các góc ,,?
GV: Ta nói < <
? Vậy để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều kiện nào?
GV: Nếu xÔy= 300; 
xÔ/y= 30o . Ta nóixÔy =xÔ/y 
Vậy hai góc bằng nhau khi nào?
? Khi 2 góc không bằng nhau thì góc nào được gọi là góc lớn hơn ( nhỏ hơn)?
Bảng phụ?2: Yêu cầu HS đo và so sánh
HS1 : = 1200
HS2 : = 900
HS1 : = 600
HS: So sánh
HS : Căn cứ vào số đo góc
HS: Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau
HS: Khi góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn
Mỗi nửa lớp đo 1 góc và so sánh
2.So sánh 2 góc:
+ Hai góc bằng nhau:
 / 
* Hai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau
Kiù hiệu: xÔy = xÔ/y
+ Góc lớn hơn ( nhỏ hơn) :
* Khi góc có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn.
Kiù hiệu: < 
?2. BÂI < IÂC
Hoạt động 4:Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 GV: Ta có = 900 . Ta nói là góc vuông. Vậy thế nào là góc vuông?
GV: Ta có = 600 . Ta nói là góc nhọn. V ... øo vỡ
HS:
HS trả lời
Trả lời miệng
HS : Quan sát lại hình vẽ khi kiểm tra HS1 lúc đầu và nêu cách vẽ
HS : Vẽ vào vở theo các bước GV hướng dẫn
HS vẽ
1) Tam giác là gì?
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A , B, C không thẳng hàng
Ký hiệu: 
Hoặc : 
+ Đỉnh: A, B , C
+ Cạnh : AB, BC, AC
+ Góc : Góc BAC, góc ABC, góc BCA
Bài 43(SGK/94)
a) ba đoạn thẳngMN, NP, PM khi M, N, P không thẳng hàng
b)gồm ba đoạn thẳng TU, UV, VT trong đó 3 điểm T, U, V , không thẳng hàng.
+ Điểm nằm bên trong tam giác : D, M
+Điểm nằm bên ngoài tam giác :N, F
+ Điểm nằm trên tam giác: E
2) Vẽ tam giác
Ví dụ: SGK/94
Cách vẽ :SGK/94
Bài tập 47 SGK 
Hoạt động 4:Củng cố
Bài 44/95 SGK : GV viết đề trên phiếu học tậpï 
Cho hình vẽ sau , rồi điền vào bảng sau 
GV : Hãy đưa các vật có dạng ? 
HS : vẽ hình vào vở, 1 HS khác lên bảng vẽ
HS : Hoạt động theo nhóm
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
HS : Đưa 1 số vật có dạng 
HS: Vẽ hình vào vở, 1 HS khác lên bảng làm
3. Bài tập
Bài tập 46/SGK
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà :
 Học bài theo SGK. Bài tập 54, 64 /95 SGK
 Chuẩn bị Ôn tập 
Ngày soạn:25 /3/11 Ngày dạy: /4/11
Tiết 26	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu
Hệ thống hóa kiến thức về góc
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc,đường tròn tam giác
Bước đầu tập suy luận đơn giản
II.Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ hình, đo hình, bảng phụ
III.Tiến trình dạy học
Kiểm tra(Trong ôn tập)
Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:Đọc hình
Bảng phụ hình vẽ
Mỗi hình trong bảng cho ta biết kiến thức gì?
1.Đọc hình: Bài 1
M
 .
a
N
 .
O
A
B
C
Hs trả lời miệng:
?Thế nào là nửa mp?
?Thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt ?
?Thế nào là 2 góc bù nhau, kề nhau, phụ nhau, kề bù? Làm thế nào chỉ 2 laand đo biết số đo 3 góc?
Tia phân giác của góc là gì?mỗi góc có mấy tia phân giác?
?Đọc tên các đỉnh, cạnh tam giác ABC?
?Thế nào là (O,R)?
* Các định nghĩa:Nửa mặt phẳng, góc,góc vuông,góc nhọn, tù,bẹt,góc phụ nhau, kề nhau, kề bù,tia phân giác,tam giác, đường tròn.
* Các tính chất: Tia nằm giữa, tia phân giác,dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa hai tia còn lại.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức thông qua dùng ngôn ngữ
Bảng phụ:
Bài 2:Điền vào chỗ trống:
Bất kì đường thẳng nào trên mp cũng là ...................của 2 nửa mp ...........
 Số đo của góc bẹt là........
Nếu ....thì xÔy + yÔz = xÔz
Tia phân giác của 1 góc là.........
Bài 3: Tìm câu đúng sai ?
Góc tù là góc lớn hơn góc vuông
Nếu Oz là phân giác của góc xÔy thì xÔz= zÔy
Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với 2 cạnh Ox, Oy 2 góc bằng nhau
Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
Hai góc kề nhau là 2 góc có 1 cạnh chung
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB,BC,CA
GV yêu cầu HS làm nhóm:
Nhóm 1,2 làm bài 2-Nhóm 3,4 làm bài 3.
Bài 3: Đúng: b) – d 
 Sai: a) – c) – e) – f)
Hoạt động 3: Bài toán vẽ hình 
Bài 4: GV gọi 4 HS lên bảng vẽ:
- HS 1: a)-HS 2: b)- HS 3: c)- HS 4: d)
Bài 4: a) Vẽ 2 góc phụ nhau
 b)Vẽ 2 góc kề nhau
 c) Vẽ 2 góc kề bù
 d)Vẽ góc 600, 1300, góc vuông
Bài 5: a)Vẽ tam giacsEDF biết 
ED = 5cm, EF = 4cm, DF = 4cm
b)Vẽ tam giác PMU biết 
PM = MU = PU = 4cm
c)Vẽ tam giác ART biết AR= 5cm, 
RT = 4cm, AT = 3cm
Nhận xét các tam giác đó?
HS nêu nhận xét
Bài 5.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
 Ôn lại các kiến thức cơ bản : định nghĩa. Tính chất
 Làm BT SGK – Vở Bt tiết 26
Ngày soạn : /4/11 Ngày dạy : /4/11
Tiết 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
I.Mục tiêu
Hệ thống hóa kiến thức về góc
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc,đường tròn tam giác
Bước đầu tập suy luận đơn giản
II.Chuẩn bị: Dụng cụ vè hình, đo hình, bảng phụ
III.Tiến trình dạy học
Kiểm tra(Trong ôn tập)
Ôn tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bài tập suy luận
Bài 1: Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chữa tia Ox, vẽ 2 tia Oy,Oz sao cho xÔy = 300, xÔz = 1100
a)trong 3 tia tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính yÔz?
c) Vẽ tia Ot là phân giác yÔz.Tính zÔt, tÔx?
GV: Dựa vào dấu hiệu nhận biết tia nằm giữa để trả lời: so sánh góc xOy và yOz.
Ot là phân giác tính zÔt như thế nào?
Bài 1: O
x
z
300
11100
y
t
a) Trên nửa mặt phẳng bờ chữa tia Ox có xÔy < xÔz nên tia Oy nằm giữa Ox, Oz
b) Theo a ta có xÔy + yÔz = xÔz
 yÔz = 1100 – 300 = 800
 c) Vì Ot là phân giác góc yOz nên : 
 zÔt = tÔx = zÔy/2 = 400
Tính tÔx = 700 
Bài 2.Cho tia OM nằm trong góc AOB .Trên nửa mp có chứa tia OA với bờ là đưởng thẳng chứa tia OM vẽ tia OC sao cho MÔC = 800.Cho biết MÔA = 300, MÔB = 200.Hỏi tia OA có là phân giác của góc BOC không? Vì sao?
- GV yêu cầu HS vẽ hình.
- OA là phân giácÜ OA nằm giữa OB,OC vàAÔC = AÔB
- HS tính theo yêu cầu GV
Bài 2.O
C
B
300
200
A
M
Tia Om nằm trong góc AOB nên:
AÔB = AÔM + MÔB = 500
Tia OA , OC cùng thuộc 1 nửa mp bờ chứa tia OM, MÔA < MÔC nên tia OA nằm giữa tia OM, OC do đó:
MÔA + AÔC = MÔC
 AÔC = 500
 Hai góc AÔB và AÔC kề nhau có
 AÔB và AÔC < 1800 nên tia OA nằm giữa OB,OC 
Vậy OA là phân giác góc BOC
Bài 3.Vẽ tam giác ABC có góc A = 1200.Trên cạnh BC lấy 2 điểm D và E sao cho BÂD và CÂE phụ nhau.
Kể tên các tam giác có trong hình
Kể tên các cặp góc kề nhau
Tính góc DAE
Gọi HS trả lời miệng a và b
Hướng dẫn HS làm c)
DÂEÜ BÂD,BÂE
Bài 3.
a)Có 6 tam giác:ABD, ABE, ABC, ADE, ADC, AEC
b) Có 2 cặp góc kề bù: gócADB và gócADE; góc AEB và góc AEC
c) Tia AD nằm giữa tia AB và AC nên: BÂD + CÂD = BÂC = 1200 (1)
Mà: BÂD + CÂE = 900(Phụ nhau)
Vậy CÂE < CÂD nên tia AE nằm giữa AC, AD do đó:
CÂE + DÂE = CÂD
 Thay vào (1) ta có:BÂD+CÂE+DÂE=1200
Hay DÂE = 300 
Hoạt động 2:Củng cố
GV khái quát dạng bài tập
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà
Học bài kĩ
Ôn lại các dạng bài tập
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Làm Vở BT tiết 27, 28.
Ngày soạn: 10/4/11 Ngày kiểm tra: 18 /4/11
Tiết 28	 KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU
Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản chương II về góc
Rèn kĩ năng đọc vẽ hình, tập suy luận đơn giản
Có ý thức tự giác làm bài.
II.CHUẨN BỊ. Đề bài – đáp án
III.BÀI KIỂM TRA
I.Tr¾c nghiƯm.(3®)
C©u 1.Cho tia Oz lµ ph©n gi¸c cđa gãc xOy. §iỊn ch÷ ®ĩng (§) hoỈc sai (S) vµo c¸c h×nh vÏ sau: 
y
 y
z
450
O
x
z
z
x
O
y
z
O
x
x
y
O
C©u 2. §iỊn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau ®Ĩ ®­ỵc kh¼ng ®Þnh ®ĩng:
a) Gãc bĐt lµ gãc cã hai c¹nh lµ ........................................
b) NÕu x¤y + y¤z = x¤z th× tia Oy ........................................hai tia Ox; Oz.
c) H×nh gåm c¸c ®iĨm c¸ch I mét kho¶ng b»ng 4cm lµ...................................b¸n kÝnh ........................................
d) Tam gi¸c MNP lµ h×nh gåm ba ®o¹n th¼ng ............................................khi ba ®iĨm ........................................
C©u 3.Khoanh vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
1.NÕu gãc A cã sè ®o b»ng 400 , gãc B cã sè ®o 500.Ta nãi:
 A.Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc bï nhau B. Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc kỊ bï 
t
 C. Gãc A vµ gãc B lµ hai gãcphơ nhau D.Gãc A vµ gãc B lµ hai gãc kỊ nhau 
z
2. Trªn h×nh bªn:
 A. Gãc tMz cã sè ®o b»ng 1450
 B.Gãc tMz cã sè ®o b»ng 350 
y
350
x
 C.Gãc tMz cã sè ®o b»ng 900
M
 D.Gãc tMz cã sè ®o b»ng 550
II.Tù luËn:(7®)
Bµi 1.(3®).
VÏ tam gi¸c ABC cã AB = 3 cm, AC= 5cm, BC = 6 cm
LÊy M n»m trong tam gi¸c.VÏ c¸c tia AM, BM vµ ®o¹n th¼ng MC
Bµi 2.(4®).
 Trªn cïng mét nưa mỈt ph¼ng bê chøa tia Ox vÏ hai tia Ot vµ Oy sao cho: 
 x¤t = 300, x¤y=600.
a) Tia nµo n»m gi÷a hai tia cßn l¹i ? V× sao?
b) TÝnh sè ®o t¤y.
c) Tia Ot cã lµ ph©n gi¸c cđa x¤y kh«ng? Gi¶i thÝch.
§¸p ¸n
I.Tr¾c nghiƯm.(3®).Mçi ý tr¶ lêi ®ĩng 0,25®.
C©u 1. § - S – S - §
C©u 2. a)Hai tia ®èi nhau b)N»m gi÷a
c)§­êng trßn t©m I ; 4cm d)MN,NP,PM; M,N,P kh«ng th¼ng hµng
C©u 3. C – D
II. Tù luËn.(7®)
Bµi 1(3®)
- VÏ tam gi¸c ABC . (1,5®)
- VÏ tia AM, BM, ®o¹n th¼ng MC. (1,5®)
Bµi 2.(4®)
 - VÏ h×nh :(1®)
 a)Trªn nưa mỈt ph¼ng bê chøa tia Ox ta cã 
y
 x¤t < x¤y (300 < 600)
 nªn tia Ot n»m gi÷a tia Ox, Oy. (1®)
 b)Theo a) ta cã:x¤t + t¤y = x¤y (1®)
t
 300 + t¤y = 600
	t¤y = 600 – 300 = 300
 	 x¤y
O
300
 c) V× x¤t = t¤y = = 300 
x
 	 2
 nªn Ot lµ ph©n gi¸c cđa x¤y. (1®)
Ngµy so¹n:8/5/2011 Ngµy tr¶ bµi : 9/5/2011
TiÕt 29:Tr¶ bµi kiĨm tra cuèi n¨m (PhÇn H×nh häc)
A.Mơc tiªu
§¸nh gi¸ kÕt qu¶ kiĨm tra cđa HS, rĩt ra ®­ỵc c¸c lçi th­êng gỈp ®Ị tr¸nh m¾c lçi khi lµm bµi.
B. ChuÈn bÞ §¸p ¸n, ba× HS
C.TiÕn tr×nh d¹y häc
Ho¹t ®éng 1 : Ch÷a bµi kiĨm tra
I.Tr¾c nghiƯm.(1®).Mçi ý ®ĩng 0,25®.
C©u 6: C. x¢y
C¸ch kÝ hiƯu gãc b»ng ba ch÷ c¸i ch÷ c¸i ®øng gi÷a in hoa hoỈc 1 ch÷ c¸i in hoa
C©u 11. Hai gãc bï nhau cã sè ®o b»ng 1800:nªn gãc A b»ng 450 th× gâa B b»ng 
B1350
 + Nh¾c l¹i gãc bï nhau.(Tỉng 1800)
 + HS nhÇm gãc phơ nhau (900)
C©u 12.Ot lµtia ph©n gi¸c cđa x¤y :
C .x¤t + t¤y = x¤y vµ x¤t = t¤y
 +Tia ph©n gi¸c chia ®«i gãc ®· cho vµ tia ®ã n»m gi÷a hai tia cßn l¹i
 + HS n¾m ch¾c kiÕn thøc tia ph©n gi¸c
C©u 8..M lµ 1 ®iĨm bÊt k× trªn ®­êng trßn ®­êng kÝnh AB:
C.§iĨm M cã thĨ trïng víi ®iĨm A, cã thĨ trïng víi ®iĨm B hoỈc lµ ®iĨm nµo ®ã trªn ®­êng trßn
II.Tù luËn(3®)
Bµi 3.(3®)
a) Tia Oy n»m gi÷a hai
 tia cßn l¹i
b) x¤y = 700
c) TÝnh z¤t vµ chøng tá Oy
 n»m gi÷a hai tia Oz vµ Ot
Þ y¤t = 2,50
* VÏ h×nh ®ĩng
- Muèn t×m sè ®o gãc ph¶i nãi râ tia nµo n»m gi÷a 2 tia cßn l¹i dùa vµo dÊu hiƯu nhËn biÕt 
* Ot lµ ph©n gi¸c z¤x th× Ot chi ®«i z¤x thµnh 2 gãc b»ng nhau
- Chĩ ý cã HS kh«ng nãi râ gãc trªn nưa mỈt ph¼ng.
 Ho¹t ®éng 2:NhËn xÐt chung: Mét sè HS tÝnh gãc cßn ch­a gi¶i thÝch lÝ do mµ chØ tÝnh ngay sè ®o gãc
 + Hs tiªu biĨu lµm tèt: C­êng , Giang, Th­¬ng Huúnh, Thµnh
 +C¸c HS cÇn cè g¾ng: §ç H­¬ng. M¹nh, V¨n ThiƯn, Khoa.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn vỊ nhµ:
 Xem l¹i toµn bé kiÕn thøc ch­¬ng I,II.
	 Hoµn thiƯn vë bµi tËp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hin 6 ki II day du.doc