Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 10, Tiết 41+42

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 10, Tiết 41+42

A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh

- Thế nào là truyện ngụ ngôn

- Hiểu được nộI dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện: Ếch ngồI đáy giếng; Thầy bói xem Voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Biết liên hệ các truyện trên vớI những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.

B - Chuẩn bị: Tranh vẽ.

C- Các bước lên lớp:

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Kể tóm tắc truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?

- nhận xét cảnh Biển và giảI thích?

- Nêu ý nghĩa của truyện? Ông lão là ngườI như thế nào?

3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài

 

doc 4 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 10, Tiết 41+42", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 10
Tiết :41+42
VĂN BẢN : ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG 
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Thế nào là truyện ngụ ngôn
Hiểu được nộI dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện: Ếch ngồI đáy giếng; Thầy bói xem Voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Biết liên hệ các truyện trên vớI những tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp.
B - Chuẩn bị: Tranh vẽ.
C- Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể tóm tắc truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng?
nhận xét cảnh Biển và giảI thích?
Nêu ý nghĩa của truyện? Ông lão là ngườI như thế nào?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOAT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
giáo viên HD học sinh đọc truyện
GọI học sinh đọc, kể tóm tắc
Hd học sinh tìm hiểu chú thích
Câu chuyện đó kể về ai?
Đằng sau câu chuyện nói về loài vật, ngườI ta còn dùng truyện để làm gì?
Nhằm để nêu lên vấn đề gì? -> đó là truyện ngụ ngôn
vậy theo em truyện ngụ ngôn là gì?
Vì sao mà Ếch tưởng bầu trờI trên đầu chỉ bằng cái vung và nó thì oai như 1 vị chúa tể?
Do đâu mà Ếch lạI nghĩ TG xung quanh nhỏ hẹp?
Qua đó em thấy môi trường đờI sống của Ếch như thế nà?
Ếch có đức tính gì? Chi tiết nào chứng minh điều đó?
rồI một ngày ếch gặp phảI điều gì?
Do đâu Ếch bị Trâu giẫm bẹp?
Có phảI Ếch cố tình tìm cách ra khỏI giếng không?
Nó ra khỏI giếng trong hoàn cảnh nào?
Ếch chết có phảI do ra khỏI giếng không?
Vậy nguyên nhân chủ yếu là do đâu?
Từ đức tính ấy, nguyên nhân đó, truyện nhằm cho ta bài học gì? 
HD học sinh làm bài tập
HD học sinh đọc truyện 2
GọI học sinh đọc truyện
HD học sinh tìm hiểu chú thích
GọI học sinh tóm tắc truyện
Trong truyện có mấy thầy xem voi?
Ai là nhân vật chính?
Đặc điểm ở 5 thầy giống nhau điều gì?
Các thầy bói xem Voi bằng cách nào?Phán về Voi căn cứ vào đâu?
MỗI thầy cgỉ sờ 1 bộ phận Voi mà lạI phán như thế nào?
5 thầy đều có nói đúng 1 bộ phận của hình thù con Voi nhưng 5 thầy có nhận xétđúng về con Voi không?
Vậy tác dụng của hình thức đó là gì?
Khi phán về Voi, cả 5 thầy đều có thái độ như thế nào?
Vậy thái độ đó là gì?
Kết quả của thái độ đó?
Truyện sử dụng lốI nói gì? Tác dụng?
Nguyên nhân sai lầm của họ?
Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất mà nói về điều gì?
Truyện còn chế giễu ai?
Bài học từ truyện?
- học sinh đọc truyện
- học sinh kể chuyện
- LoạI vật (Ếch)
- Nói bóng về con người
- khuyên nhủ
- Nó sống lâu ngày trong 1 cái giếng. Xung quanh nó chỉ có 1 vài loài nhỏ
- chỉ ở quanh quẩn trong giếng, không đi đâu
- Rất nhỏ bé
- Chủ quan, kiêu ngạo
- Bị Trân giẫm bẹp
- 1 lần ra khỏI giếng quen thói cũ không để ý xung quanh
- Không
- TrờI mưa nước tràn bờ
- không
- Tính chủ quan kiêu ngạo
- Mở rộng sự hiểu biết
- Không chủ quan kiêu ngạo
- học sinh đọc
- học sinh tóm tắc truyện
- 5 thầy
- Cả 5 thầy
- Đều là thầy bói mù
- Dùng tay sờ Voi
- 1 bộ phận mà mình sờ
- Cả con Voi
- Không
- Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về cách xem và phán về Voi của 5 thầy
- Khẳng định ý mình là đúng, ý ngườI khác là sai
- Chủ quan
- 5 thầy xô xát nhau
- Phóng đạI, tô đậm cái sai lầm
- MỗI ngườI chỉ sờ 1 bộ phận
- Cái mù nhận thức, phương pháp nhận thức
- Thày bói, nghề bói
A - Ếch ngồI đáy giếng:
I - Đọc chú thích:
- Khái niệm truyện ngụ ngôn: SGK
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – Môi trường sống và tầm nhìn của Ếch:
- Ếch sống lâu ngày trong giếng
- xung quanh chỉ có một vài loài vật nhỏ bé
- Ếch kêu vang động, khiến các con vật hoản sợ
à Môi trờng sống nhỏ bé à Coi trờI bằng vung: Ít hiểu biết
- Ếch ra ngoài à Trâu giẫm bẹp è chủ quan, kiêu ngạo
2 – Bài học từ truyện:
- Khuyên nhủ ta phảI cố gắng mở rộng sự hiểu biết bằng nhiều hình thức
- Không được chủ quan, kiêu ngạo, không coi thường nếu không sẽ bị trả giá cả tính mạng
III - Luyện tập:
1 – Câu văn thể hiện nộI dung, ý nghĩa truyện:
- Ếch cứ tưởng.. Chú tể
- Nó nhông nháo. Giẫm bẹp
B - Thầy bói xem voi:
I - Đọc chú thích:
II – Tìm hiểu văn bản:
1 – Cách các thầy bói xem Voi và phán về Voi:
- Dùng tay sờ Voi
- MỗI thầy chỉ sờ 1 bộ phận của voi à Phán toàn bộ hình thù con Voi: Nhìn phiến diện, đánh giá sai về Voi.
è Dùng hình thức ví von, từ láy đặc tả: Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm
2 – Thái độ của 5 thầy bói khi phán về Voi:
- Ai cũng khẳng định ý mình là đúng, phủ nhận ý kiến ngườI khác: Chủ quan sai lầm
- không ai chịu ai à xô xát: Phóng đạI tô đậm sai lầm về lý sự
3 – Bài học từ truyện:
- Muốn kết luận đúng về sự vật, phảI xem xét 1 cách toàn diện
- PhảI có cách xem xét sự vật phù hợp vớI sự vật đó và mục đích xem xét
III - Luyện tập:
4) Củng cố: 
Truyện ngụ ngôn là gì?
Truyện “ Thầy bói xem Voi” và “Ếch ngồI đáy giếng” có điểm chung gì?
5) Dặn dò: 
Chuẩn bị “ Chận, tay, tai, mắt, miệng”
học bài, làm bài tập luyện tập
Tuần : 12
Tiết : 45
VĂN BẢN : THẦY BÓI XEM VOI
(Hướng dẫn đọc thêm) CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG 
 S :
 G :
A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
Hiểu được nộI dung, ý nghĩa của truyện: Thầy bói xem voi;Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.
B - Chuẩn bị: Tìm, sưu tầm 1số câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết.
C- Các bước lên lớp: 
1) Ổn định lớp: 
2) Kiểm tra bài cũ: 
Kể lạI truyện Ếch ngồi đáy giếng?Bài học từ truyện là gì?
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
NỘI DUNG
GVHDHS đọc.
GọI HS đọc.
GọI HS kể tóm tắt truyện.
* HDHS thảo luận các câu hỏI:
- Trong truyện, các nhân vật: Mắt,Chân,Tay, Tai, có nhiệm vụ gì?
Còn lão Miệng làm gì?
Từ việc làm các việc đó nên các nhân vật:Mắt, Tai, Chân, Tay đã làm gì đốI vớI lão Miệng?
Vì sao họ lạI so bì vớI lão Miệng? Thái độ của họ như thế nào?
Nếu cứ nhìn vẻ bề ngoài công việc của từng ngườI thì có thấy đúng không?
Cứ nhìn như cách ấy thì 4 nhân vật đó làm gì cho lão Miệng?
Nếu trong 1con ngườI mà không có miệng thì sẽ thế nào?
Khi nhìn thấy lão Miệng không làm gì, còn mình thì vất vả nên các nhân vật ấy bàn tính chuyện gì?
Vì sao họ hành động như vậy?
Họ rủ nhau nghỉ làm việc để lão Miệng như thé nào?
Kết quả của sự ngừng làm việc đó là gì?
Lúc đó họ nghĩ gì về hành động của mình?
Sai lầm chỗ nào?
Vậy nếu 1 trong 5 bộ phận đó vắng mặt thì em thấy thế nào?
Vậy các bộ phận đó có quan hệ như thế nào?
qua câu chuyện này ngườI ta ngụ ý đến ai? Về điều gì?
Từ bài học gợI em nghĩ đến phương châm gì?
Câu chuyện này được tạo ra nhờ nghệ thuật nào?
Em thử kể tên truyện ngụ ngôn nào có ý nghĩa tương tự như truyện này?
GọI HS đọc ghi nhớ?
GVHDHS làm bài tập
học sinh làm bài
giáo viên nhận xét
- học sinh đọc 
- học sinh kể tóm tắc truyện
- Nhìn, đi, làm việc, nghe
- Chẳng làm gì, chỉ ăn không ngồi rồi 
- Cuộc so bì
- Vì họ làm việc mệt nhọc còn lão thì không làm gì
- không

- phục vụ cho lão miệng
- Chết đói
- Rủ nhau ngừng làm việc
- Ghen tị, so bì với lão miệng
- không có đồ để mà hưởng thụ
- Cả bọn rã rời, tê liệt
- Sai lầm
- Chỉ biết công lao của mình mà không biết đến công của người khác
- không thể tồn tại, hoặc khó sống
- không thể tách rời nhau
- Con người, không thể sống nếu tách rời tập thể
- “ mõi người mỗi người”
- Tưởng tượng, nhân hóa
- Lục súc tranh công
I - Đọc, chú thích:
II – Tìm hiểu văn bản:
1 - Sự so bì của chân, tay, tai , mắt với lão miệng:
- Họ nhận thấy mình làm việc mệt nhọc quanh năm
- Còn lão miệng: Chẳng làm gì cả, chỉ ngồi ăn không
à rủ nhau ngừng làm việc: Thái độ đoạn tuyệt
è Họ chỉ nhìn thấy vẻ bề ngoài mà chưa nhìn ra sự thống nhất chặt chẽ bên trong
2 - Kết quả của sự so bì:
- Tất cả đều mệt mỏi , rã rời, cất mình không nổi à Tê liệt
3 – Cách sửa chữa hậu quả:
- Cả bọn gượng đến nhà lão Miệng, kiếm thức ăn cho lão à tất cả thấy đỡ mệt nhọc; hòa thuận
4 – Bài học ngụ ý:
- Cá nhân không thêt tồn tại nếu tách khỏi tập thể, phải nương tựa và gắn bó với nhau
- Phải biết hợp tác và tôn trọng công sức của nhau
III – luyện tập:
Nhắc lại định nghĩa: truyện nhụ ngôn đã học được 4 truyện 
4) Củng cố: Mục đích của mỗi truyện ngụ ngôn là gì?
5) Dặn dò: Học bài + chuẩn bị “ Treo biển, Lợn cưới áo mới”
F – Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc