Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU.

- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thcs nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cáhc dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các kuỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. KIÊMTRA BÀI CŨ (8 ph)

Chữa BT 12 SGK

Hãy viết các tổng sau thành tích:

5 + 5 + 5 + 5 + 5

a + a + a + a + a + a

Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng fép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau:

2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4

Ta gọi 23; a4 là một luỹ thừa

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 (bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4, ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết 12. 	§7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
MỤC TIÊU.
HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thcs nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cáhc dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các kuỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1. KIÊMTRA BÀI CŨ (8 ph)
Chữa BT 12 SGK
Hãy viết các tổng sau thành tích:
5 + 5 + 5 + 5 + 5
a + a + a + a + a + a
Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng fép nhân. Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết gọn như sau:
2.2.2 = 23; a.a.a.a = a4
Ta gọi 23; a4 là một luỹ thừa
Hoạt động 2. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN (20 ph)
Tương tự hãy viết gọn các tích sau:
7.7.7; b.b.b.b; (n0)
Cách đọc: 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7.
7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ.
Tương tự hãy đọc b4; a4; an.
Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an? sau đó GV viết:
an
 Số mũ luỹ thừa
 Cơ số
Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
Viết dang tổng quát
Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là fép nâng lên luỹ thừa.
Cho HS làm ?1 SGK
GV: nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa với số mũ tự nhiên (n0):
+ Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau
+ Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau
Chú ý: 23 2.3
Cho HS làm BT 56 (a,c) 57, 58 (a), 59 (b)SGK
HS: 7.7.7 = 73; b.b.b.b = b4
= (n0)
HS đọc
HS: a là cơ số, n là số mũ
HS nêu định nghĩa
 (n0)
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
72
23
34
7
2
3
2
3
4
49
8
81
HS làm bài tập
Hoạt động 2. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ (10 ph)
? Viết tích của hai luỹ thừa thành 1 luỹ thừa
a) 23.22; b) a4.a3
Hãy áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm BT trên.
? Có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của luỹ thừa
? Qua 2 VD trên em hãy cho biết muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
Chú ý số mũ cộng chứ không nhân
? Nếu có am.an thì kết quả như thế nào? Viết CTTQ?
Cho HS làm BT 56 (b, d)
a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25
b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 
HS: Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các luỹ thừa
Câu a) Số mũ kết quả: 5 = 3 + 2
Câu b) 7 = 4 + 3
HS: ta giữ nguyên cơ số,
Công các số mũ
am.an = am + n (m, n N*)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc định nghĩa, viết công thức tổng quát
Làm bài tập 57, 58(b), 59(b), 60 SGK
86, 87, 88, 89, 90 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12.doc.doc