Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học khối trung học cơ sở

Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học khối trung học cơ sở

A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

 Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng chuyên môn và bản thân 16 năm làm công tác giảng dạy tại một trường học và đã chuyển công tác về phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Buk vào tháng 6/2009, được lãnh đạo tín nhiệm phân công trực tiếp đảm nhiệm chuyên môn khối trung học cơ sở. Bản thân là người luôn yêu nghề và có tâm huyết với ngành Giáo dục và người trực tiếp đảm nhiệm trọng trách của ngành nên bản thân luôn có nhiều điều suy nghĩ và trăn trở về thực trạng chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ các yếu tố trên tôi xin mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và giải pháp của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học khối trung học cơ sở.

B. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:

 I. THỰC TRẠNG:

1. Khảo sát chất lượng học sinh:

Thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học 2009-2010 Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện đã tổ chức kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) học sinh lớp 8, lớp 9 gồm 5 môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Tiếng Anh nhằm đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên và học lực của học sinh. Qua mỗi lần khảo sát Phòng Giáo dục chấm điểm, thống kê kết quả và tỉ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để từ đó các trường có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học lực của học sinh của đơn vị mình.

 

doc 21 trang Người đăng thu10 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học khối trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN KRÔNG BUK
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIAÛI PHAÙP NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG DAÏY VAØ HOÏC
 KHOÁI TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ
Naêm hoïc: 2009-2010
Ngöôøi thöïc hieän: Nguyeãn Thò Thu Trang
 Chuyên viên THCS
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
	Nhận thức tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng chuyên môn và bản thân 16 năm làm công tác giảng dạy tại một trường học và đã chuyển công tác về phòng Giáo dục và đào tạo huyện Krông Buk vào tháng 6/2009, được lãnh đạo tín nhiệm phân công trực tiếp đảm nhiệm chuyên môn khối trung học cơ sở. Bản thân là người luôn yêu nghề và có tâm huyết với ngành Giáo dục và người trực tiếp đảm nhiệm trọng trách của ngành nên bản thân luôn có nhiều điều suy nghĩ và trăn trở về thực trạng chất lượng dạy và học trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ các yếu tố trên tôi xin mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ và giải pháp của mình nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học khối trung học cơ sở.
B. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:
 I. THỰC TRẠNG:
1. Khảo sát chất lượng học sinh:
Thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học 2009-2010 Phòng Giáo dục và Đào tạo Huyện đã tổ chức kiểm tra trắc nghiệm khách quan (TNKQ) học sinh lớp 8, lớp 9 gồm 5 môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học và Tiếng Anh nhằm đánh giá năng lực chuyên môn của giáo viên và học lực của học sinh. Qua mỗi lần khảo sát Phòng Giáo dục chấm điểm, thống kê kết quả và tỉ lệ giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để từ đó các trường có biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên và học lực của học sinh của đơn vị mình.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ CHẤM TRẮC NGHIỆM
KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TỶ LỆ % CHUNG TOÀN HUYỆN
MÔN HÓA LỚP 9
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
1.05%
6.45%
19.5%
33%
40%
2
Lý Tự Trọng
2.8%
5.6%
15.3%
32%
44.3%
3
Ngô Gia Tự
0%
0%
5.4%
21.2%
73.4%
4
Nguyễn Công Trứ
0%
1.9%
7.6%
48.1%
42.4%
5
Nguyễn Huệ
3.5%
6.4%
14.7%
39.5%
35.9%
6
Phan Bội Châu
0%
1.7%
15.7%
47.1%
35.5%
7
Phan Chu Trinh
0%
0%
1.5%
25.3%
73.2%
8
Phan Đình Phùng
0%
2.4%
11.9%
39.5%
46.2%
MÔN LÝ LỚP 9
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
5.4%
35%
33.9%
23.9%
1.8%
2
Lý Tự Trọng
12.2%
28.1%
25.2%
28%
6.5%
3
Ngô Gia Tự
1.4%
7.1%
32.4%
39.7%
19.4%
4
Nguyễn Công Trứ
11.9%
21.3%
43.8%
21.1%
1.9%
5
Nguyễn Huệ
19.1%
34.3%
27.4%
15%
4.25
6
Phan Bội Châu
5.1%
25.7%
37.6%
26.5%
5.1%
7
Phan Chu Trinh
0%
5.2%
23.2%
32.1%
39.5%
8
Phan Đình Phùng
2.3%
24.2%
36.3%
31.9%
5.3%
MÔN SINH LỚP 9
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
0%
4.1%
20.9%
61.5%
13.5%
2
Lý Tự Trọng
0%
2.6%
23.4%
60.8%
13.2%
3
Ngô Gia Tự
0%
1.3%
13.9%
55.9%
28.9%
4
Nguyễn Công Trứ
0%
0%
21.4%
62.8%
15.8%
5
Nguyễn Huệ
0%
8%
36%
46.1%
9.9%
6
Phan Bội Châu
0%
1.7%
22.5%
59.1%
16.7%
7
Phan Chu Trinh
0%
0%
7%
55.3%
37.7%
8
Phan Đình Phùng
0%
0.9%
18.7%
60.8%
19.6%
MÔN TOÁN LỚP 9
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
5.6%
15.8%
24.5%
34.5%
19.6%
2
Lý Tự Trọng
13.8%
13.1%
25.5%
27.4%
20.2%
3
Ngô Gia Tự
0.7%
1.4%
4.8%
28.5%
64.6%
4
Nguyễn Công Trứ
8.4%
13.6%
35.9%
26.3%
15.8%
5
Nguyễn Huệ
18.7%
16.4%
26.4%
25.6%
12.9%
6
Phan Bội Châu
10.4%
15.6%
28.2%
31.1%
14.7%
7
Phan Chu Trinh
0.7%
5.9%
14.3%
33.6%
45.5%
8
Phan Đình Phùng
1.6%
7.3%
14.4%
36.7%
40%
MÔN TIẾNG ANH LỚP 9
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
0%
5.4%
14.9%
32.7%
47%
2
Lý Tự Trọng
4%
8%
14.4%
28.9%
44.7%
3
Ngô Gia Tự
0%
0%
1.3%
22.8%
75.9%
4
Nguyễn Công Trứ
0%
0%
9.2%
14.8%
76%
5
Nguyễn Huệ
5.3%
7.2%
16.4%
30.3%
40.8%
6
Phan Bội Châu
0%
0%
6.7%
39.7%
53.6%
7
Phan Chu Trinh
0%
0%
0%
18.8%
81.2%
8
Phan Đình Phùng
0%
1.6%
1.6%
19.9%
76.9%
MÔN HÓA LỚP 8
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
5.29%
28%
36.8%
25.8%
4.11%
2
Lý Tự Trọng
11.7%
29.1%
34.8%
17.3%
7.1%
3
Ngô Gia Tự
1%
8.6%
23.4%
51.3%
15.7%
4
Nguyễn Công Trứ
3.8%
20%
38%
28.6%
9.6%
5
Nguyễn Huệ
29.4%
38.5%
22.4%
7.5%
2.2%
6
Phan Bội châu
8.4%
29.7%
28.3%
27.5%
6.1%
7
Phan chu Trinh
2.1%
3.6%
17.2%
42%
35.1%
8
Phan Đình Phùng
8.8%
26.2%
43.5%
18.2%
3.3%
MÔN LÝ LỚP 8
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
10%
53%
`29%
7.1%
0.9%
2
Lý Tự Trọng
9.85%
48.3%
30.82%
9.93%
1.1%
3
Ngô Gia Tự
5%
14.4%
41.7%
32.5%
6.4%
4
Nguyễn Công Trứ
14.6%
36.8%
24%
21.8%
2.8%
5
Nguyễn Huệ
22%
42%
29%
6%
1%
6
Phan Bội châu
5.5%
32.8%
43.5%
16.7%
1.5%
7
Phan chu Trinh
1
6.14
30.66
47.6
14.6
8
Phan Đình Phùng
6%
28%
45.5%
15.5%
5%
MÔN SINH LỚP 8
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
0.6
26.7%
48%
22.2%
2.5%
2
Lý Tự Trọng
0.7%
18.2%
52%
26.8%
2.3%
3
Ngô Gia Tự
3.1%
7.4%
29.4%
42.8%
17.3%
4
Nguyễn Công Trứ
0.9%
19.5%
46.4%
28.4%
4.8%
5
Nguyễn Huệ
0.5%
28.7%
50.8%
16.5%
3.5%
6
Phan Bội châu
0%
18.5%
46%
31.5%
4%
7
Phan chu Trinh
0%
6.5%
20.1%
43.6%
29.8%
8
Phan Đình Phùng
0.5%
15%
50.3%
28.4%
5.8%
MÔN TOÁN LỚP 8
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
3.1%
8.3%
12%
22.3%
54.3%
2
Lý Tự Trọng
1.4%
13.5%
16.2%
30.9%
38%
3
Ngô Gia Tự
2.2%
1%
3.5%
12.9%
80.4%
4
Nguyễn Công Trứ
2%
7%
14%
24.5%
52.5%
5
Nguyễn Huệ
8.7%
18.7%
21%
26%
25.6%
6
Phan Bội châu
3%
8.3%
17.5%
30.2%
41%
7
Phan chu Trinh
0%
2.5%
2%
17.6%
77.9%
8
Phan Đình Phùng
2%
3.5%
8%
30%
56.5%
MÔN TIẾNG ANH LỚP 8
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
TRUNG BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
0.6%
2.24%
7%
36.6%
53.56%
2
Lý Tự Trọng
0.4%
2.3%
9%
39
49.3%
3
Ngô Gia Tự
0.6%
1.3%
0.5%
22.6%
75%
4
Nguyễn Công Trứ
0%
2.7%
8.4%
18%
70.9%
5
Nguyễn Huệ
3.3%
9.5%
26.5%
27.5%
33.2%
6
Phan Bội châu
0%
0%
3.8%
23.2%
73%
7
Phan chu Trinh
0%
0%
2%
18%
80%
8
Phan Đình Phùng
0%
0%
2.7%
21.8%
75.5%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN SINH LỚP 8(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
8.06%
36.56%
42.47%
10.75%
2.15%
2
Lý Tự Trọng
7.17%
32.45%
44.53%
12.83%
3.02%
3
Ngô Gia Tự
10.06%
13.02%
47.93%
24.85%
4.14%
4
Nguyễn Công Trứ
12.38%
27.62%
41.9%
12.38%
5.71%
5
Nguyễn Huệ
17.42%
32.58%
39.33%
10.11%
0.56%
6
Phan Bội Châu
3.82%
20.61%
47.33%
19.85%
8.4%
7
Phan Chu Trinh
2.72%
7.61%
34.78%
40.76%
14.13%
8
Phan Đình Phùng
9.2%
28.16%
42.53%
17.24%
2.87%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN HÓA LỚP 8(LẦN)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
9.77%
17.24%
39.66%
20.69%
12.64%
2
Lý Tự Trọng
10.34%
13.03%
29.89%
26.82%
19.92%
3
Ngơ Gia Tự
6.33%
5.7%
15.82%
31.01%
41.14%
4
Nguyễn Công Trứ
8.16%
10.2%
28.57%
34.69%
18.37%
5
Nguyễn Huệ
27.17%
23.12%
27.17%
17.92%
4.62%
6
Phan Bội Châu
8.87%
16.13%
22.58%
24.19%
28.23%
7
Phan Chu Trinh
0.54%
2.69%
10.75%
32.8%
53.23%
8
Phan Đình Phùng
10.8%
17.05%
31.82%
27.84%
12.5%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN LÝ LỚP 8(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
1%
11.2%
34.7%
40.7%
12.4%
2
Lý Tự Trọng
0%
8.45%
3.4%
36.9%
23.25%
3
Ngô Gia Tự
2.11%
5.98%
13.63%
41.21%
37.07%
4
Nguyễn Công Trứ
1.96%
14.43%
29.2%
42.91%
15.5%
5
Nguyễn Huệ
3.93%
18.04%
43.5%
26.55%
7.98%
6
Phan Bội Châu
0.77%
8.77%
30.96%
31.73%
27.77%
7
Phan Chu Trinh
0%
2.56%
13.81%
33.79%
49.84%
8
Phan Đình Phùng
1.05%
7.95%
34.72%
40.85%
15.43%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN TOÁN LỚP 8(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
7.41%
9.52%
27.51%
31.22%
24.34%
2
Lý Tự Trọng
3.92%
12.55%
24.31%
28.63%
30.59%
3
Ngô Gia Tự
2.94%
4.12%
12.35%
25.29%
55.29%
4
Nguyễn Công Trứ
4.72%
9.43%
18.87%
22.64%
44.34%
5
Nguyễn Huệ
15.17%
14.04%
29.21%
21.91%
19.66%
6
Phan Bội Châu
3.94%
9.45%
23.62%
28.35%
34.65%
7
Phan Chu Trinh
1.1%
1.65%
8.24%
26.92%
62.09%
8
Phan Đình Phùng
7.06%
7.06%
23.53%
30.59%
31.76%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN TIẾNG ANH LỚP 8(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
3.74%
8.56%
17.65%
26.2%
43.85%
2
Lý Tự Trọng
0.75%
2.62%
11.61%
36.7%
48.31%
3
Ngô Gia Tự
0.58%
2.91%
5.81%
31.4%
59.3%
4
Nguyễn Công Trứ
0.93%
0%
12.15%
24.3%
62.62%
5
Nguyễn Huệ
9.14%
9.14%
24%
30.29%
27.43%
6
Phan Bội Châu
0%
0.79%
4.72%
35.43%
59.06%
7
Phan Chu Trinh
0%
0.56%
5.08%
15.25%
79.1%
8
Phan Đình Phùng
0%
1.69%
8.43%
29.78%
60.11%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN HÓA LỚP 9(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
3.8%
5.53%
22.25%
32.29%
36.13%
2
Lý Tự Trọng
4.62%
7.47%
20.58%
21.89%
45.44%
3
Ngô Gia Tự
0%
0%
4.12%
22.16%
73.72%
4
Nguyễn Công Trứ
0%
0%
12.27%
42.13%
45.6%
5
Nguyễn Huệ
2.78%
6.09%
12%
35.2%
43.93%
6
Phan Bội Châu
1.69%
0%
19.49%
32.2%
46.62%
7
Phan Chu Trinh
0%
0%
3.75%
29.6%
66.65%
8
Phan Đình Phùng
0%
1.47%
7.7%
35.26%
55.57%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN TIẾNG ANH LỚP 9(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
9.29%
13.51%
25%
22.25%
29.95%
2
Lý Tự Trọng
14.4%
8%
23.3%
22.3%
32%
3
Ngô Gia Tự
0.7%
4.3%
7.2%
34.8%
53%
4
Nguyễn Công Trứ
1.85%
7.4%
30.3%
16.85%
43.6%
5
Nguyễn Huệ
11%
17.5%
26%
23.5%
22%
6
Phan Bội Châu
0.8%
4.5%
15.9%
31.8%
47%
7
Phan Chu Trinh
0%
3.8%
19.9%
38.6%
37.7%
8
Phan Đình Phùng
0.7%
2.4%
9.9%
19.9%
67.1%
BẢNG THỐNG KÊ TỶ LỆ % CÁC TRƯỜNG
KỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH MÔN TOÁN LỚP 9(LẦN 2)
STT
TRƯỜNG
GIỎI
KHÁ
T-BÌNH
YẾU
KÉM
1
Lê Hồng Phong
3.8%
11.6%
24.5%
27.6%
32.5%
2
Lý Tự Trọng
11.6%
11%
17.7%
24.9%
34.8%
3
Ngô Gia Tự
0.7%
1.4%
8.4%
22.7%
66.8%
4
Nguyễn Công Trứ
2%
9.6%
27.8%
36.8%
23.8%
5
Nguyễn Huệ
12.9%
13.6%
18.24%
31.4%
23.86%
6
Phan Bội Châu
0%
8%
30%
27%
35%
7
Phan Chu Trinh
0%
1.4%
11.9%
28.7%
58%
8
Phan Đình Phùng
7.55%
5.45 ... .
f) Xây dựng bầu không khí tập thể tích cực :
     Bầu không khí tập thể là khái niệm để chỉ trạng thái tinh thần của một tập thể. Nếu bầu không khí tốt thì mọi người sẽ làm việc tốt, tiếp xúc với nhau vui vẻ, có sự hiểu biết lẫn nhau và tất cả mọi người đều có ý thức tự giác làm việc cao. Ngược lại, nếu bầu không khí tập thể tiêu cực có thể dẫn đến xung đột sẽ làm suy giảm sức lao động của tập thể, thái độ làm việc của mọi người sẽ dè dặt cầm chừng, đặc biệt giáo viên xin chuyển đi nơi khác nhiều và thiếu tinh thần sáng tạo, năng động để hoàn thành công việc.
      Theo nghiên cứu của các nhà khoa học quản lí, bầu không khí tích cực sẽ làm tăng năng suất lao động 20% và ngược lại làm giảm 20% năng suất lao động do thiếu tinh thần hợp tác, tự giác và chỉ lo đối phó lẫn nhau.
     Vì vậy người quản lí phải nắm các dấu hiệu sau để xem xét tích chất của bầu không khí tập thể của đơn vị mình phụ trách :
      Sự hài lòng – Sự tôn trọng hiểu biết lẫn nhau- Tâm trạng tập thể, cá nhân – Năng suất lao động- Ý thức tổ chức kỉ luật- Tinh thần đoàn kết .
Muốn tạo nên bầu không khí tích cực người quản lí chú ý đến điều gì ?
     Thống nhất các kế hoạch và các biện pháp – Phân công hợp tình, hợp năng lực – Đãi ngộ công bằng – Giải quyết tốt các dư luận – Gương mẫu và phát huy đúng mức vai trò các tổ chức đoàn thể.
     Cần chú ý hoàn thiện phong cách lãnh đạo của mình, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến bầu không khí tập thể. Mỗi phong cách lãnh đạo điều có ưu, nhược điểm riêng của nó. Nếu như mặt trái của nguyên tắc là máy móc, rập khuôn cứng nhắc thì mặt trái của độc đoán là áp đặt, thiếu bình đẳng còn mặt trái của tự do là tùy tiện và mặt trái cuả dân chủ là dễ bị lôi kéo, lạm dụng.
     Tóm lại truyền thống lãnh đạo tập thể hiện nay tiếp tục được phát huy theo nguyên tắc “Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”. Người thủ trưởng hiện nay tuy về mặt pháp lí hoàn toàn quyết định mọi vấn đề nhưng trên thực tế những người có kinh nghiệm bao giờ cũng cố gắng tham khảo thêm các ý kiến của các cộng sự mình và khéo léo chuyển hóa các ý định ban đầu của mình thành chủ trương chung của tập thể.
3. Nâng cao chất lượng học tập của học sinh:
 - Tổ chức lớp học tăng buổi, lớp phụ đạo học sinh yếu kém, lớp bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu cấp. Kinh phí có thể chi từ kinh phí chi thường xuyên hoặc kêu gọi sự đóng góp từ phía phụ huynh học sinh. Tuyển chọn giáo viên dạy cho từng đối tượng học sinh này cũng rất là quan trọng, người quản lý cần phải nhìn nhận mà phân bổ giáo viên dạy cho từng đối tượng sao cho phù hợp, vừa phát huy được năng lực giảng dạy của giáo viên vừa nâng cao được chất lượng học tập của học sinh.
- Tổ chức các buổi học ngoại khóa và sinh hoạt tập thể cho học sinh. Toàn trường bố trí 1tiết/1 tuần tiết sinh hoạt tập thể chung, mở máy cho toàn trường hát và múa những bài hát, múa tập thể thiếu nhi vui nhộn như bài “ Trái đất này là của chúng mình”, “Hè ơi”.
- Tổ chức đôi bạn cùng tiến, bạn học khá, giỏi kèm cặp những bạn học sinh yếu, kém. Phân công những em học sinh giỏi phụ trách từng môn thuộc sở trường và giải những bài tập khó vào 15 phút đầu giờ dưới sự khuyến khích và giám sát của giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Tâp cho học sinh học cách thuyết trình trước lớp, phương pháp này HS sẽ chủ động chuẩn bị bài trước khi đến trường. Đối với những HS không có khả năng thuyết trình trước lớp, vẫn không thể thụ động vì giáo viên có thể yêu cầu trả lời câu hỏi bất cứ lúc nào. Với cách học này, HS không còn thụ động, do đó tiếp nhận kiến thức sẽ dễ hơn. Giáo viên chỉ cần giải đáp những gì HS chưa hiểu và hệ thống lại những nội dung của bài học. Việc thử nghiệm này từ từ và sẽ nhân rộng ra nhiều môn học khác.
- Bên cạnh hoạt động dạy học, cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa có tác dụng giáo dục toàn diện cho HS, khắc phục khuyết điểm mà Bộ Chính trị đã kết luận tại Thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khĩa VIII) về giáo dục và đào tạo: "... giáo dục phổ thông mới chỉ quan tâm nhiều đến "dạy chữ", chưa quan tâm đúng mức đến "dạy người", kỹ năng sống và dạy nghề cho thanh thiếu niên...".
Giáo dục kỹ năng sống và đạo đức cho học sinh. Học sinh có đạo đức tốt và kỹ năng sống tốt thì mới học tập tốt. Đối với nội dung này cần có sự phối hợp từ nhiều phía: nhà trường, các cấp chính quyền địa phương, đoàn đội, phụ huynh học sinhNhà trường tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa để các em được nghe kể chuyện về những tấm gương người tốt việc tốt, học hỏi những kinh nghiệm từ bạn bè để tránh những cám dỗ đời thường; Tổ chức vui chơi văn nghệ, thi đố vui để học, tham quan du lịch..
Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo:
	 Bên cạnh việc triển khai nhiệm vụ và kế hoạch năm học theo tinh thần của Sở và Bộ Giáo dục và Đào tạo thì Phòng Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo và triển khai nhiệm vụ và kế hoạch chung của ngành. Từ những giải pháp đã thực hiện của ngành và từ việc đúc kết, nhìn nhận, bản thân tôi xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn khối trung học cơ sở cho những năm học sắp tới như sau:
 1. Dốc toàn lực tổ chức khảo sát chất lượng học sinh 1 lần vào đầu năm và căn cứ kết quả khảo sát này để đánh giá chất lượng dạy và học của các trường.
 2. Tổ chức kiểm tra định kỳ các môn từ lớp 6 đến lớp 9 từ đó so sánh kết quả học tập của các trường và trường có biện pháp nâng cao chất lượng học sinh của đơn vị mình.
 3. Trong năm học 2009-2010 phòng GD&ĐT đã tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng giáo viên; Căn cứ kết quả của đợt khảo sát này phòng GD nên mở nhiều chuyên đề nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên vào đầu năm học 2010-2011. Ưu tiên trước tiên là chuyên đề “Áp dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Toán khối trung học cơ sở”, “Áp dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Ngữ văn khối trung học cơ sở”, “Áp dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Tiếng Anh khối trung học cơ sở”, “Áp dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Vật lý khối trung học cơ sở”, “Áp dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Hóa học khối trung học cơ sở”, “Áp dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy môn Sinh học khối trung học cơ sở”
 4. Triển khai thanh tra hoạt động sư phạm 100% số trường trực thuộc trong toàn huyện, thanh tra dự giờ đột xuất giáo viên một số trường để từ đó phát hiện và xử lý kịp thời những vi phạm về chuyên môn.
 5. Triển khai thi giáo viên dạy giỏi từng năm một để phát hiện và khuyến khích kịp thời những gương mặt điển hình về công tác giảng dạy và giúp giáo viên hăng say giảng dạy hơn.
 6. Tổ chức thi học sinh giỏi huyện từ lớp đầu cấp để khuyến khích phong trào học tập của các trường và duy trì được cả về số lẫn chất lượng học sinh giỏi tỉnh lớp 9 của huyện.
 7. Bộ phận chuyên môn trung học cơ sở phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức giao ban chuyên môn 1 lần/1 tháng với các Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn của các trường để kịp thời triển khai những nội dung thuộc bộ phận phụ trách và cũng để giải đáp những vướng mắc chung và cùng nhau tháo gỡ.
 8. Chú trọng chỉ đạo và giám sát việc học phụ đạo và học tăng buổi của các trường, muốn nâng cao chất lượng học tập của học sinh thì việc này nên cần ưu tiên số một.
 9. Tổ chức các hội thi cấp huyện như: đố vui để học, an toàn giao thông, giao lưu Olympic Tiếng Anh cấp THCS, giọng hát hay khối THCS, đường lên đỉnh Olympia, rung chuông vàngniềm vui từ sân chơi này sẽ giúp cho các em đoàn kết, giao lưu và hăng say học tập hơn.
 10. Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành bằng việc tổ chức kiểm tra và tổ chức các hội thi cho toàn thể CB-VC-CC và học sinh trong toàn ngành để tạo động lực và khích lệ niềm say mê giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh.
 C. KẾT LUẬN:
Như vậy để nâng cao chất lượng học tập của học sinh và chất lượng giảng dạy của giáo viên thì toàn bộ chúng ta phải đổi mới tư duy, phải kết hợp nhuần nhuyễn song song nhiều phương diện, phải biết tìm tòi học hỏi và sáng tạo. Phải quán triệt chuẩn kiến thức kỹ năng của bộ môn. Mỗi trường xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng, có kế hoạch và nội dung ôn tập cho từng đối tượng học sinh, có biện pháp tích cực thúc đẩy việc dạy và học, tạo sự hứng thú trong việc học của học sinh. Chú trọng thiết kế bài dạy, lựa chọn và tổ chức các hoạt động dạy học 1 cách hiệu quả, phù hợp với đối tượng, phát huy tính tích cực của học sinh, tránh áp đặt thuyết giảng. Tăng cường làm và sử dụng đồ dùng dạy học 1 cách hiệu quả trong giảng dạy, chú trọng rèn luyện các kỹ năng cho học sinh. Chú trọng việc đổi mới phương thức ra đề, kiểm tra đánh giá: Thiết kế đề kiểm tra định kỳ, học kỳ trên cơ sở chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn theo quy định. Nâng cao chất lượng sinh hoạt của tổ chuyên môn. Áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, sử dụng các phần mềm powerpoint, violet.Bên cạnh đó luôn có sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành, đặc biệt là phòng Giáo dục và đào tạo
	Trên đây là toàn bộ những kinh nghiệm và giải pháp mà tôi đã đúc kết được từ thực tiễn. Có nhiều kinh nghiệm và giải pháp lấy từ ý tưởng chung của ngành, có những giải pháp được áp dụng năm này nhưng không được áp dụng ở những năm khác vì vậy chúng ta cũng dể so sánh hơn và thấy cần thiết phải áp dụng đồng thời các giải pháp trên là hợp lý nhất.
Năng lực chuyên môn có hạn nên đề tài không tránh khỏi những sai sót, mong đồng nghiệp đọc qua và cho ý kiến đóng góp để đề tài được hoàn thiện hơn. 
Xin cảm ơn./.
D. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
Xin lãnh đạo tham khảo những giải pháp trên và được áp dụng một phần nào vào thực tiễn.
	MỤC LỤC
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
B. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP:
 I. THỰC TRẠNG:
1. Khảo sát chất lượng học sinh:
2. Chất lượng mũi nhọn:
3. Chuyên đề nâng cao chuyên môn:
4. Giáo án điện tử:
5. Các hoạt động khác: 
* Kết luận phần thực trạng:
 II. GIẢI PHÁP:
Đối với trường học:
1. Tăng cường về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy và học :
2. Bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn cho đội ngũ:
a) Bồi dưỡng về công tác nhận thức cho đội ngũ :
b) Bồi dưỡng về công tác chuyên môn :
Đối với thầy : 
Đối với học sinh.
c) Phối hợp Ban đại diện Cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh:
d) Tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức đoàn thể, ngành và địa phương chăm lo cho sự nghiệp giáo dục:
e) Thực hiện tốt công tác xây dựng qui chế dân chủ cơ sở :
f) Xây dựng bầu không khí tập thể tích cực :
	3. Nâng cao chất lượng học tập của học sinh:
Đối với phòng Giáo dục và đào tạo:
C. KẾT LUẬN:
D. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
Ghi chú: Tài liệu tham khảo: Tham khảo bảng thống kê chất lượng khảo sát của phòng GD&ĐT năm học 2009-2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTrang Phong GD&DT.doc