Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 11 - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 11 - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang

I/. MỤC TIÊU :

· Hs biết cách đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thảng.

· Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo.

II/. CHUẨN BỊ :

· GV: Bảng phụ, sgk, giáo án, phấn màu, thước thẳng

· HS: Thước thẳng, vở nháp, sgk, dụng cụ học sinh.

III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

7 KIỂM TRA BÀI CŨ

Đoạn thẳng AB là gì, vẽ hình? Gọi 1 hs lên bảng trả lời và vẽ hình, đật tên cho hình vẽ.

Cho hs khác nhận xét, sau đó gv đánh giá và cho điểm Hs phát biểu đn đoạn thẳng, vẽ hình:

Hs khác nhận xét bài làm của bạn.

15 1) Đo đoạn thẳng:

 Để đo độ dài đoạn thẳng, ta làm như sau:

 + Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0

 + Giả sử điểm B trùng với vạch số 17 mm, ta nói đoạn thẳng AB bằng 17 mm, kí hiệu : AB = 17 mm.

* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.

 * GV giới thiệu dụng cụ đo.

* Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng 17 mm.

* Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài xác định lớn hơn không.

* Khi hai điểm A và B trùng nhau, khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng mấy? * Dùng thước thẳng có chia khoảng để đo.

* Khi hai điểm A và B trùng nhau, khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng 0

11 2) So sánh hai đoạn thẳng:

 Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh độ dài của chúng.

 Vd: Cho các đoạn thẳng sau: AB = 3 cm, CD = 2 cm và MN = 3 cm

Ta nói:

- Đoạn thẳng AB lớn hơn đoạn thẳng CD, kí hiệu: AB > CD (hay CD <>

- Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN bằng nhau, kí hiệu: AB = MN. * GV gọi ba hs lên bảng vẽ các đoạn thẳng AB = 3 cm, CD = 2 cm và MN = 3 cm.

 * 3 hs lên bảng vẽ.

* Bài tập ?1 / SGK

* Bài tập ?2 / SGK

* Bài tập ?3 / SGK

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 153Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7 đến 11 - Năm học 2010-2011 - Lê Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:08/10/2010
Ngày dạy:9/10/2010
Tuần 7 Tiết 7	Bài 6 : ĐOẠN THẲNG
I/. MỤC TIÊU : 
Học sinh nắm vững định nghĩa đoạn thẳng; 
Biết và nhận dạng được hình như thế nào là đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
II/. CHUẨN BỊ : 
GV: Bảng phụ: định nghĩa đoạn thẳng, các hình vẽ 33, 34, 35/ SGK.
Hs: Dụng cụ học tập, vở nháp, thước thẳng.	
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ 
a/. Vẽ hình: Đường thẳng a, tia Ox 
b/. Vẽ 2 điểm A và B tuỳ ý, lấy phấn vạch theo cạnh thước thẳng nối 2 điểm đó lại.
Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
Cho hs nhận xét bài làm của bạn, gv đánh giá và cho điểm.
Hs thực hiện các câu hỏi:
Đường thẳng a:
a
Tia Ox:
x
O
AB:
A
B
Hs 2 nhận xét bài làm của bạn.
10’
1/. Đoạn Thẳng là gì?
 Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả những điểm nằm giữa A và B.
 Hai điểm A, B gọi là hai mút ( hoặc hai đầu ) của đoạn thẳng A B.
A
B
* Dựa vào BT1c, phần kt: 
GV giới thiệu hình đoạn thẳng.
* Hình như thế nào gọi là đoạn thẳng AB ?
* Hs trả lời đúng đn/SGK.
20’
2/. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: 
Hình 33: Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là điểm I
I
A
B
C
D
Hình 34: Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K
x
K
A
B
O
Hình 35: Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là H.
y
x
H
A
B
* Ở hình 33, hai đoạn thẳng AB và CD có cắt nhau không ?
* Cắt nhau tại điểm nào?
à ta gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD.
*Hình 34: Đoạn thẳng AB và tia Ox có cắt nhau không ? giao điểm?
*Hình 34: Đoạn thẳng AB và đường thẳng xy có cắt nhau không ? giao điểm?
* Đv trường hợp cắt nhau, vị trí giao điểm có thể nằm ở đâu trên đoạn thẳng?
* Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau.
* Cắt nhau tại điểm I.
* Đoạn thẳng AB và tia Ox cắt nhau, giao điểm là K
* Đoạn thẳng AB và đường thẳng xý cắt nhau, giao điểm H.
* Giao điểm có thể nẳm giữa đoạn thẳng, trùng với mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc của tia.
5’
CỦNG CỐ 
Bài tập 33, 34, 35,36 / SGK.
DẶN DÒ: (2PHÚT)
Học thuộc lòng đn đoạn thẳng, xem kỹ các trường hợp cắt nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đương thẳng.
Bài tập 36, 37, 38, 39 / SGK.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:08/10/2010
Ngày dạy:09/10/2010
Tuần 8 tiết 8	Bài 7: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I/. MỤC TIÊU : 
Hs biết cách đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thảng.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ :
 GV: Bảng phụ, sgk, giáo án, phấn màu, thước thẳng
 HS: Thước thẳng, vở nháp, sgk, dụng cụ học sinh.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
7’
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Đoạn thẳng AB là gì, vẽ hình?
Gọi 1 hs lên bảng trả lời và vẽ hình, đật tên cho hình vẽ.
Cho hs khác nhận xét, sau đó gv đánh giá và cho điểm
Hs phát biểu đn đoạn thẳng, vẽ hình:
K
L
Hs khác nhận xét bài làm của bạn.
15’
1) Đo đoạn thẳng:
 Để đo độ dài đoạn thẳng, ta làm như sau:
 + Đặt cạnh thước thẳng đi qua hai điểm A và B sao cho điểm A trùng với vạch số 0 
 + Giả sử điểm B trùng với vạch số 17 mm, ta nói đoạn thẳng AB bằng 17 mm, kí hiệu : AB = 17 mm.
* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số lớn hơn 0.
* GV giới thiệu dụng cụ đo.
* Ta còn nói khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng 17 mm.
* Mỗi đoạn thẳng đều có một độ dài xác định lớn hơn không.
* Khi hai điểm A và B trùng nhau, khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng mấy?
* Dùng thước thẳng có chia khoảng để đo.
* Khi hai điểm A và B trùng nhau, khoảng cách giữa hai điểm A, B bằng 0
11’
2) So sánh hai đoạn thẳng:
 Muốn so sánh hai đoạn thẳng, ta so sánh độ dài của chúng.
 Vd: Cho các đoạn thẳng sau: AB = 3 cm, CD = 2 cm và MN = 3 cm
Ta nói: 
- Đoạn thẳng AB lớn hơn đoạn thẳng CD, kí hiệu: AB > CD (hay CD < AB).
- Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN bằng nhau, kí hiệu: AB = MN.
* GV gọi ba hs lên bảng vẽ các đoạn thẳng AB = 3 cm, CD = 2 cm và MN = 3 cm.
* 3 hs lên bảng vẽ.
* Bài tập ?1 / SGK
* Bài tập ?2 / SGK
* Bài tập ?3 / SGK
10’
CỦNG CỐ
 Bài tập 40, 42, 43 / SGK	
DẶN DÒ: (2 PHÚT)
	* Xem kỹ cách đo độ dài đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
	* Bài tập 44, 45 / SGK
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:21/10/2010
Ngày dạy:22/10/2010
Tuần 09 tiết 09	Bài 8: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB ?
I/. MỤC TIÊU : 
Hs hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điiểm A và B thì AM + MB = AB
Hs biết được một số dụng cụ đo khoảng cách trên mặt đất.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tính linh hoạt, độc lập sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ : 	
GV: Bảng phụ: nhận xét, các hình vẽ 49, 50, 51, thước thẳng, phấn màu, sgk, giáo án	
HS: Thước thẳng, sgk, vở nháp.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ 
a/. Vẽ ba điểm A, M, B thẳng hàng sao cho M nằm giữa hai điểm A và B ( 1 hs khác vẽ ba điểm A, B, M không thẳng hàng).
b/. Đo độ dài các đoạn thẳng AM , MB và AB rồi so sánh (AM + MB) với AB.
Gọi tên 1 hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
Cho hs khác nhận xét, gv đánh giá và cho điểm.
Hs vẽ hình.
A
B
M
So sánh các đoạn thẳng AM , MB và AB .
20’
1) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ? 
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
Vd: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM = 3 cm, AB = 7 cm . Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Giải:
Do M nằm giữa hai điểm A và B nên suy ra: AM + MB = AB
 MB = AB – AM 
 MB = 7 cm – 3 cm
 MB = 4 cm
* Qua bài làm của hai bạn, các em rút ra được nhận xét gì ? Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM + MB bằng độ dài đoạn thẳng AB ?
* Nếu có AM + MB = AB thì M có nằm giữa hai điểm A và B không?
Vd: 
* M nằm giữa A và B => điều gì ?
* Khi M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
* Nếu có AM + MB = AB thì M nằm giữa hai điểm A và B.
* M nằm giữa A và B 
=> AM + MB = AB
15’
CỦNG CỐ
 2) Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất:
 Thứoc thẳng có chia khoảng; thứoc cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại; thứơc hình chữ A ( HS không ghi, chỉ xem SGK )
* GV giới thiệu như SGK.
* Hs xem SGK.
DẶN DÒ: (2PHÚT)	 	
* Bài tập 46, 47 48, 49, 50 / SGK 
* Học thuộc lòng phần nhận xét trong SGK.
* Bài tập về nhà: 51, 52/SGK và b.t tương tự /SBT.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:21/10/2010
Ngày dạy:22/10/2010
Tuần 10 tiết 10
LUYỆN TẬP
I/. MỤC TIÊU :
 @ Khắc sâu kiến thức : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.
	 @ Rèn luyện cách nhận biết một điểm có nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
II/. CHUẨN BỊ : 
GV: Thước thẳng , compa.
HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước.
III/. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Khi nào thì AM + MB = AB ?
Bài tập 46 , 47 / SGK
Gọi tên 2 hs lên bảng làm.
Cho hs khác nhận xét bài làm của bạn, gv đánh giá và cho điểm.
Hs thực hiện yêu cầu của bài toán.
Hs:
Khi M nằm giữa A và b thì AM + MB = AB ?
Làm bt 46
Hs 2: 
Làm BT 47
10’
Bài tập 48 / SGK
* Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
* độ dài sợi dây = ?
Muốn tính chiều dài lớp học đó, ta làm ntn?
Bài tập 48 / SGK 
 độ dài sợi dây là : . 1,25 = 0,25 (m)
 Chiều rộng lớp học đó là : 4 . 1,25 + 0,25 = 5,25 (m)
15’
Bài tập 49 / SGK 
* Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
+ Điểm M nằm giữa A và N, => điều gì?
+ Điểm N nằm giữa M và B, => điều gì?
+ AN = MB => 2 tổng AM + MN và MN + NB ntn với nhau ?
+ Từ 1), (2), (3) suy ra điều gì ?
* Bài tập 49 / SGK A M N B 
 Xét trường hợp như hình a) 
 Theo hình a, ta có: 
Vì M nằm giữa A và N nên : AM + MN = AN (1)
Vì N nằm giữa M và B nên : MN + NB = MB (2)
Mà AN = MB (3)
Nên từ (1), (2), (3) suy ra : AM + MN = MN + NB 
 => AM = NB
( Trường hợp b, hs về nhà làm)
5’
* Bài tập 50 / SGK
* Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
Cho hs thực hiện bài làm
Điểm V nằm giữa hai điểm T và A.
6’
Bài tập 51 / SGK 
* Đầu bài cho gì ? Hỏi gì ?
Cho hs giải
Điểm A nằm giữa hai điểm V và T.
CỦNG CỐ” (TRONG LUYỆN TẬP)
DẶN DÒ: 1’
Xem lại lý thuyết đã học.
Làm các bài tập tương tự trong SBT
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:25/10/2010
Ngày dạy:29/10/2010
Tuần 11 tiết 11Tiết 20
	VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I/. MỤC TIÊU : 
Hs biết vẽ đoạn thẳng trên tia khi biết độ dài.
Vẽ hai đoạn thẳng OA và OB trên cùng một tia, hs biết khi nào thì A nằm giữa O và B.
Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, độc lập sáng tạo.
II/. CHUẨN BỊ : 	 
GV :Thước thẳng , compa. Bảng phụ, sgk, phấn màu, giáo án.
HS: Làm các bài tập đã dặn tiết trước, sgk, vở nháp, thước thẳng, compa.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
8’
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Khi nào thì AM + MB = AB ? 
Bài tập 50 / SGK
Gọi tên 1 hs lên bảng làm.
Cho hs khác nhận xét bài làm của bạn, gv đánh giá và cho điểm.
Trả Lời và làm BT
16’
1) Vẽ đoạn thẳng trên tia :
Vd1 : Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng OM = 2cm
Cách vẽ:
+ Đạt cạnh thước thẳng nằm trên tia Ox sao cho vạch số 0 trùng với góc O của tia.
+ Giả sử điểm M trùng vói vạch số 2 (cm) của thước. Khi đó OM = 2 cm.
 O M
 * Nhận xét :
 Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( đơn vị dài ).
Vd2 : Cho biết đạon thẳng AB. Hãy vẽ đoạn thẳng CD = AB.
* Trên tia Ox, đã xác định được điểm mút nào của đoạn thẳng OM ?
* Gv hướng dẫn hs cách vẽ đoạn thẳng trong tia như SGK.
* Trên tia Ox ta xác định được bao nhiêu điểm M để cho OM = 2 cm ?
* Gv hướng dẫn học sinh làm vd2. 
+ Vẽ đoạn thẳng CD, vậy ta phải vẽ 1 tia góc gì ? 
( Có thể dùng Com pa để đo và vẽ đoạn thẳng )
* Đã xác định được mút O của đoạn thẳng OM.
* Chỉ xác định được duy nhất 1 điểm M.
* Hs thực hành vẽ.
+ Vẽ tia góc C.
14’
2) Vẽ hai đoạn thẳng trên tia :
 Vd : Trong SGK. 
x
O
M
N
OM < ON
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
* Nhận xét :
 Trên tia Ox, vẽ OM = a , ON = b
 Nếu a < b ( tức OM < ON ) thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.
* Hai đoạn thẳng OM và ON có đầu mút nào chung không ?
à Để xđ điểm M, từ điểm O đo tới bao nhiêu ? 
à Để xđ điểm N, từ điểm O đo tới bao nhiêu ? 
* khoảng 2 hs đọc to vd trong SGK.
* Hai đoạn thẳng OM và ON có mút O chung.
à từ O đo tới 2cm xđ được M.
à từ O đo tới 3cm xđ được điểm N.
5’
CỦNG CỐ 
Bài tập 53 , 54 / SGK.
DẶN DÒ: (2PHÚT)
Xem kỹ cách vẽ đoạn thẳng trên tia, vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. 
Lưu ý trường hợp vẽ hai đoạn thẳng trên cùng một tia. Bài tập : 55 , 56 , 57 / SGK.
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doc7-11.doc