Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 25+26, Bài 7: Em bé thông minh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thành Nhân

Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 25+26, Bài 7: Em bé thông minh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thành Nhân

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : ghs

 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện “em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh.

 -Kể lại được truyện.

II. CHUẨN BỊ :

 - GV : Soạn bài, tư liệu có liên quan.

 -PP:Trực quan, đọc, thảo luận, PT.

- HS : Đọc và soạn bài .

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :

1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

 1.Hãy kể tóm tắt lại truyện “Thạch Sanh”?

 2.Nêu ý nghĩa của truyện?

3.Bài mới.

1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.

2. Kiểm tra bài cũ:

 1.Hãy kể tóm tắt lại truyện “Thạch Sanh”?

 2.Nêu ý nghĩa của truyện?

 

doc 3 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 25+26, Bài 7: Em bé thông minh (Truyện cổ tích) - Nguyễn Thành Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 07 Ngày soạn : 10/09/2008 
 BÀI 7: EM BÉ THÔNG MINH
 (Truyện cổ tích)
Văn bản 
 Tiết : 25-26 Ngày dạy : 29/09/2008 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : ghs
 -Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện “em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh.
 -Kể lại được truyện. 
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Soạn bài, tư liệu có liên quan.
 -PP:Trực quan, đọc, thảo luận, PT.
- HS : Đọc và soạn bài .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :
1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
	1.Hãy kể tóm tắt lại truyện “Thạch Sanh”?
	2.Nêu ý nghĩa của truyện?
3.Bài mới.
1. Ổn định lớp: KTSS- nề nếp HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
	1.Hãy kể tóm tắt lại truyện “Thạch Sanh”?
	2.Nêu ý nghĩa của truyện?
3.Bài mới.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung hoạt động 
+ Hoạt động 1 : Đọc VB và tìm hiểu CT.
-GV cho HS đọc vbản và tìm hiểu từ khó SGK.
Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
-HS đọc vbản và tìm hiểu CT.
-> Hình thức dùng câu đố rất phổ biến trong truyện cổ tích.
I.Đọc – hiểu văn bản:
1.Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật:
-tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
-Tạo tình huống.
-Gây hứng thú cho người nghe.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản. 
Sự mưu trí và thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần?
Lần thách đố sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
Trong những lần thử thách em bé đã dùng cách gì để giải những câu đố oái ăm?
Em hãy nêu ý nghĩa của truyện?
-4 lần.
+Lần 1: trâu cày ngày.
+L2: trâu đực làm sao đẻ được.
+L3: 1 con chim sẻ làm thành 3 mâm cổ.
+L4: Xâu 1 sợi chỉ mảnh.
-> Khó hơn vì làm nổi bật sự oái ăm của câu đố. 
-Đố lại viên quan.
-Cho vua nói ra điều vô lý.
-Đố lại.
- Dùng kinh nghiệm đời sống.
->Đề cao trí thông minh của em bé.
2.Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách:
4 lần.
-Đáp lại câu đố viên quan.
-Đáp lại thử thách của vua đối với dân làng.
-Cũng là thử thách của vua.
-Thử thách của sứ thần nước ngoài.
3.Em bé dùng cách thông minh để giải đố:
-Đố lại viên quan.
-Tự hào nói ra điều vô lí.
-Dùng cách đố lại.
-Dùng kinh nghiệm đời sống nhân dân.
4.ý nghĩa:
-Đề cao trí thông minh.
-Hài hước, mua vui.
+ Hoạt động 3: GV chốt ý -> thực hiện ghi nhớ.
HS đọc phần ghi nhớ -> chép bài.
II. Ghi nhớ:
SGK T/74.
- Củng cố:	-Sự thông minh mưu trí của em bé được thử thách qua mấy lần?
	-Vì sao mỗi lần thách đố lại khó dần?
	-Nêu ý nghĩa của truyện?
- Dặn dò:	-Học bài – tập kể diễn cảm truyện.
	-Chuẩn bị bài tt “Cây bút thần”.
	+Đọc văn bản, CT từ khó.
	+Vì sao Mã Lương được thần tặn cây bút thần?
	+Có được bút thần Mã Lương làm gì?
	Bài học giáo dục:	-Đề cao trí thông minh, KN sống dân gian.
	-Quan tâm giúp đỡ những người nghèo khó.

Tài liệu đính kèm:

  • docc2-25-26-EMBETHONGMINH.doc