Giáo án Số học 6 - Tiết 13-16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

Giáo án Số học 6 - Tiết 13-16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung

 I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng định nghĩa và qui tắc để làm được các bài toán nhân các luỹ thừa cùng cơ số từ đó có thể so sánh được luỹ thừa.

3. Thái độ: Thấy được ích lợi của cách viết gọn đưa các số bằng luỹ thừa từ đó dùng để viết gọn các công thức vật lý.

 II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng bình phương và lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 20, bảng phụ ,sgk

+ HS : Chuẩn bị bài tập,sgk, thước thẳng, máy tính bỏ túi,bảng nhóm.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1.Ổn định tình hình : (1) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.

 2 .Kiểm tra bài cũ: (6)

 Câu hỏi :

 a) Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát ?

 Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa và tính giá trị : 3.3.3.3= (3= 81 )

 b) Viết dạng tổng quát nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?

 Viết dưới dạng luỹ thừa: a) 33.34 = (33+4 = 37 ) b) 52.57 = (52+7 =59) c) 75.7 = (7 5+1 = 7 6 )

 3. Giảng bài mới:

 a.Giới thiệu bài : (1)Viết gọn bằng luỹ thừa có nhiều tiện ích ,vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các dạng bài tập nào ? Hôm nay ta đi vào luyện tập.

 b.Tiến trình bài dạy:

 

doc 10 trang Người đăng vanady Lượt xem 1080Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 13-16 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Thung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:5.9.2009 
 Tiết :13 
 LUYỆN TẬP
 I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng định nghĩa và qui tắc để làm được các bài toán nhân các luỹ thừa cùng cơ số từ đó có thể so sánh được luỹ thừa.
Thái độ: Thấy được ích lợi của cách viết gọn đưa các số bằng luỹ thừa từ đó dùng để viết gọn các công thức vật lý.
 II/ CHUẨN BỊ:
GV: Bảng bình phương và lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 20, bảng phụ ,sgk
HS : Chuẩn bị bài tập,sgk, thước thẳng, máy tính bỏ túi,bảng nhóm. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình : (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2 .Kiểm tra bài cũ: (6’)
 Câu hỏi :
	 a) Nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát ?
 Viết gọn tích sau bằng cách dùng luỹ thừa và tính giá trị : 3.3.3.3=(3= 81 )
	 b) Viết dạng tổng quát nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số?
 Viết dưới dạng luỹ thừa: a) 33.34 = (33+4 = 37 ) b) 52.57 = (52+7 =59) c) 75.7 = (7 5+1 = 7 6 ) 
	3. Giảng bài mới: 
 a.Giới thiệu bài : (1’)Viết gọn bằng luỹ thừa có nhiều tiện ích ,vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các dạng bài tập nào ? Hôm nay ta đi vào luyện tập.
 b.Tiến trình bài dạy:
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
N ỘI DUNG
10/
Hoạt động 1 : Viết số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa 
GV. Cho HS lên bảng làm bài 57.Gvghi đề cho 4 em cùng lên bảng một lúc.
 GV.Cho học sinh nhận xét hướng dẫn cách tính cho nhanh, ví dụ :33 =27 ; 34 = 33.3 = 27.3
GV.Gọi hs đọc kết quả bài 58b và bài 59b
GV. Gọi học sinh đại diện nhóm bàn lên bảng làm bài 61 
GV. Cho 2 hs làm bài 62
GV.Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với chữ số 0 sau chữ số1ở giá trị của luỹ thừa? 
HS1. 57a) 23 = 8 ; 24 = 16 HS 2.b) 32 = 9 ; 33= 27
HS 3. c) 4 2 = 16 ; 43 ,4 4 ,
HS 4.d) 52 = 25 ; 53=125......
HS.Thực hiện theo nhóm bàn :8 = 23 ; 16= 24 = 42
27 = 33 ;64 = 26 = 43 = 8 2
100 = 102
HS.2hs lên bảng thực hiện 
HS. Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1
 Bài57a) 23 = 22.2 = 4.2=8
 24= 23 .2 = 8.2 = 16
 b) 32 =3.3 = 9 
 33= 32.3 = 27
 c) 42 = 16;43 = 42.4= 64 
 d) 52 =25 ; 53=125......
Bài 61: 8 = 23; 16= 24 = 42
27 = 33 ;64 = 26 = 43 = 8 2
100 = 102
 Bài 62: a) 103 = 1000; 105= 100000;106=1000000
b)1000 =103;1000000= 106
1 tỷ = 109 ;
 = 10
8/
Hoạt động 2: Dạng nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
GV.Cho hs làm bài 63 trên bảng phụ , giải thích tại sao?
GV .Cho 4 hs làm bài 64sgk
HS.Đọc đề ,trả lời:
a)S,vì nhân 2 số mũ
b)Đ,do c/ thức am.an = am+n
c)S,vì chưa tính tổng 4 với 1
HS. 4hs lên bảng ,cả lớp làm vở nháp a) 29 ; b) 1010 ; c) x6 ; c) x6;d) a10 
 8/ 
Hoạt động 3: Dạng so sánh 2 số
GV. Cho HS dùng máy tính để làm bài 65 theo từng nhóm
Bài tập nâng cao :
Bài tập 1: Chứng minh :
GV : Hướng dẫn : Sử dụng khái niệm về luỹ thừa và nhân các luỹ thừ cùng cơ số để chứng minh.
GV : Khẳng định công thức của một luỹ thừa 
Aùp dụng : So sánh :
a.
b.
c.
GV : Hướng dẫn : Vận dụng công thức của một luỹ thừa để so sánh.
GV : Chốt lại : Để so sánh hai luỹ thừa , ta nên đưa về cùng cơ số rồi so sánh hai số mũ hoặc ngược lại.
HS.Đọc đề ,làm theo nhóm. Và đại diện 2 nhóm trình bày , giải thích vì sao?
HS : Ta có :
HS :
a.Ta có : 
Vì nên 
Tương tự :
b.
c. Ta có :
Vì 
Bài 65: 
a) 23 < 32 ; b) 24 = 42
c) 25 > 52 ; d) 210 > 100
9’
Hoạt động 4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
+ GV. Treo bảng phụ củng cố 
a) Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa .
a5 . a3 ; x7.x . x4 ; 35 . 45 ; 85 . 83
b)Đố : 112 = 121 ; 1112 = 12321 dự đoán 11112
c) 252 = ? ; 352 = ? ; 852 = ?
Tổng quát :
+ GV hướng dẫn bài 63 thực hiện tính ? vận dụng công thức nào ? Sử dụng máy tính tính ..
HS. 4hs lên bảng làm câu a. 
a)= a8 ; = x12;= 125 ; = 88
b)11112 = 1234321
c)255 = 625
352 = 1225
852 = 7225
HS theo dõi .
= 
A = a(a + 1)
4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo: (2’)
 a.Bài tập : - Hoàn thiện lại các bài tập đã làm trong tiết này.
 - Làm các bài tập : 91 ; 92 ; 93 ; 94 trang 13 sbt
b.Chuẩn bị tiết sau : - Xem trước bài : “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
 - Mang thước , máy tính , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 5.09.2009
Tiết : 14 § 8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ước a0 =1 (với a ¹ 0) 
Kỹ năng : Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số .
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: Sgk , phấn màu , thước thẳng , bảng phụ.
HS : Vở ghi, vở bài tập, sgk, thước thẳng.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Kiểm tra sĩ số ,nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
	2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
 Câu hỏi :
	+ HS1 : Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Ghi công thức.
	AD: Tính : a2 .a8 ; 25. 23 
 + HS2 : So sánh 2 số : a) 26 và 82 (26 = 82 )
 b) 53 và 35 (53 < 35 ) 
 3.Giảng bài mới :
	a.Giới thiệu bài : (1’)Ta đã biết : a8.a2 = a8+ 2 = a10 như vậy, Để trả lời câu hỏi này , hôm nay ta đi qua bài : “Chia hai luỹ thừa cùng cơ số”
 b. Tiến trình bài dạy 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
5/
Hoạt động 1 : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
GV. Cho hs làm bài tập ?1
( Gợi ý: Nếu a.b = c => c:a = ?
c:b = ?)
HS. Trả lời.
57 : 5 3 = 54
57: 54 = 53
a9: a5= a4
a9: a4 = a5
1) Ví dụ :
a4.a5 = a9 do đó 
a9: a5= a4 (= a9-5)
a9 : a4 = a5 (=a9-4)
với a¹ 0
10/
Hoạt động 2: Xây dựng công thức tổng quát 
GV. Từ ví dụ trên , em có thể phát biểu công thức tổng quát? Điều kiện ?
GV.Vậy : 54 : 54 ? 
GV. Khi chia 2 luỹ thừa cùng cơ số khác 0, ta phải làm gì?
HS. Nêu công thức 
 am : an = am-n 
(a ¹ 0 ; m ³ n)
 HS. 54 : 54 = 1
HS. Phát biểu theo chú ý : SGK
2) Tổng quát :
am : an = a m –n
(a ¹ 0 ; m ³ n)
Qui ước : a0= 1 (a¹ 0)
Chú ý: Sgk
6/ 
Hoạt động 3: Các ví dụ
GV. Cho hs làm bài tập ?2 
GV. Tính 65 : 35 = ? 
GV. Dùng bảng phụ cho HS điền bài 69 
 HS Trả lời.
a) 78 ; b) x3 ; c ) 1
HS. 65 : 35= 7776 : 243= 32
HS.Trả lời bài69:33 .34= 37;
 (Đ)
Ví dụ : 
a) 712 : 74 = 712-4 =78
b) x6 : x3 = x 6-3 = x3
 (x ¹ 0)
c) a4 : a4 = a 0 = 1 (a¹ 0)
5/
Hoạt động 4 : Viết số tự nhiên dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
GV. Hãy viết số2475 thành tổng các chữ số ở từng hàng đơn vị ?
GV.Viết dưới dạng luỹ thừa các số1000;100;10;1?
GV. Cho HS làm bài ? 3
 HS. 2475 =
2.1000 + 4.100 +7.10 +5 
= 2.103 +4 .102 + 7.10 +5.100 (2.103 = 103 +103) 
HS.538 = 5.102+3.10+ 8.100
3)Chú ý : SGK
9/
Hoạt động 5 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà
a) GV.Muốn chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
GV. Cho3 HS làm bài 67.
GV. Tiếp tục ghi bài 71 : Tìm số tự nhiên c,biết n Ỵ N *
 cn = 1 ; b) cn = 0
b) Gv hướng dẫn :
bài 70 dạng tổng quát số tự nhiên có 2; 3 ; 4 ;chữ số .Từ đó viết dưới dạng luỹ thừa .
Bài 72 tìm hiểu số chính phương ..
Hướng dẫn : 72 a) 32 b) 62 c) 102 
- Dạng tổng quát : 13+23 +33 + ......+ n3 = (1+2+3+...+n )2 với n Ỵ N*
 HS. Ta phải :
- Giữ nguyên cơ số
- Trừ các số mũ 
HS.a) 38 :34 = 3 8-4 = 34
b) 108 : 102 = 10 8-2 = 106
c)a6 : a = a5 (a¹ 0)
HS.a) cn = 1 => cn = 1
 =>c = 1
b) cn = 0 => c = 0
HS theo dõi .
4 .Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo : (2’)
 a. Bài tập : Làm bài tập : 68;70;72 (sgk) ; 99;100;101;102 (sbt)
 b. Chuẩn bị tiết sau : + Ôn lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học.
 + Mang thước , máy tính , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ngày soạn : 6.9.2009 
Tiết: 15 §9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: HS nắm được các qui tắc về thứ tự thực hiện các phép toán .
Kỹ năng : Học sinh biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. 
Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác ,cẩn thận trong tính toán.
 II .CHUẨN BỊ:
+ GV: Giáo án , phấn màu , bảng phụ, sách bài tập toán 6 SGK.
HS : SGK, máy tính ,bảng nhóm.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số , nề nếp và đồ dùng học tập của học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ:(6’)
 Câu hỏi :
	HS1 :Phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số ? 
 Tính 38 : 32 ; 44¨ : 25
	 HS 2 :Làm bài tập 72 sgk
 Đáp án:
* Quy tắc (sgk)
* 
 * a) 13 + 23 = 9 = 
 b) 13 + 23 + 33 = 36 = 
 c) 13 +23 +33+ 43 = 100 = 
	3. Giảng bài mới : 
 a.Giới thiệu bài :(1’)Để thực hiện 5+3-2 ta làm thế nào ? Vậy thứ tự thực hiện phép tính được quy định ra sao? Tiết học hôm nay ta xét xem . 
 b.Tiến trình bài dạy : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5/
Hoạt động 1 : Nhắc lại về biểu thức 
GV. Viết dãy tính và giới thiệu biểu thức.
GV.Để lập thành 1 biểu thức các số nốivới nhau như thế nào?
GV.Giới thiệu trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
HS . Trả lời
5+3-2 ; 12:6.2;42 ; là các biểu thức.Số 5;19 ...cũng được coi là một biểu thức.
HS.Các số nối với nhau bỡi dấu các phép tính +; - ; x ; : ;
nâng lên luỹ thừa.
Các (phép tính) số được nối với nhau bằng các dấu phép tính (+ ; - ; x ; : ; nâng lên luỹ thừa)
Chú ý : SGK.
10/
Hoạt động 2 : Thứ tự thực hiện các phép tính
GV.Đối với biểu thức không có ngoặc ta thực hiện như thế nào ?
Nếu phép tính chỉ có phép + ; - Nếu phép tính có phép : +; - ; x ; : ; nâng lên luỹ thừa ?
GV.Cho ví dụ?
GV. Đối với biểu thức có dấu ngoặc thì thực hiện như thế nào? 
HS.
Thực hiện từ trái ® phải: VDï: 48-32+8 = 16+8 = 24
 Nâng lên luỹ thừa trước đến x , :, cuối cùng +, - 
VD:4.32 – 5.6 = 4.9 -5.6 = 36 – 30= 6
HS. Trả lời và làm ví dụ : 
100 : {2.[52-(35-8)]}=
100 : {2.[52-27]} =
100: {2.25} = 100 : 50 = 2
2) Thứ tự thực hiện phép tính:
a) Đối với biểu thức không có ngoặc :
luỹ thừa ® nhân (chia) ® cộng (trừ)
b) Đối với biểu thức có ngoặc :
( ) ® [ ] ® 
10/ 
Hoạt động 3: Vận dụng
GVCho học sinh làm bài tập ? 1ø 
GV.Cho hs làm ?2theo nhóm 
GV. Cho hs nhận xét ,sửa sai
GV. Gọi 4 HS lên bảng cùng một lúc làm bài 73 sgk
?1 a) 62 :4.3 + 2.52 
= 36 : 4.3 + 2.25 = 9.3 +50
27+50 = 77; b)2(5.42-18) = 2(5.16 -18) =124
?2 a) x = 107 ; b) x = 34
HS. Đaị diện nhómnhận xét
HS. a) 78 ; b) 162
 c) 11700 ; d) 14
9/
Hoạt động 4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà 
a) GV. thứ tự thực hiện các phép tính
GV. Treo bảng phụ: 
Lan đã thực hiện phép tính sau: 
a) 
b) 
 Theo em Lan làm đúng ,hay sai ,vì sao?
b) GV.Cho hs nêu cách làm bài 74a
 Gv gợi ý tìm 218 –x = .. 
Tương tự bài c) 
-
 Bài 75 điền số .tìm ngược 60 : 4 = .. – 3 =  
HS nêu
( Sai ,a) = 50 )
( Sai , b) =27 
HS nêu
HS ghi nhớ 
Bài 74/a
541+(218 - x) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24
 4.Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo ( 3’) 
Bài tập :Làm lại các bài tập 73 ; 74 ;giải bài 75 ; 76 .
 b.Chuẩn bị tiết sau :+ Nghiên cứu các bài tập phần luyện tập để hôm sau Luyện tập.
 + Mang thước , máy tính , bảng nhóm và bút viết bảng nhóm.
IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG :
Ngày soạn : 6.9.2009 
Tiết : 16 LUYỆN TẬP
 I .MỤC TIÊU :
Kiến thức: Học sinh biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia và nâng lên luỹ thừa theo 1 thứ tự đã được qui ước ở lớp dưới , chỉ thêm phép tính nâng lên luỹ thừa.
Kỹ năng : Vận dụng và thực hiện thành thạo các qui ước đó để tính đúng giá trị của biểu thức.
Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
 II .CHUẨN BỊ:
	+ GV: Giáo án , SGK, sách bài tập, bảng phụ.
	+ HS : vở bài tập, SGK, thước, máy tính bỏ túi.
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1.Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, nề neap và đồ dùng học tập cho học sinh.
 2. Kiểm tra bài cũ:(6’)
 a) Khi thực hiện phép tính ta phải theo những qui ước nào ?
 Thực hiện phép tính : 22.15 – 22 .6 + 11 (Đáp:47)
 b) Thực hiện phép tính : (Đáp:9)
 3.Giảng bài mới : 
a. Giới thiệu bài (1’) Vận dụng các phép tính , qui ước thực hiện phép tính,..
b.Tiến trình bài dạy :
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
10/
Hoạt động 1: Tìm số tự nhiên x trong biểu thức 
GV. Cho HS làm bài 74b, c ,d
(3 học sinh cùng lên bảng)
+ HS 1 : 5(x+ 35) = 515
 x = 68
+ HS 2 : 96-3(x + 1) = 42 
 x = 17
+ HS 3 : 12x – 35 = 32 . 33 
 x = 23
Bài 74:
Tìm số tự nhiên x 
- Tìm số hạng của : tỗng ; hiệu ; số bị trừ ; số trừ.
- Tìm thừa số 
6/
Hoạt động 2: Tìm thừa số và số hạng 
GV. Dùng bảng phụ cho HS làm bài 75
GV. Muốn tìm 1 thừa số của tích ta làm thế nào? 
+ Tìm 1 số hạng của tổng ?
+ Tìm số bị trừ ?
 HS. Trả lời câu hỏi gv và từng cá nhân học sinh nêu:
a) 
12 1560
b)
5 15 11
Bài 75:
- Thừa số = tích : thừa số đã biết.
- Số hạng chưa biết của tổng = tổng – số hạng đã biết.
- Số bị trừ = hiệu + số trừ
12/ 
Hoạt động 3 : Thực hiện thứ tự phép tính
GV.Cho hs đọc đề bài 79, đứng tại chổ trả lời.
GV. Cho từng nhóm bàn nêu kết quả bài 80?
GV. Đố : Dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc , hãy viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0,1,2,3,4 ?
 GV.Cho cả lớp làm theo nhóm
 GV.Cho hs đánh giá từng nhóm, tuyên dương những nhóm nhanh và chính xác.
GV. Hãy đưa ra thêm những cách giải khác?
HS. An mua 2 bút chì giá1500đ một chiếc ,mua 3 quyển vở
giá1800đ một quyển
HS. Từng nhóm bàn trao đổi trong 2’ nêu kết quả
H S. Cả lớp làm theo nhóm , nêu kết quả từng nhóm. Ví dụ:
2.2 – 2.2 = 0
2.2 : 2.2 = 1
2 : 2 + 2: 2 = 2
(2+2+2) : 2 = 3
2+ 2 +2 + 2 – 2 = 4
HS. ,
Bài 79:
Bài 80:
Chú ý
6/
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- GV. Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính?
GV.Cho học sinh làm vở nháp bài 77a,b . Trả lời tại chỗ.
-GV hướng dẫn bài 79 
GV cho hs tìm hiểu , đưa ra cách làm .
GV gợi ý sử dụng kết quả bài 78 để điền ..
GV: Ôn lại thứ tự thực hiện các phép tính,xem lại các bài tập đã giải.
HS. 2 hs nhắc lại
a) 27.75 + 25.27 – 150 
 = 27 . (75 + 25 ) – 150 = 2550
b) 12 :{390 : [ 500 -125 + 35.7]} = 4
HS theo dõi – đưa ra cách làm .
 4. Dặn dò hs chuẩn bị tiết học tiếp theo : (3’).
Bài tập : Giải các bài tập 78,81sgk,106,107,108 sbt,trả lời câu hỏi ôn 1,2,3,4/61
 b. Chuẩn bị tiết sau : Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi , tiếp tục luyện tập ; tìm hiểu sử dụng máy tính ở bài 81.
	IV / RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet13-16.doc