Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần học 4

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần học 4

I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.

- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.

II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

1.Kiến thức :

- Khái niệm nghĩa của từ.

- Cách giải thích nghĩa của từ.

2.Kĩ năng :

- Giải thích nghĩa của từ.

- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.

- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.

III-CHUẨN BỊ :

• Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN

• Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn

IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1.Ổn định lớp : ( 1 phút )

2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )

 

doc 7 trang Người đăng thu10 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tuần học 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy:
Tuaàn: 03 – Tieát:13
NGHÓA CUÛA TÖØ
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
 Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
Biết cách tìm hiểu nghĩa của từ và giải thích nghĩa của từ trong văn bản.
Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói, viết và sửa các lỗi dùng từ.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
 Khái niệm nghĩa của từ.
Cách giải thích nghĩa của từ.
2.Kĩ năng :
Giải thích nghĩa của từ.
Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết.
Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ.
III-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
TL
NÔI DUNG
HĐGV
HĐHS
Từ mượn 
 + Thế nào là từ mượn ? Số lượng từ mượn nhiều nhất là ở đâu ?
 + Kể một số từ mượn ?
T rả lời
Trả lời
3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút )
TL
10’
10’
15’
NỘI DUNG
1. Nghĩa của từ là gì ?
 Nghĩa của từ là nội dung 
( sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị.
2. Cách giải nghĩa của từ:
 Có thể giải thich nghĩa của từ bằng hai cách chính :
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
+ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích .
3. Luyện tập :
HĐGV
* -Treo ví dụ: có 3 chú thích của SGK . Gọi HS đọc
?- Mỗi chú thích có mấy phần ? Mỗi phần là gì? 
( phần nào nêu lên nghĩa của từ ?)
?+ Phần nào là nội dung? phần nào là hình thức ? Nội dung nêu lên những gì ?
?+ Nó ứng với phần nào trong mô hình của SGK trg 35?
?+Thế nào là nghĩa của từ?
* Cho hs đọc GN1.
* Cho hs làm BT nhanh :
+ Giải thích nghĩa của từ cây, đi, già ?
* Cho HS đọc lại ví dụ 1
?- Thói quen của cộng đồng người Việt là gì ?” Nam có thói quen ăn quà”. Có thể thay từ” thói quen” bằng từ” tập quán” được không ? Vì sao ?
+Từ tập quán được giải thích bằng cách nào ?
?-Có câu : “tư thế lẫm liệt của người anh hùng “ có thể thay từ lẫm liệt bằng từ hùng dũng hay oai nghiêm không ?
?- Từ có thể thay thế cho nhau gọi là từ gì 
?- Vậy từ lẫm liệt được giải thích bằng cách nào?
- Từ nao núng đồng nghĩa với từ nào? Trái nghĩa của từ nào?
-Vậy từ nao núng được giải thích bằng cách nào?
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK
 Nhận xét đánh giá
HĐHS
* 2 hs đọc.
- Hai phần :phần trước dấu hai chấm là từ cần giải nghĩa; phần sau dấu hai chấm là nghĩa của từ
Quan sát trả lời.
Đọc
- Cây :1 loại thực vật có rễ, thân, cành, lá
-Đi : hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc độ thường
- Già: t/ chất của s/vật phát triển đến giai đoạn cuối
-Không thay được;”thói quen “có ý nghĩa hẹp, gắn với cá nhân“tập quán” ý nghĩa hẹp, gắn với số đông
-Diễn tả khái niệm.
- Có thể thay thế
- Từ đồng nghĩa
- Dùng từ đồng nghĩa
N-Đồng nghĩa : lung lay
- Trái nghĩa : vững tin
- Dùng từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
Thực hiện
Chỉnh sửa
1/ Hs đọc lại chú thích : (1) .(9)
 2/ Điền từ : ( theo thứ tự là) học hành;học lỏm;học hỏi;học tập.
 3/ Điền từ :trung bình;trung gian;trung niên.
 4/ Giải thích :
giếng : hố đào thẳng , sâu để lấy nước
rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng
hèn nhát : thiếu can đảm
 5/ Giải thích :
Mất theo cách giải thích của Nụ là không biết ở đâu.
 Mất theo cách hiểu thông thường là không còn được sở hữu, không thuộc về mình nữa.
Dặn dò : (1’) Đọc và soạn nội dung tiết Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy:
Tuaàn: 04 – Tieát : 14
 CHUÛ ÑEÀ VAØ DAØN BAØI
 CUÛA BAØI VAÊN TÖÏ SÖÏ
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự.
Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong bài văn tự sự.
Bố cục của bài văn tự sự.
2.Kĩ năng :
Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự
III-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
TL
NÔI DUNG
HĐGV
HĐHS
Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
 + Sự việc trong văn tự sự trình bày như thế nào ?
 + Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ?
T rả lời
3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) 
TL
25’
Nội dung
I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự :
a. Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đăt ra trong văn bản
b. Dàn bài :bài văn tự sự gồm có 3 phần
- Phần mở bài : giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
- Phần thân bài : kể diễn biến sự việc
- Phần kết bài : kể kết cuộc sự việc
Hoạt động giáo viên
 : Cho HS đọc bài văn trg 44-45
?-Việc TuệTĩnh ưu tiên trị cho chú bé con nhà nông dân đã nói lên phẩm chất gì của thầy thuốc?
?- Đó là ý chính muốn thể hiện trong văn bản còn gọi là chủ đề. Vậy chủ đề được thể hiện ở câu nào?
 Thế nào là chủ đề ?
* Câu hỏi trg 45
?- Bài văn có mấy phần ? Mỗi phần có tên là gì ?Nhiệm vụ của mỗi phần ? Có thể thiếu phần nào được không? 
Vì sao ?
?-Vậy bài văn tự sự gồm những phần nào? Nêu nhiệm vụ từng phần ?
Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập
Nhận xét đánh giá
Hoạt động học sinh
- Thương yêu, cứu giúp người bệnh tận tình, không phân biệt giàu nghèo
- Còn là người hết lòng thương yêu,cứu giúp người bệnh 
I: Có 03 phần:
Mở bài, Thân bài, Kết bài
Dựa vào phần ghi nhớ
Thực hiện
Chỉnh sửa.
 II. Luyện tập : (14’)
Chủ đề của truyện Phần thưởng là ca ngợi trí thông minh của người nông dân và chế 
giễu tính tham lam cậy quyền của viên quan. Sự việc thể hiện tập trung cho chủ đề là câu nói của người nông dân với vua . 
b . Ba phần của bài :
 MB : câu 1 
 TB : tiếp theo  hai mươi nhăm roi 
 KB : phần còn lại
c. So sánh với truyện Tuệ Tĩnh :
 - Giống nhau : kể theo trật tự thời gian ; kết cấu 3 phần rõ rệt
 - Khác nhau : chủ đề truyện Tuệ Tĩnh lộ rõ ở MB ; truyện Phần thưởng chủ đề nằm ở sự suy đoá; kết thúc bất ngờ.
Thú vị ở chỗ câu trả lời của người nông dân với vua
Dặn dò: (1’) Chuẩn bị bài:Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
Ngaøy soaïn: 
Ngaøy daïy:
Tuaàn: 04 –Tieát : 15 - 16
 TÌM HIEÅU ÑEÀ
 VAØ CAÙCH LAØM BAØI VAÊN TÖÏ SÖÏ
 I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : 
Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1.Kiến thức :
Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề).
Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
2.Kĩ năng :
Tìm hiểu đề : đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.
Bước đầu dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự.
III-CHUẨN BỊ :
Giáo viên :SGK, SGV, G-ÁN
Học sinh : Đọc bài trước, vở học, bài soạn
IV-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp : ( 1 phút )
2.Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút )
TL
NÔI DUNG
HĐGV
HĐHS
 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 
+ Thế nào chủ đề ?
 + Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?
Trả lời
3.Giới thiệu bài mới : ( 1 phút ) 
TL
20’
30’
34’
Nội dung
1. Tìm hiểu đề văn tự sự :
 - Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
+Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện.
+Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện.
2. Cách làm bài văn tự sự:
 a.Lập ý : là xác định nội dung sẽviết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện
 b.Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể trước , việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
 - Cuối cùng phải viết thành văn theo bố cục 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
3.Luyện tập củng cố: Kể lại truyền thuyết Thánh Gióng bằng lời văn của em?
Hoạt động giáo viên
 : Cho hs đọc đề bài SGK:
- Đề 1 yêu cầu gì ? thể hiện ở từ ngữ nào ?
?- Các đề 3,4,5,6 không có từ kể , vậy có phải là văn tự sự không?
- Hãy gạch dưới từ trọng tâm?
- Đề nào nghiêng về kể việc ?
- Đề nào nghiêng về kể người ?
- Đề nào nghiêng về tường thuật ?
? Vậy khi tìm hiểu đề văn tự sự em phải làm gì ?
- Bây giờ ta tìm hiểu cách làm bài văn tự sự
- Ghi đề : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
- Đề bài yêu cầu những gì?
-Em chọn kể chuyện nào ? nhân vật? Sự việc? Thể hiện chủ đề gì?
- Mở đầu thế nào ? 
-Diễn biến có những chi tiết nào ?
- Kết thúc ra sao ?
 Chốt lại
Gv cho hs thực hành bài tập
 Chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: viết đoạn MB
Nhóm 2: làm dàn ý phần thân bài
 Nhóm 3 : viết đoạn kết bài
Nhận xét đánh giá cho điểm bài làm tốt
Hoạt động học sinh
* Hs đọc và trả lời các câu hỏi.
-Kể bằng lời văn của em.
- Phải.
- Kỷ niệm, sinh nhật, quê em, lớn
- Đề 1,3
- 2,6
-4,5
- Tìm hiểu kĩ lời văn để năm vững y/c của đề.
- Kể bằng lời văn của em.
- Chọn câu chuyện mà em thích.
-Đưa ra các chi tiết.
Lắng nghe và ghi
Thực hiện
Nhóm cử đại diện trình bày
 lắng nghe.
 4.Dặn dò : (1’) Chuẩn bị bài Viết bài viết số 1 và soạn nội dung bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGANV 6 tuan 4.doc