Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (Đầy đủ)

Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (Đầy đủ)

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố lại các quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế.

- HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán tìm x.

II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; Hỏi đáp

III. CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: các dạng bài tập liên quan

 2) Học sinh: Nghiên cứu thông tin SGK, làm bài tập

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định: (1)

II. Bài cũ: (6)

 ?Phát biểu Quy tắc chuyển vế?

 BT 64 Tìm x, biết a) a + x = 5

 x = 5 - a

b) a - x = 2

 -x = 2 - a

 x = -2 + a

III. Bài mới: (35)

3. Đặt vấn đề

4. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

+GV: Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x

+GV: Gọi HS nhắc lại Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?

+GV:

(?) Tìm hiệu số bàn thắng - thua ta tính như thế nào?

(?) Tìm chênh lệch nhiệt dộ ta phải làm sao?

(Lấy nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất)

- Tính một cách hợp lí cũng có nghĩa là tính nhanh.

(?) Ta cần kết hợp các số hạng nào để bài toán được tính nhanh nhất

Bài tập 66.

Tìm số nguyên x, biết:

4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)

-20 = x - 9

 -20 + 9 = x

 x = -11

Bài tập 67-

a) (-37) + (-112) = -149

b) (-42) + 52 = 10

c) 13 - 31 = -18

d) 14 - 24 - 12 = -22

e) (-25) + 30 - 15 = -10

Bài tập 68- Hiệu số bàn thắng - thua năm ngoái:

 27 - 48 = -21

Hiệu số bàn thắng - thua năm này:

39 - 24 = 15

69- Chênh lệch nhiệt độ là

 90C ; 60C ; 140C ; 100C ; 120C ; 70C ; 130C

Bài tập 70- Tính tổng một cách hợp lí:

a) 3784 + 23 - 3785 - 15

= 3784 - 3785 + 23 - 15

 = (-1 ) + 8 = 7

b) 21 + 22 + 23 + 24 +11 - 12 - 13 - 14

= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)

= 10 + 10 + 10 + 10

= 40

 

doc 90 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 704Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 6 - Học kỳ II năm học 2010-2011 (Đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: 
QUI TẮC CHUYỂN VẾ
==================
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
6A
6B
I. MỤC TIÊU:
	+ Ơn lại các kiến thức đã học về:
	- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.
	- Các tính chất của phép cộng các số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên.
	- Qui tắc bỏ dấu ngoặc
	+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học áp dụng vào bài tốn thực tế..
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề, nhĩm hs
III. CHUẨN BỊ:
	- Chiếc cân bàn, hai quả cân 1 kg và hai nhĩm đồ vật cĩ khối lượng bằng nhau.
- Bảng phụ ghi sẵn các tính chất của đẳng thức, qui tắc chuyển vế, các bài tập củng cố và bài tập ? SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
- Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngoặc.
	- Làm bài 60/85 SGK
	3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và trị
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Tính chất của đẳng thức 12’
GV: Giới thiệu đẳng thức.
- Ta đã biết phép cộng cĩ tính chất giao hốn:
a+b = b+a; ta đã dùng dấu “=“ để chỉ rằng hai biểu thức a + b và b + a bằng nhau. 
Như vậy, khi viết a+b = b+a ta được một đẳng thức.
Một đẳng thức cĩ hai vế, vế phải là biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái là biểu thức nằm bên trái dấu “=”.
GV: Cho HS thực hành như hình 50/85 SGK
+ Đặt hai nhĩm đồ vật lên hai đĩa cân sao cho cân thăng bằng.
+ Đặt lên mỗi đĩa cân một quả cân 1 kg
Hỏi: Em rút ra nhận xết gì?
HS: Thảo luận nhĩm.
Trả lời: Cân vẫn thăng bằng
GV: Ngược lại, lấy bớt đi hai vật như nhau (hoặc hai quả cân 1 kg) ở hai đĩa cân.
Hỏi: Em cĩ nhận xét gì?
HS: Cân vẫn thăng bằng.
GV: Rút ra nhận xét: 
Tương tự như phần thực hành “cân đĩa” , vậy nếu cĩ đẳng thức a = b, khi thêm cùng một số c vào hai vế của đẳng thức thì đẳng thức sẽ như thế nào?
HS: Ta vẫn được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tính chất:
Nếu: a = b => a + c = b + c
Ngược lại, nếu cĩ đẳng thức a+c = b+c. Khi đồng thời bớt hai vế của đẳng thức cùng một số c thì đẳng thức sẽ như thế nào?
HS: Ta vẫn được một đẳng thức.
GV: Giới thiệu tính chấ:
Nếu: a + c = b + c => a = b
GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa”.
Nếu đổi nhĩm đị vật ở đĩa bên phải sang nhĩm đị vật ở đĩa bên trái (biết hai nhĩm đồ vật này cĩ khối lượng bằng nhau) thì cân như thế nào?
HS: Cân vẫn thăng bằng.
GV: Đẳng thức cũng cĩ một tính chất tương tự như phần thực hành trên.
- Giới thiệu: Nếu a = b thì b = a
GV: Yêu cầu HS đọc các tính chất SGK
 *Hoạt động 2: Ví dụ.10’
GV: Trình bày từng bước ví dụ SGK.
Để tìm x, ngồi cách làm tìm thành phần chưa biết của phép trừ, ta cịn áp dụng các tính chất của đẳng thức để giải.
+ Thêm 2 vào 2 vế.
+ Áp dụng tính chất tổng quát của 2 số đối bằng 0 => vế trái chỉ cịn x.
GV: Cho HS hoạt động nhĩm làm ?2
HS: Thảo luận nhĩm.
GV: Yêu cầu đại diện nhĩm lên trình bày và nêu các bước thực hiện. Ghi điểm.
* Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế.15’
GV: Từ bài tập:
a) x – 2 = -3 ; b) x + 4 = -2
 x = -3 + 2 ; x = - 2 – 4
Câu a: Chỉ vào dấu của số hạng bên vế trái -2 khi chuyển qua vế phải là +2.
Câu b: Tương tự +4 ở vế trái chuyển qua vế phải là -4.
Hỏi: Em rút ra nhận xét gì khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia trong một đẳng thức?
HS: Đọc nội dung như qui tắc SGK.
GV: Giới thiệu qui tắc SGK và cho HS đọc.
GV: Cho HS lên bảng và hướng dẫn cách giải.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Lưu ý: Trước khi chuyển các số hạng, nếu trước số hạng cần chuyển cĩ thể cĩ cả dấu phép tính và dấu của số hạng thì ta nên quy từ hai dấu về một dấu rồi thực hiện việc chuyển vế.
Ví dụ: x – (-4) = x +4
GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3.
GV: Trình bày phần nhận xét như SGK.
Kết luận: Phép trừ là phép tốn ngược của phép cộng.
1. Tính chất của đẳng thức
- Làm ?1
* Các tính chất của đẳng thức:
Nếu: a = b thì a + c = b + c
 a + c = b + c thì a = b
 a = b thì b = c
2. Ví dụ.
Tìm số nguyên x biết:
x – 2 = -3
x – 2 + 2 = -3 + 2
x = - 1
- Làm ?2
3. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc: (SGK)
Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 2 = -6
 x = - 6 + 2
 x = - 4
b) x – (- 4) = 1
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4
 x = - 3
- Làm ?3
+ Nhận xét: (SGK)
“Phép trừ là phép tốn ngược của phép cộng”
	4. Củng cố: 3’
	+ Nhắc lại qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 61/87 SGK.
	5. Hướng dẫn về nhà:2’
	+ Học thuộc các tính chất của đẳng thức và qui tắc chuyển vế.
	+ Làm bài tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK.
	+ Làm bài tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT.
V. Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 60	
	 LUYỆN TẬP
Lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
6A
6B
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại các quy tắc dấu ngoặc và chuyển vế.
- HS biết vận dụng quy tắc chuyển vế để giải các bài toán tìm x.
II. PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm; Hỏi đáp
III. CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: các dạng bài tập liên quan
 2) Học sinh: Nghiên cứu thông tin SGK, làm bài tập 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1’)
II. Bài cũ: (6’) 
 ?Phát biểu Quy tắc chuyển vế?
 BT 64	Tìm x, biết 	a) a + x = 5
 x = 5 - a
b) a - x = 2
 -x = 2 - a
 x = -2 + a
III. Bài mới: (35’)
3. Đặt vấn đề
Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
+GV: Vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x
+GV: Gọi HS nhắc lại Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu?
+GV: 
(?) Tìm hiệu số bàn thắng - thua ta tính như thế nào?
(?) Tìm chênh lệch nhiệt dộ ta phải làm sao?
(Lấy nhiệt độ cao nhất trừ nhiệt độ thấp nhất)
- Tính một cách hợp lí cũng có nghĩa là tính nhanh.
(?) Ta cần kết hợp các số hạng nào để bài toán được tính nhanh nhất
Bài tập 66. 
Tìm số nguyên x, biết:
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)
-20 = x - 9
 -20 + 9 = x
 x = -11
Bài tập 67- 
(-37) + (-112) = -149
(-42) + 52 = 10
13 - 31 = -18
14 - 24 - 12 = -22
(-25) + 30 - 15 = -10
Bài tập 68- Hiệu số bàn thắng - thua năm ngoái:
 27 - 48 = -21
Hiệu số bàn thắng - thua năm này:
39 - 24 = 15
69- Chênh lệch nhiệt độ là
 90C ; 60C ; 140C ; 100C ; 120C ; 70C ; 130C
Bài tập 70- Tính tổng một cách hợp lí:
3784 + 23 - 3785 - 15
= 3784 - 3785 + 23 - 15
	= (-1 ) + 8 = 7
21 + 22 + 23 + 24 +11 - 12 - 13 - 14
= (21 - 11) + (22 - 12) + (23 - 13) + (24 - 14)
= 10 + 10 + 10 + 10
= 40 
V/ CỦNG CỐ : (2’) Hướng dẫn là BT 71
VI/ DẶN DÒ: (1’)
- Học bài, BTVN 71
- Chuẩn bị: §10 Nhân 2 số nguyên khác dấu
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 61: 
NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
============================
lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
6A
6B
I. MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS phải:
	- Biết dự đốn trên cơ sở tìm ra các qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.
	- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
	- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.
II. PHƯƠNG PHÁP
	- Nêu vấn đề, nhĩm HS
III. CHUẨN BỊ:
	- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập củng cố và bài ? SGK
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nêu qui tắc chuyển vế? Làm bài 95/65 SBT.
	3. Bài mới:
	+ Đặt vấn đề: Chúng ta đã học phép cộng, phép trừ các số nguyên. cịn phép nhân được thực hiện như thế nào, hơm nay các em học qua bài “Nhân hai số nguyên khác dấu”
	+ Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và trị
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu.18’
GV: Ta đã biết phép nhân là phép cơng các số hạng bằng nhau. Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = 9.
Tương tự các em làm bài tập ?1
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đọc đề.
Hỏi: Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm?
HS: Trả lời.
GV: Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Tương tự cách làm trên, các em hãy làm bài ?2. Yêu cầu HS hoạt động nhĩm.
HS: Thảo luận nhĩm.
GV: Gọi đại diện nhĩm lên bảng trình bày.
HS: (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = 15
 2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12
GV: Sau khi viết tích (-5) . 3 dưới dạng tổng và áp dụng qui tắc cộng các số nguyên âm ta được tích -15. Em hãy tìm giá trị tuyệt đối của tích trên.
HS: ç-15 ç = 15
GV: Em hãy cho biết tích giá trị tuyệt đối của:
 ç-5 ç . ç3 ç= ?
HS: ç-5 ç. ç3 ç= 5 . 3 = 15
GV: Từ hai kết quả trên em rút ra nhận xét gì?
HS: ç-15 ç= ç-5 ç. ç3ç (cùng bằng 15)
GV: Từ kết luận trên các em hãy thảo luận nhĩm và trả lời các câu hỏi bài ?3
HS: Thảo luận.
+ Giá trị tuyệt đối của tích bằng tích các giá trị tuyệt đối của hai số nguyên khác dấu..
+ Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-“ (luơn là một số âm)
* Hoạt động 2: Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.19’
GV: Từ bài ?1, ?2, ?3 Em hãy rút ra qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
GV: Cĩ thể gợi mở thêm để HS dễ rút ra qui tắc.
(-5) . 3 = -15 = - = - ( . )
HS: Phát biểu nội dung như SGK.
GV: Cho HS đọc qui tắc SGK.
HS: Đọc qui tắc.
♦ Củng cố: Làm bài 73/89 SGK.
GV: Trình bày: Phép nhân trong tập hợp N 
cĩ tính chất a . 0 = 0 . a = 0. Tương tự trong tập hợp số nguyên cũng cĩ tính chất này. Dẫn đến chú ý SGK.
HS: Đọc chú ý.
GV: Ghi: a . 0 = 0 . a = 0
- Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tĩm tắt đề và hoạt động nhĩm.
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV.
GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK.
Tính tổng số tiền nhận được trừ đi tổng số tiền phạt.
40 . 20000 - 10 . 10000 = 700000đ
GV: Gọi HS lên bảng làm ?4
HS: Lên bảng trình bày
1. Nhận xét mở đầu:
- Làm bài ?1
- Làm bài ?2
- Làm ?3
2. qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
+ Chú ý:
a . 0 = 0 . a = 0
Ví dụ: (SGK)
- Làm ?4
	4. Củng cố: 3’
	+ Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
	+ Làm bài tập 74,75,76,77/89 SGK.
	+ Bài tập 112, 113, 114, 115, 117, 119/68, 69 SBT
	5. Hướng dẫn về nhà:2’
	- Làm bài tập
	- Nghiên cứu bài mới	
V. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................. ... m bài 111/49 (Sgk). Bài 116, 118, 119/23 (Sbt).
	- GV hướng dẫn bài 117(c)
	Nhân cả tử và mẫu của biểu thức với (2.11.13) rồi nhân phân phối.
	- Tiết sau luyện tâp tiếp theo.
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 92: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH 
VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
==================================
lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
Ghi chú
6
I. MỤC TIÊU: 
	1. Kiến thức:
- Thơng qua tiết luyện tập củng cố và khắc sâu kiến thức về phép tính cộng, trừ, nhân chia phân số, số thập phân.
	2. Kỹ năng;
- HS vận dung linh hoạt kết quả đã cĩ và các tính chất của các phép tính để tìm kết quả mà khơng cần tính tốn.
	- HS hiểu được và định hướng giải đúng các bài tập phối hợp về phân số và số thập phân,
	3. Thái độ:
- HS tích cực học tập trong mơn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
	- Nêu vấn đề, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ (giấy trong) để giải các bài tập 106, 108/48 (Sgk)
 	Bút màu, máy chiếu
- HS : Làm bt và bảng nhĩm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
 	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: (khơng)
	3. Bài mới:
a) Đặt vấn đề:
	b) Triển khai bài:
	Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung
* Hoạt động 1: Ơn kiến thức cũ 10’
GV: Treo bảng phụ bài 1, 2
Bài 1: Khoanh trịn vào kết quả đúng:
Số nghịch đảo của -3 là:
 A. 3 ; B. ; C. 
HS: Chọn câu C
Bài 2: Tìm số nghịch đảo của:
HS: Lên bảng trình bày
* Hoạt động 2: Luyện tập 28’ 
Bài 112/49 (Sgk)
GV: Đưa các đề bài lên đèn chiếu
HS: Hoạt động theo nhĩm trả lời các câu hỏi
GV: Nhận xét, đánh gía chung và ghi điểm cho từng nhĩm.
Bài 113/50 (Sgk)
HS: Hoạt động theo nhĩm. Đại diện nhĩm lên trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, đánh gia chung và ghi điểm cho từng nhĩm.
Bài 114/50 (Sgk) Tính:
GV: Yêu cầu HS nhận xét phép tính trên và nêu cách làm?
HS: Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số rồi áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính.
GV: Cho HS lên bảng trình bày và nhận xét.
GV: Nhấn mạnh
- Thứ tự các phép tính
- Rút gọn phân số (nếu cĩ) về phân số tối giản.
- Tìm cách tính nhanh.
Vì : - 3 . 
- Số nghịch đảo của là 
- Số nghịch đảo của là 
- Số nghịch đảo của là -12
- Số nghịch đảo của 0,31 là 
Bài 112/49 (Sgk)
a) 2678,2 b) 36,05
 + 126 + 13,214
 2804,2 49,264
c) 2804,2 d) 126
 +36,05 + 49,264
 2840,25 175,264
e) 278,27 g) 3497,37
 + 2819,1 + 14,02
 3097,37 3511,39
(36,05+2678,2)+126 =
(126 + 36,05)+13,214 =
(678,27+14,02)+2819,1 =
 3497,37 - 678,27 =
Bài 113/50 (Sgk)
a) 39.47 = 1833
b) 15,6 . 7,02 = 109,512
c) 1833. 3,1 = 5682,3
d) 109,512 . 5,2 = 569,4624
 (3,1 . 47) . 39 =
 (15,6. 5,2) .7,02 =
 5682,3 : (3,1.47) =
 Bài 114/50 (Sgk) Tính:
= 
 = 
	4. Củng cố: Từng phần 3p
	5. Hướng dẫn về nhà: 2p
	- Ơn lại các kiến thức và bài tập trong chương 3
	- Tiết 93, làm bài tập kiểm tra 45 phút
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 93: KIỂM TRA 45 PHÚT
lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
Ghi chú
6
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- Nhằm khắc sâu kiến thức cho HS về tập hợp các ph©n số, c¸c phÐp tÝnh vỊ ph©n sè, hçn sè, sè thËp ph©n, phÇn tr¨m, phép tính cộng, trừ, nhân, chia các ph©n số, qui tắc bỏ dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, tính chất của phép nhân, phép cộng ph©n sè .
	2. Kỹ năng:
	- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thành thạo các bài tập.
	3. Thái độ:
	- HS phát huy hết khả năng làm bài trong mơn học và trung thực trong kiểm tra
Đề bài :
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Điền Đúng ( Đ ) , Sai ( S ) vào ơ trống : 
a) cĩ số nghịch đảo là - c b) cĩ số đối là c
c) là phân số c d) là phân số thập phân c
đ) và là hai phân số bằng nhau c e) cĩ số nghịch đảo là c
g) là phân số tối giản c h) - + = c
B. Phần tự luận:
Câu 2: Tính : 
 a) 
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức:
Câu 3: Tìm x : 
Câu 4 : Tính tổng : S = + + + ......... + 
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
a
b
c
d
đ
e
g
h
Đ
S
S
Đ
S
S
S
S
B. Phần tự luận:
Câu 2: (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,75 điểm.
Câu 3: (2 diểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 4: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 5: (1 điểm)
 S = + + + ... + = (0,5 Đ)
 S = (0,5 Đ)
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 94: 
TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ 
CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC
===================
lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
Ghi chú
6
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
- HS nhận biết và hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
	2. Kỹ năng:
- Cĩ kỹ năng vận dụng qui tắc đĩ để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
	3. Thái độ:
- Cĩ ý thức áp dụng qui tắc này để giải một số bài tốn thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
	Nêu vấn đề, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ: 
	GV: SGK, SBT, phấn màu..
	HS: Nghiên cứu bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng)
	3. Bài mới:
	a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài:
Hoạt động của Thầy và trị
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm tịi phát hiện kiến thức mới. 10p
GV: Treo đề bài ghi bảng phụ yêu cầu HS đọc.
Hỏi: Đề bài cho biết gì? Và yêu cầu điều gì?
HS: Cho biết:
 số HS thích đá bĩng
60 % số HS thích chơi đá cầu
 số HS thích chơi bĩng bàn
 số HS thích chơi bĩng chuyền
Yêu cầu: Tính số HS thích bĩng đá? đá cầu? bĩng bàn? bĩng chuyền?
GV: Treo bảng phụ ghi tĩm tắt đề cho HS quan sát => HS dễ dàng nắm bắt yêu cầu đề bài.
Hỏi: Muốn tìm số HS thích đá bĩng ta làm như thế nào?
HS: Ta tìm của 45 HS bằng cách lấy 45 chia cho 3 rồi nhân kết quả cho 2 được 30 HS.
GV: Hay tao cĩ thể làm lấy 45 nhân với ta được 30 HS.
GV: Tương tự, em hãy tính 60% số HS thích chơi đá cầu? (gợi ý: Viết 60% dưới dạng phân số để dễ tính).
HS: 45. 60% = 45. = 27 HS
GV: Từ cách giải trên hãy làm ?1.
HS: Lên bảng trình bày.
* Hoạt động 3: Quy tắc. 10’
GV: Giới thiệu cách làm trên chính là tìm giá trị phân số của một số cho trước.
Hỏi: Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào?
HS: Ta lấy số cho trước nhân với phân số đĩ.
GV: Một cách tổng quát, muốn tìm của số b cho trước ta làm như thế nào?
HS: Phát biểu như SGK.
GV: Cho HS đọc quy tắc.
- Lưu ý: m, n N, n ≠ 0
Giải thích cơng thức của b chính là . b
- Cho ví dụ yêu cầu HS lên bảng thực hiện:
* Hoạt động 4: Luyện tập vận dụng quy tắc
10’
GV: Cho HS làm ?2
Lưu ý: HS cần xác định đúng trong bài tập là phân số nào? số b là số nào? và hiểu rằng số b cĩ thể là: số nguyên, phân số, số thập phân, phần trăm, hỗn số
GV: Để trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài "tính nhẩm 75% của 25 như thế nào?" ta làm bài 116/51 SGK.
1. Ví dụ: (SGK)
Giải: 
Số HS thích bĩng đá là:
45 . = 30 (HS)
Số HS thích đá cầu là:
45 . 60% = 45 . = 27 (HS)
Số HS thích bĩng bàn là:
45 . = 10 (HS)
Số HS thích bĩng chuyền là:
45 . = 12 (HS)
- Làm ?1
2. Quy tắc:
Muốn tìm của số b cho trước, ta tính b. (m, n Ỵ N, n ≠ 0).
Làm ?2
BT 116/51 SGK
4. Củng cố: 3p
	- Nhắc lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
	- Củng cố các phần
	5. Hướng dẫn về nhà: 2p
	- Học thuộc quy tắc.
	- Làm bài tập 117 – 125/52, 53 SGK.
	- Mang máy tính bỏ túi tiết sau thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TiÕt 95: LuyƯn tËp 
lớp
Ngày soạn
Ngày giảng
HS vắng mặt
Ghi chú
6
I .Mơc tiªu:
	1. KiÕn thøc:
	- HiĨu ý nghÜa vỊ gi¸ trÞ ph©n sè cđa mét sè, biÕt t×m gi¸ trÞ ph©n sè cđa mét sè mét c¸ch thµnh th¹o.
	2. Kü n¨ng:
	- RÌn luyƯn kü n¨ng vËn dơng tÝnh to¸n hỵp lý chÝnh x¸c vµ vËn dơng thùc tÕ.
	- RÌn luyƯn kü n¨ng sư dơng m¸y tÝnh.
	3. Th¸i ®é:
	- Hs ý thøc häc tËp tèt bé m«n.
I. Ph­¬ng ph¸p:
	- nªu vÊn ®Ị, th¶o luËn.
III. ChuÈn bÞ:
	GV: PhÊn mµu.
	HS: Lµm bµi tËp ®Çy ®đ.
IV. TiÕn tr×nh lªn líp:
¤n ®Þnh líp:
KiĨm tra bµi cị: 5p 
1. Nªu QT t×m gi¸ trÞ ph©n sè cđa mét sè?
 2. Lµm BT 118?
Bµi míi:
§Ỉt vÊn ®Ị:
TriĨn khai bµi:
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung
Ho¹t ®éng :
GV: Lµm BT 118?
GV: Dịng cho tuÊn?
HS:
TuÊn cßn l¹i?
HS:
 Bµi 118: 
a, Dịng cho tuÊn:
 (viªn bi)
b, TuÊn cßn l¹i :
 21 – 9 = 12 (viªn bi)
C2, TuÊn cßn l¹i 
 4/7 cđa 21 b»ng 12(viªn bi)
Ho¹t ®éng 2:
GV: H­íng dÉn sư dơng m¸y tÝnh!(GV ®äc lƯnh HS bÊm m¸y tÝnh)
GV: C¸c em bÊm m¸y råi ®äc kq !
Ho¹t ®éng 3:
GV: Qu·ng ®­êng xe lưa ®· ®i ®­ỵc lµ bao nhiªu?
HS:
GV: Xe lưa c¸ch H¶i Phßng Lµ?
HS:
Ho¹t ®éng 4:
GV: §Ĩ tÝnh l­ỵng hµnh cÇn thiÕt ta lµm thÕ nµo ?
HS:
GV: T­¬ng tù tÝnh l­ỵng ®­êng muèi ?
HS:
GV: H­íng dÉn bÊm m¸y!
Bµi120: Sư dơng m¸y tÝnh.
VD: (SGK)
BT:
Bµi 121: 
Qu·ng ®­êng xe lưa ®· ®i ®­ỵc lµ:
 (km)
Xe lưa c¸ch H¶i Phßng Lµ:
 120 – 72 = 48 (km)
Bµi 122: 
* L­ỵng hµnh lµ: (kg)
*L­ỵng ®­êng lµ: kg
* L­ỵng muèi lµ: (kg)
4. Cđng cè: 3’
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i c¸c néi dung võa ch÷a.
5. H­íng dÉn vỊ nhµ:	2’
* Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm ë líp.
* Lµm BT cßn l¹i.
* Lµm c¸c bt ë Sbt.
* TiÕt sau luyƯn tËp tiÕp.
V. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 6 Ky II Day du.doc