Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Lê Viết Quang

Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Lê Viết Quang

Ý NGHĨA CỦA TÍNH CHẤT ?

CHỈ CẦN HAI LẦN ĐO,CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI BA ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM THẲNG HÀNG .

XÁC ĐỊNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HAY KHÔNG DỰA VÀO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM ĐÓ

ĐO ĐƯỢC NHỮNG ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG ĐO MỘT LẦN CỦA THƯỚC

 

ppt 13 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Bài 8: Khi nào thì AM + MB = AB? - Lê Viết Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN BÀI HỌC KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?KHỞI ĐỘNG NGƯỜI SOẠN : LÊ VIẾT QUANG GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THUỶ DƯƠNG 1. KHI NÀO THÌ TỔNG ĐỘ DÀI HAI ĐOẠN THẲNG AM VÀ MB BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG AB? MỖI NHÓM VẼ MỘT ĐOẠN THẲNG AB,MỘT ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B.HÃY ĐO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG MA,MB,AB, SO SÁNH TỔNG ĐỘ DÀI MA+MB VỚI ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ABHOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ĐO,VẼKẾT LUẬN ĐƯỢC RÚT RA SAU HOẠT ĐỘNG?KHỞI ĐỘNGKẾT LUẬN 1NẾU ĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B THÌ AM+MB=ABLiên kếtKẾT LUẬN 2:NẾU ĐIỂM M KHÔNG NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B THÌ TỔNG ĐỘ DÀI : MA+MB KHÔNG BẰNG ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG ABTÍNH CHẤTĐIỂM M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM A,B KHI VÀ CHỈ KHI MA+MB = ABÝ NGHĨA CỦA TÍNH CHẤT ?CHỈ CẦN HAI LẦN ĐO,CÓ THỂ TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI BA ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM THẲNG HÀNG .XÁC ĐỊNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG HAY KHÔNG DỰA VÀO ĐỘ DÀI CÁC ĐOẠN THẲNG TẠO BỞI BA ĐIỂM ĐÓĐO ĐƯỢC NHỮNG ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI VƯỢT QUÁ KHẢ NĂNG ĐO MỘT LẦN CỦA THƯỚCBÀI TẬP THỰC HÀNH VÀ CỦNG CỐCho một đoạn thẳng AB dài 12cm.Một điểm C nằm giữa hai điểm A,B sao cho AC= 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB (HS Làm trên phim trong5phút) BÀI TẬP SỐ 1ĐÁP ÁN 1	Do điểm C nằm giữa hai điểm A,B nên ta có : AC+ CB = AB suy ra CB = AB -AC mà AB = 12 (cm) và AC = 5 cm (đề cho ). Do đó CB = 12 – 5 = 7 (cm)BÀI TẬP SỐ 2 Cho ba điểm M,N,P thẳng hàng,Cho đoạn thẳng MN = 4cm, đoạn thẳng NP = 3cm, đoạn thẳng MP = 7cm . Điểm nào trong ba điểm cho ở trên nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao ? ( HS Làm trên phim trong 5phút)ĐÁP ÁN BÀI 2*Nếu điểm M nằm giữa hai điểmN,P thì : NM+MP=NP nghĩa là 4+7=3(cm) (vô lý)*Nếu điểm P nằm giữa hai điểm M,N thì: MP+PN=MN nghĩa là 7+3=4(cm) (vôlý )Mà” Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại . “ Do bài toán cho M,N,P thẳng hàng và MN=4cm,NP=3cm,MP=7cmDO ĐÓ: Điểm N nằm giữa hai điểm M,P2. MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤTMuốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trước hết phảI làm gì?PhảI gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy rồI dùng thước cuộn bằng vảI hoặc thước cuộn bằng kim loạI để đo. Nếu khoảng cách giửa hai điểm trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì ta đo như thế nào?Chỉ cần giữ cố định một đ ầu thước tạI một điểm rồI căng thước đi qua điểm thứ hai.2. MỘT VÀI DỤNG CỤ ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤTNếu khoảng cách giửa hai điểm trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn thì ta đo như thế nào?Ta sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần. BÀI TẬP Ở NHÀ & HƯỚNG DẪN 1)Bài tập trong SGK : * BT 48 trang121(Hướng dẫn :Khi cần đo một đoạn thẳng dài quá khả năng một lần đo của thước ,chúng ta cần làm như thế nào ?) * BT 49 trang 121 SGK 2) Bài tập ra thêm : Cho ba đoạn thẳng AB=6cm.BC=10cm,CA=4cm. Trong ba điểm đã cho ,có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lạị không ? Vì sao ? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptAM+MB=AB.ppt