Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008

I. MUC TIÊU:

Nắm được những nội dung chính v đặc điểm nổi bật vềnghệ thuật của Thnh Giĩng.

II. KIẾN THỨC CHUẨN:

1. Kiến thức:

- Nhn vật, sự kiện trong gtacs phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề ti giữ nước.

- Những sự kiện v di tích phản nh lịch sử đấu tranh của ơng cha ta được kể trong một tc phẩm truyền thuyết.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.

- Thực hiện thao tc phn tích một vi chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tc phẩm thơng qua hệ thống sự việc được kể theo trình tự thời gian.

III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:

 

doc 12 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 2 - Lê Thị Dùm - Năm học 2007-2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02 Bài : 02
Tiết : 05 Văn Bản: THÁNH GIÓNG
Ngày soạn: .. 
Ngày dạy: . . . . . . . . . . . . .. -Truyền Thuyết-
I. MUC TIÊU:
Nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật vềnghệ thuật của Thánh Giĩng.
II. KIẾN THỨC CHUẨN:
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong gtacs phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh của ơng cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
2. Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại.
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thơng qua hệ thống sự việc được kể theo trình tự thời gian.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
*MỤCTIÊU : Đọc diễn cảm,tìm hiểu chú thích,bố cục.
Ổn định: kiểm tra sĩ số.
Kiểm tra bài cũ.
 - Truyền thuyết là gì? Kể tĩm tắt truyện Con Rồng cháu Tiên. Tìm những chi tiết miêu tả Lạc long Quân và Âu Cơ.
 - Tìm chi tiết nĩi về việc sinh con và chia con của LLQ và AC . Nhận xét chi tiết đĩ và nêu ý nghĩa của nĩ.
 3. Bài mới:
*HOẠT ĐỘNG 2 : Đọc – hiểu văn bản
GV:Hướng dẫn HS đọc văn bản.
-Đoạn Gióng ra đời:đọc với giọng kể,ngạc nhiên,hồi hộp.
-Lời Gióng trả lời với sứ giả cần đọc dõng dạc,đỉnh đạc,trang nghiêm.
-Đoạn cả làng nuôi Gióng đọc với giọng háo hức,phấn khởi.
-Đoạn Gióng cưởi ngựa sắt dánh giặc đọc với giọng khẩn trương,mạnh mẽ ,nhanh,gấp.
-Đoạn Gióng bay về trời đọc với giọng chậm,nhẹ,thanh thản,xa vời,huyền thoại.
GV:Đọcmẫu.HS đọc tiếp đến kết thúc truyện.
GV:Uốn nắn,sửa chữa cách đọc cho HS.
-Văn bản này có thể chia làm 4 đoạn.Em hãy tìm mỗi đoạn bắt đầu từ đâu ? Nêu ý nghĩa chính của mỗi đoạn.
GV:Gọi HS đọc chú thích àGV giải nghĩa cho HS một số từ cần thiết.
*HOẠT ĐỘNG 3 : Phân tích.
*MỤC TIÊU : Tìm hiểu sự ra đời,lớn lên và hình tượng của Gióng.
GV:Gọi HS đọc câu hỏi (1)
-Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật chính này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và giàu ý nghĩa.Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó ?Nêu vai trò và ý nghĩa ? ( Gv lưu ý hs đây cũng là phần nghệ thuật của truyện).
GV:Gọi HS quan sát đoạn 1.
-Hãy tìm chi tiết nói lên sự ra đời của Gióng rất kỳ lạ ?
-Qua các chi tiết trên,em nhận thấy sự ra đời của Gióng ra sao ?
+Sự ra đời của Gióng thì rất kỳ lạ,vậy sự lớn lên thì ra sao,ta tìm hiểu tiếp nội dung.
GV:Gọi HS chú ý vào đoạn 2.
-Trong 3 năm không biết nói,biết cười nhưng Gióng cất tiếng nói đầu tiên trong hoàn cảnh nào?
GV:Tiếng nói ấy thể hiện tinh thần gì ?
-Tiếng nói của Gióng hay ta có thể hiểu đây là tiếng nói của ai ?
GV:Sau khi gặp sứ giả Gióng thay đổi như thế nào ?
GV:Gióng lớn nhanh như vậy là nhờ vào ai? Từ việc làm của bà con,em nhận thấy họ có phẩm chất gì đáng quý?
GV:Gọi HS đọc đoạn 3.
GV:Khi giặc đến,thế nước rất nguy,Thánh Giong biến thành người như thế nào ?
-Hãy dựa vào chú thích ,giải nghĩa từ “tráng sĩ”?Từ “tráng sĩ” gợi cho em hình ảnh của Gióng ra sao ?
-Từ “tráng sĩ “ là từ mượn tiết sau ta sẽ học.
GV:Sự biến đổi của Gióng nhanh như thế nhằm bộc lộ khí phách gì ?
GV:Trong lúc đánh giặc Aân ,điều gì đã xảy ra đối với Gióng ? Gióng đã làm gì khi roi sắt gãy,việc làm ấy làm em nhớ đến lời nói của ai kêu gội nhân dân ta đánh giặc,câu nói ấy như thế nào ?
GV:Qua việc đòi hỏi và hành động của Gióng trong lúc đánh giặc Aân ,thể hiện ý nghĩa và ước mơ gì của nhân dân ta ?
GV:Treo tranh Gióng nhổ tre đánh giặc cho HS xem.
GV:Quan sát tranh em có suy nghĩ gì về Gióng ?
GV:Khi đánh giặc xong Gióng làm gì ?
GV:Cách kết thúc truyện như vậy có dụng ý gì ? Tại sao tác giả dân gian không để cho Gióng trở về kinh đô nhận tước phong của vua hoặc chí ít cũng về nhà chào mẹ già đã mõi mắt chờ mong ?
GV:Cuộc đánh đuổi giặc Aân của Gióng đã để lại những di tích gì ?
GV:Nêu cảm nghĩ của em đối với Thánh Gióng?
GV:Thánh Gióng có những hành động và việc làm gì ?
GV:Qua hình ảnh Gióng nhằm bộc lộ tinh thần và khí phách gì của dân tộc ?
GV:Treo tranh Gióng bay về trời.
-Hãy nêu suy nghĩ của em qua bức tranh này .
GV:Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử.Theo em,truyền thuyết Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào ?
Gv: hãy nhắc lại nghệ thuật thứ nhất của truyện đã tìm hiểu trong câu hỏi số 1?
Gv: ngoài nghệ thuật trên, em hãy tìm thêm nội dung nghệ thuật khác?
*HOẠT ĐỘNG 4: Tổng kết
*MỤC TIÊU : HS rút ra ý nghĩa của truyện.
GV:Hãy thảo luận theo nhóm tìm ra ý nghĩa của truyện.
-Truyện Thánh Gióng thể hiện ước mơ gì của nhân dân ta ?
-Thái độ của nhân dân như thế nào khi có giặc ngoại xâm ?
*HOẠT ĐỘNG 5 : Luyện tập
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT1-tr 24-sgk.
GV:Hình ảnh nào của Thánh Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em ?
+Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung,hay nghệ thuật (chỉ gọi tên ngắn gọn hình ảnh ấy và giải thích lý do).
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT2.
+Theo em,tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội Khoẻ Phù Đổng ?
+Mang tên Hội Khoẻ Phù Đổng nhằm nhớ tới điều gì ? Thể hiện tinh thần gì ở thanh thiếu niên? (làm ở nhà )
*HOẠT ĐỘNG 6 : Củng cố, dặn dò
 *Củng cố:
a.Qua truyện Thánh Gióng em thấy được ước mơ gì của nhân dân ta khi có giặc ngoại xâm?
b.Hãy phát biểu cảm nghĩ của mình về nhân vật Thánh Gióng ?
*Dặn dị:
 +Học thuộc lòng phần ghi nhớ ,làm BT2,đọc phần đọc thêm.
+Đọc lại văn bản nhiều lần để kể được truyện một cách diễn cảm.
+Soạn bài: “Từ mượn” (trả lời câu hỏi).
HS:Theo dõi lắng nghe.
HS:Đọc văn bản.
HS:Tìm các đoạn văn.
Đ1:”Từ đầu.nằm đấy”
àGiới thiệu sự ra đời của Gióng.
Đ2:”Tiếp theo.cứu nước”
àGióng xung phong đi đánh giặc cứu nước.
Đ3:”Tiếp theobay về trời”
àDẹp giặc xong Gióng bay về trời.
Đ4:Phần còn lại.
àSự tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc.
HS:Đọc câu hỏi.
HS:Tìm các chi tiết tưởng tượng.
+Tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đi đánh giặc.
+Gióng đòi ngựa sắt,roi sắt,áo giáp sắt..
+Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.
-Gióng lớn nhanh như thổi.
-Gióng đánh giặc xong cưởi ngựa sắt bay về trời
àVai trò của chi tiết tưởng tượng kỳ ảo:là ca ngợi suy tôn vị anh hùng dân tộc.
HS:Sự ra đời của Gióng rất kỳ lạ:
-Bà mẹ ướm vết chân lại mang thai.
-12 tháng mới sinh.
-Sinh ra cậu bé 3 năm không biết nói,cười.
àGióng ra đời rất kỳ lạ và khác thường.
HS:Hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.
-Tinh thần yêu nước.
HS:Suy luận.Đây là tiếng nói của nhân dân trong hoàn cảnh đất nước có chiến tranh.
-Chú bé lớn nhanh như thổi,ăn mấy cũng không no,áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ..
-Gióng lớn nhanh như vậy là nhờ sự đóng góp của bà con.
àHọ là người yêu nước có tinh thần đoàn kết đùm bộc lẫn nhau.
-Gióng vươn vai đứng dậy,biến thành tráng sĩ mình cao hơn trượng oai phong,lẫm liệt.
-Từ “tráng sĩ”gợi lên hình ảnh Gióng lớn lao,đẹp đẽ,khoẻ mạnh phi thường.
àBộc lộ tinh thần quật cường,khí phách hiên ngang của Gióng hay đó cũng là của dân tộc ta.
HS:Tư duy.
-Bỗng roi sắt gãy,Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc.
àLời Chủ Tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn quốc kháng chiến thời chống thực dân Pháp”Ai có súng dùng súng,ai có gươm dùng gươm,không có gươm thì dùng cuốc,thuỗng,gậy gộc,
HS:Gióng đòi roi sắt chứng tỏ thời kỳ đầu của nông nghiệp phát triển(thời kỳ đồ sắt)
-Gióng dùng tre để đánh giặc chứng tỏ tài trí thông minh của Gióng hay của dân tộc.Bởi đánh giặc không chỉ có vũ khí mà có thể dùng bất cứ dụng cụ nào có thể đánh được (như ong vò vẽ..)
HS:Khi đánh giặc xong Gióng bay về trời.
HS:Thảo luận nhóm.
-Gióng ra đời phi thường thì ra đi cũng phi thường.Nhân dân yêu mến,tôn trọng,muốn giữ mãi người anh hùng, nên để cho Gióng trở về cõi vô biên bất tử.Đánh xong giặc Gióng không trở về nhận phần thưởngàkhông hề đòi hỏi công danh.
HS:Lập đền thờ,làng cháy,tre đằng ngà.
-Gióng là người khoẻ mạnh,phi thường,giàu lòng yêu nước,hy sinh vì nghĩa và không màn danh lợi.
-Hình ảnh đẹp đẽ,phi thường.
-Vào thời đại Hùng Vương,chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt,đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả ccộng đồng.
-Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn.
-Vào thời Hùng Vương cư dân Việt cổ tuy nhỏ nhưng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lược lớn mạnh để bảo vệ cọng đồng.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
HS:Thảo luận theo nhóm
+Truyện thể hiện ước mơ về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
+Họ đoàn kết lại để chống giặc.
+Sử dụng những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo.
+Hình ảnh Gióng lớn lên
+Hình ảnh Gióng đánh giặc
+ước mơ về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.
+Ý thức về sức mạnh bảo vệ đất nước.
I - Đọc, chú thích:
1. Đọc
2. Chú thích
3. Bố cục: 4 đoạn.
I.TÌM HIỂU NỘI DUNG:
 1. Nội dung:
 a. Sự Ra Đời Của Gióng:
-Bà mẹ ướm vết chân lạ mang thai.
-12 tháng mới sinh.
-Sinh ra cậu bé 3 năm không biết nói,cười
àGióng ra đời rất kỳ lạ và khác thường.
b..Sự Lớn Lên Của Gióng:
-Tiếng nói đầu tiên của Gióng là đòi đánh giặc.
àThể hiện tinh thần yêu nước.
-Gióng lớn nhanh như vậy là nhờ vào sự góp sức của bà con.
àHọ là người yêu nước,có tinh thần đoàn kết,đùm bộc lẫn nhau.
-Gióng vươn vai thành tráng sĩ.
-Roi sắt gãy,Gióng nhổ tre bên vệ đường đánh giặc.
àĐánh  ... ät:
 Từ thuần việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo nên.
VD:
2.Từ Mượn:
 Từ mượn là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật,hiện tượng,đặc điểmmà tiếng việt chuă có từ thật thích hợp để biểu thị.
3.Nguồn Gốc Và Cách Viết Từ Mượn:
a.Nguồn Gốc:
 Bộ phận mượn từ quan trọng nhất trong tiếng việt là tiếng Hán.Bên cạnh đó còn mượn tiếng Anh,Pháp,Nga,..
b.Cách viết từ mượn:
+Từ mượn được việt hoá cao:viết như từ thuần việt.
VD:mít tinh,xô viết.
+Từ mượn chuă được việt hoá hoàn toàn:khi viết nên dùng dấu ngang nối để nối các tiếng.
VD:Bôn-Sê-Vích.
I I.NGUYÊN TẮC MƯỢN TỪ:
+Ưu điểm:
Ưu điểm của việc mượn từ là làm giàu ngôn ngữ dân tộc.
+Nhược điểm:
Mượn từ làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp.Nếu mượn từ một cách tuỳ tiện.
I II.LUYỆN TẬP:
1.Một số từ mượn và nguồn gốc:
1a.Hán việt:vô cùng,ngạc nhiên,tự nhiên,sính lễ.
1b.Hán việt:gia nhân.
1c.Anh:Pốp-mai,cơn-giac-xơn,in-tơ-nét.
Tiếng Hán:lãnh địa,trang chủ.
2.Bài tập 2:
-Khán giả
=>khán = xem;giả=người.
-thính giả:
=>thính=nghe;giả=người.
Tuần : 02 Bài : 02
Tiết : 07 TÌM HIỂU CHUNG 
Ngày soạn: .. VỀ VĂN TỰ SỰ 
 Ngày dạy: . . . . . . .. . . .. . . 
I.MUC TIÊU:
cĩ hiểu biết bước đầu về văn tự sự
Vận dụng kiến thức đã học để đọc- hiểu và tạo lập văn bản.
II.KIẾN THỨC CHUẨN:
Kiến thức:
 Đặc điểm của văn bản tự sự.
Kĩ năng:
Nhận biết được văn bản tự sự.
Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, sự việc, kể chuyện, người kể.
III. HƯỚNG DẪN – THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*HOẠT ĐỘNG 1 : Khởi động
1.Oån định:kiểm tra sĩ số 
2.Kiểm tra:
+Kể tên các kiểu văn bản đã học ,nêu mục đích giao tiếp của từng văn bản ?
+Mục đích gao tiếp của tự sự :là trình bày diễn biến sự việc .
àMiêu tả là tái hiện trạng thái sự vật. con người .
3.Bài mới:
 Ơû nhà các em thường kể cho ông ,bà cha ,mẹ nghe ,đến trường kể cho bạn bè nghe .Việc làm đó em đã thực hiện quá trình giao tiếpbằng tự sự .Vậy tự sự là gì tiết học hôm nay sẽ giúp các em rõ .
*HOẠT ĐỘNG2 : Hình thành kiến thức mới.
GV:Gọi học sinh đọc mục (1) thuộc phần ( I) –SGK- trang27
-Bàơi!bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi ?
GV:Gặp trường hợp như thế theo em,người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
GV:Gọi học sinh đọc mục(b)
GV:Trong những trường hợp trên ,câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó . Ví dụ nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt ,người được hỏi phải những việc như thế nào về Lan ?
Gv: Vì sao ?Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu là chuyện có ý nghĩa được không ?vì sao ?
GV:Từ những yêu cầu trên em kết luận xem như thế nào là văn bản tự sự ?
GV:Gọi học sinh đọc mục(2)SGK trang28.
GV:Truyện Thánh Gióng mà em đã học là một văn bản tự sự .vănbản tự sự này cho ta biết những điều gì ?(diễn biến sự việc và kết quả ra sao ,ý nghĩa của sự việc như thế nào?Vì sao có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ca ngợi công đức của anh hùng làng Gióng?
GV:Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của chuyện-chuyện bắt đầu từ đâu? Diễn biến như thế nào ? Thứ tự các sự việc đó,em hãy suy nghĩ ra đặc điểm của phương thức tự sự.
GV:Ta có thể thay đổi vị trí của các sự việc đó được không ?
GV:Sự việc thứ nhất có những chi tiết nào ? Những chi tiết ấy có liên quan với nhau như thế nào ?
+Sự việc ra đời của Gióng.
GV:Qua việc liệt kê các sự việc và chi tiết ,em rút ra đặc điểm của phương thức tự sự là như thế nào ?
 TIẾT 08
*HOẠT ĐỘNG 3: Luyện t ập
GV:Gọi HS đọc mẫu chuyện :
“Ô ng già và thần chết “
GV:truyện kể điều gì về Oâng già ?(tâm trạng ,tư tưởng của ông già lúc đó ra sao?)
GV: qua câu chuyện này để lại cho em suy nghĩ gì ?
GV:truyện này phương thức tự sự thể hiện như thế nào ?
GV:câu chuyện Ôâng già và thần chết thể hiện ý nghĩa gì ?
GV:gọi HS đọc yêu cầu BT2sách giáo khoa trang 29
GV:Bài thơ:”Sa Bẫy”kể về những ai?làm việc gì ?Qua đó thể hiện thái độ phê phán ai?
GV:sự việc trong bài thơ xãy ra theo trình tự ra sao?
GV:thế thì bài thơ “Sa Bẫy’có phải là trình bày theo phương thức tự sự không?vì sao?Hãy kể lại câu chuyện bằng miệng .
GV&Hs cả lớp nhận xét và uốn nắn sửa chữa cách kể của HS
GV:Gọi HS đọc yêu cầu BT3sách giáo khoa trang 29.
-Hai văn bản trên kể lại việc gì ?và kể theo trình tự nào ?
GV:Hai văn bản vừa đọc có nội dung tự sự không ?vì sao?Tự sự ở đây có vai trò gì ?
*HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò
 *Củng cố: 
+Tự sự là gì ?
+Các văn bản:”Con Rồng Cháu Tiên”;Bánh Chưng,Bánh Giầy “có phải là văn bản tự sự không?vì sao ?
+Có mấy kiểu văn bản?Kể tên các kiểu văn bản đó ?
*Dặn dị:
+Học thuộc lòng phần ghi nhớ;làm bài tập 4(liệt kê các sự việc rồi đưa vào đó kể lại chuyện )
+Soạn bài :”Sơn Tinh Thuỷ Tinh”
+Lưu ý:đọc văn bản nhiều lần ,xong trả lời câu hỏi 
àCó sáu kiểu văn bản :tự sự ,miêu tả,biểu cảm, nghị luận ,thuyết minh, hành chính công vụ .
HS:đọc yêu cầu ,tư duy trả lời .
-Người nghe muốn biết nội dung diễn biến của câu chuyện ,sự việc ,người kể phải kể lại sự việc câu chuyện ấy .Đó chính là tự sự 
HS:đọc mục (b)
-Nếu muốn cho bạn biết Lan là người bạn tốt ,người được hỏi phải kể một câu chuyện về lòng tốt với bạn bè của Lan .Vì câu chuyện tốt đo sẽ đáp ứng nhu cầu về tìm hiểu về lòng tốt của Lan 
-Nếu người trả lời kể về một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì cau chuyện không có ý nghĩa ,vì nó không đáp ứng được nhu cầu của người hỏi
-Tự sự là giúp người kể giải thích sự việc ,tìm hiểu con người,nêu vấn đề ,bày tỏ thái độ khen chê.
HS:đọc ngữ liệu 
-Truyện kể về Thánh Gióng ,ở thời hùng Vương thứ sáu ,đánh đuổi giặc Aân diễn biến sự việc rất sôi nỗi kết quả đánh thắng giặc ngoại xâm ;ý nghĩa của sự việc thể hiện ước mơ về người anh hùng dân tộc .Vì truyện Thánh Gióng kể cho ta biết về người anh hùng làng Gióng thời hùng Vương thứ sáu .ĐoÙ là câu chuyện cậu bé 3 năm không nói,không cười,bỗng vươn vai thành tráng sĩ,cưởi ngựa vung roi đi cứu nước.Nội dung câu chuyện,nhân vật,sự việc cho thấy đúng là câu chuyện ca ngợi công đức của anh hùng làng Gióng.
HS:Đọc yêu cầu.
+Thảo luận theo nhóm.
-Các sự việc theo thứ tự của truyện
1.Sự ra đời của Gióng
2.Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3.Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4.Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưởi ngựa sắt,mặc áo giáp sắt,cầm roi sắt đi đánh giặc.
5.Thánh Gióng đánh tan giặc.
6.Thánh Gióng lên núi cởi áo giáp bay về trời.
7.Lập đền thờ phong danh hiệu.
8.Những dấu tích còn lại của Gióng.
-Không thay đổi vị trí của các sự việc đó được vì thay đổi câu chuyện sẽ không thể hiện rõ nội dung.
HS:Liệt kê
-Bà vợ thấy vết chân to ướm thửàthụ thaià12 tháng sinh ra Gióng khôi ngô tuấn tú mà không biết nói,
Các chi tiết này làm nảy sinh các chi tiết khác
HS:đọc truyện tư duy .
-Tâm trạng của Oâng già uể oải ,nghĩ đến cái chết .Khi sắp được chết lại sợ muốn sống 
-Truyện dùng tiếng cười để thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống của ông già (hoặc của con người )
HS:Thể hiện tư tưởng yêu cuộc sống của con người 
HS:đọc bài thơ àtư duy trả lời 
-Bài thơ :Sa Bẫy :kể về bé Mây và Mèo con rủ nhau đánh bẫy”bầy chuột nhắt”àqua đó phê phán thái độ tham ăn của mèo .
-Sự việc xảy ra có mở đầu ,diễn biến và kết thúc .
-Bài thơ”sa bẫy “là thơ tự sự kể chuyện bé mây và mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy .
HS: đọc ngữ liệu.
HS: thảo luận theo hai nhóm bàn 
-văn bản (1)kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc Quốc Tế lần thứ ba .Tại thành Phố Huế chiều ngày 3 tháng 4năm 2002.
-Văn bản (2)nói về đoạn người Aâu Lạc đánh tan quân Tần xâm lượclà một đoạn trong lịch sử 6
-Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.
Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu tường thuật kể chuyện thời sự hay lịch sử .
àTự sự là kể chuyện
àCả hai điều là văn bản tự sự .Vì trình bày một chuỗi các sự việc theo một thứ tự ,cuối cùng nêu lên một ý nghĩa .
àCó sáu kiểu văn bản : Tự sự ,miêu tả ,biểu cảm, nghị luận 
I.Ý NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA PHƯƠNG THỨC TƯ Ï SỰ :
 A/.Mục đích của tự sự :
 Tự sự giúp người kể giải thích sự việc ,tìm hiểu con người ,nêu vấn đề ,bày tỏ thái độ khen ,chê.
 B/.Đặc điểm của phương thức tự sự:
 Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc này dẫn đến sự việc khác.Cuối cùng dẫn đến một kết thúc,thể hiện một ý nghĩa
I I. LUYỆN TẬP:
*BÀI TẬP1:
Trong truyện này ,phương thức tự sự đượ thể hiện ở chỗ trình bày một chuỗi sự việc có quan hệ mật thiết với nhau ,có mở đầu kết thúc ,nhằm thể hiện một ý nghĩa .
*Sự Việc 1: Ông già đốn củi đẳn củi xong ,đường xa kiệt sức ,than thở và ước được thần chết đến mang đi .
 *Sự Việc 2:Nhưng lúc thần chết đột nhiên xuất¨ hiện thì lão sợ hãy nói trớ sang chuyện khác ,nhờ thần nhắc hộ bó củi lên cho lão .
 *BÀI TẬP 2:
Bài thơ là tự sự ,kể chuyện bé Mây và Mèo con rủ nhau bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy .
*BÀI TẬP 3:Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện kể việc .
-Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu tường thuật ,kể chuyện đời thường hay lịch sử . 
 Duyệt của tổ trưởng: 13/ 08/ 2010
 Lê Thị Chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN6_TUAN.02 chuan.doc