Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 8

Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 8

I Yêu cầu giáo dục.

- Học sinh hiểu được truyền thống của nhà trương trong các năm học qua

- Các em thêm yêu trường lớp, yêu mến thầy cô giáo.

- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học

- Có ý thức giúp đỡ nhau, tự giác quyết tâm cao trong học tập

- Biết cách học và hát các bài hát đúng theo quy định

II Nội dung và hình thức hoạt động

1. Nội dung

- Tìm hiểu về truyền thống nhà trường, truyền thống của đội.

- Xác định vị trí nhiệm vụ của người học sinh

_ Tìm hiểu nhiệm vụ năm học

- Những biện pháp để thực hiện tôt nhiệm vụ năm học

2. Hình thức

- Một số câu hỏi thảo luận

- Phiếu làm việc cá nhân.

- Một vài tiết mục văn nghệ

III Chuẩn bị hoạt động

1. Phương tiện hoạt động.

- Một số câu hỏi thảo luận

- Phiếu làm việc cá nhân.

- Một vài tiết mục văn nghệ

2. Tổ chức

- HS chuẩn bị 1 số bài hát đó học từ tiểu học

- Chuẩn bị 1 số câu hỏi để thảo luận

 

doc 22 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1. Truyền thống nhà trường
I Yêu cầu giáo dục. Giỳp học sinh:
- Hiểu biết truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
- Bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quớ trường mỡnh, tự hào là học sinh của nhà trường và cú ý thức phỏt huy truyền thống của nhà trường.
- Cú thúi quen thực hiện đỳng nghiờm tỳc những qui định của nhà trường và nền nếp học tập, kỷ luật, nhieemj vụ của HS trong trường THCS.
- Hiểu nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới
- Học sinh hiểu được vai trò dội ngũ cán bộ trong quá trình học tập rèn luyện của lớp.
Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình trách nhiệm
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Báo cáo tổng kết của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm hoạt động.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Đội ngũ cán bộ lớp mới ra mắt và hưa trước tập thể lớp
2. Hình thức
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bỏ phiếu
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
- Báo cáo tổng kết của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học vừa qua
- Phiếu bầu.
- Mời đại biểu
- Dự kiến ứng cử viên bầu vào đội ngũ cán bộ lớp
- Một vài tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức
- GVCN họp với đội ngũ cán bộ lớp để xây dựng bản báo cáo về kết quả hoạt động trong năm học trước, dự kiến tiêu chuẩn cnas bộ lớp, thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công người viết báo cáo kết quả hoạt động của đội ngũ cấn bộ lớp.
- Phân công người chuẩn bị phiếu bầu.
- Phân công trang trí lớp.
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Người điều khiển chương trình lên làm việc, điều hành hoạt động.
HS tự dề cử, tự bỏ phiếu vào hòm phiếu.
- ban kiểm phiếu lên làm việc, công bố những người trúng cử
- GVCN lên chúc mừng và giao nhiệm vụ cho các em
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
2. GV giới thiệu về nhiệm vụ năm học mới.
3. Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp.
-Lớp trưởng báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học vừa qua.
- Cả lớp thảo luận đóng góp ý kiến
4. Bầu cán bộ lớp
- HS tự đề cử và ứng cử nhân sự.
- Thư ký ghi tên lên bảng.
- Ban bầu cử làm việc.
 + Phát phiếu bầu, nêu thể lệ bầu.
 + Bầu lớp trưởng, lớp phó.
 + Bầu tổ trưởng , tổ phó
 + Bầu quản ca, sao đỏ
- Lớp trưởng thay mặt đội ngũ cán bộ lớp mới phát biểu ý kiến, nhận nhiệm vụ.
4. Kết thúc hoạt động
- Sinh hoạt văn nghệ
- hát tập thể
* Rút kinh nghiệm..
...........................................................................................................................
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2. truyền thống nhà trường ( tiếp)
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu được truyền thống của nhà trương trong các năm học qua
- Các em thêm yêu trường lớp, yêu mến thầy cô giáo.
- Biết giúp đỡ nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học
- Có ý thức giúp đỡ nhau, tự giác quyết tâm cao trong học tập
- Biết cỏch học và hỏt cỏc bài hỏt đỳng theo quy định
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung
- Tìm hiểu về truyền thống nhà trường, truyền thống của đội.
- Xác định vị trí nhiệm vụ của người học sinh
_ Tìm hiểu nhiệm vụ năm học
- Những biện pháp để thực hiện tôt nhiệm vụ năm học
2. Hình thức
- Một số câu hỏi thảo luận
- Phiếu làm việc cá nhân.
- Một vài tiết mục văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
- Một số câu hỏi thảo luận
- Phiếu làm việc cá nhân.
- Một vài tiết mục văn nghệ
2. Tổ chức
- HS chuẩn bị 1 số bài hỏt đó học từ tiểu học
- Chuẩn bị 1 số cõu hỏi để thảo luận
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài.
- Người điều khiển chương trình tổng kết thảo luận
- Người điều khiển phát phiếu cho từng cá nhân.
- Người điều khiển chương trình tổng kết lại các ý kiến thành các biện pháp cơ bản.
- GVCN nêu khái quát vị trí nhiệm vụ của năm học.
- Nhắc lại những truyền thống của đội của trường.
- Động viên học sinh phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể.
2. trao đổi thảo luận.
- Hs trao đổi thảo luận theo tổ.
- Tổ trưởng hoặc thư kí ghi kết quả thảo luận ra giấy.
- Đại diện từng tổ , nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Lớp đóng góp , bổ xung ý kiến, phân tích , lựa chọ ý kiến.
3. Làm việc cá nhân.
- Học sinh suy nghĩ câu thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu của mình.
- Một số học sinh trình bày trước lớp về ý kiến của mình.
- Cả lớp góp ý, bổ xung
4. Giỏo viờn nờu lý do và hs học hỏt.
- Gv giới thiệu danh sỏch những bài hỏt theo quy định.
- Cỏn sự văn nghệ điều khiển lớp hỏt 1 vài bài hỏt theo quy định. Mời lần lượt từng cỏ nhõn, nhúm, tổ trỡnh bày bài hỏt theo quy định đú.
5.Văn nghệ
- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được phân công.
6. Kết thúc hoạt động.
* Rút kinh nghiệm..
...........................................................................................................................
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 3 Chăm ngoan học giỏi
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của lời Bác dạy, nắm được khái niệm và phương pháp học tập khoa học để có được kết quả tốt.
- Hiểu được ý nghĩa , sự quan tõm chăm lo của Bỏc Hồ đối với thế hệ trẻ và nội dung ý nghĩa lời dạy của Bỏc trong thư gửu Hs cả nước nhõn ngày khai giảng năm học đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng hũa thỏng 9- 1945.
- Hiểu được ý nghĩa cảu việc thi đua và nắm vững nội dung thi đua tjeo lời Bỏc dạy.
- Tự xỏc định mục đớch, thỏi độ học tập đỳng đắn và quyết tõm thi đua học tập tốt.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Thư Bỏc gửi cho Hs cả nước nhõn ngày khai giảng năm học đầu tiờn của nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng hũa thỏng 9- 1945.
- Trớch thư Bỏc gửi ngành GD ngày 16-10-1968
- Mỗi Hs tự liờn hệ tinh thần yờu nước, ý thức học tập rốn luyện theo gương Bỏc để trở thành người cụng dõn tốt.
- Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt.
- Các phương pháp để học tốt các môn.
- Các biện pháp cụ thể để học tập tốt các môn.
2. Hình thức
- Nghe đọc thư Bỏc
- Trao đổi.
- Thảo luận Chủ đề: "Làm thế nào để học tập tốt".
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
- Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập và phương pháp học tập tốt của các cá nhân.
- Phấn, bảng phụ, dụng cụ của các cá nhân.
2. Tổ chức.
- GVCN nêu nội dung và hình thức tổ chức hoạt động với chủ đề:" Làm thế nào để học tốt".
- Yêu cầu mỗi học sinh phải chuẩn bị.
- Phân công nhười điều khiển 'chương trình.
- Chuẩn bị chương trình hoạt động.
- Cử người mời đại biểu.
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài.
- Người điều khiển chương trình lên cho lớp thảo luận.
- Người điều khiển chương trình tổng kết thảo luận
- GVCN tổng kết buổi thảo luận
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể bài : Mái trường mến yêu.
2. Đọc thư Bỏc
- Một HS đọc thư Bỏc
- Trao đổi thảo luận về ý nghĩa thư Bỏc
3. Trao đổi thảo luận.
- Lớp trưởng nêu cách thức tiến hành trao đổi thảo luận theo chủ đề :" Làm thế nào để học tốt".
- Lớp trưởng nêu các vấn đề cần thảo luận:
 +: Làm thế nào để học tốt môn Toán.
 + Làm thế nào để học tốt môn Văn.
 + Làm thế nào để học tốt môn ...
 + Lớp ta học yếu môn nào? Hướng khắc phục.
4. Liờn hệ bản thõn
-Mỗi Hs tự liờn hệ bản thõn học tập làm theo tấm gương Bỏc trong học tập và lao động.
5.Văn nghệ
- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được phân công.
4. Kết thúc hoạt động.
* Rút kinh nghiệm..
..............................................................................................................................
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 4 Chăm ngoan học giỏi (tiếp)
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu được lời dạy của Bác, hiểu được ý nghĩa của việc giao ước thi đua.
- Có ý thức thi đua lành mạnh, tao ra động cơ tốt để học tập.
- Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những lời dạy của Bác về học tập, rèn luyện đạo đức
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của các tổ, các cá nhân
- các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua.
2. Hình thức./
- Thảo luận về các chỉ tiêu.
- Thi văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
- Thư Bác Hồ gửi cho học sinh.
- Các bản đăng kí thi đua.
2. Tổ chức.
- Nêu nội dung và kế hoạch hoạt động.
- Phân công cán bộ lớp chuản bị nội dung và chỉ tiêu thi đua.
- Phân công người điều khiển chương trình.
- Phân công trang trí lớp.
- Cử người mời đại biểu.
- Mỗi hs có nhiệm vụ giúp cán bộ lớp thực hiện.
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Người điều khiển chương trình lên cho lớp , tổ dăng kí thi đua.
- Người điều khiển chương trình tổng kết thảo luận
- GVCN kết thúc hoạt động giao ước thi đua.
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
2. Giao ước thi đua
- Tổ trưởng lên giao ước thi đua( Nói rõ chỉ tiêu phấn đấu của tổ của các thành viên trong tổ về đạo đức và học tập.
- Giao ước thi đua giữa các cá nhân.
- Lớp trưởng lên trình bày tóm tắt chương trình giao ước thi đua của cả lớp.
3. Thảo luận.
- Cả lớp phát biểu ý kiến thảo luận từng chỉ tiêu.
- Lấy biểu quyết thực hiện.
- Thông qua chương trình thi đua của cả lớp
 4.Văn nghệ
- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được phân công.
5. Kết thúc hoạt động.
* Rút kinh nghiệm..
..........................................................................................................................
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 5 Tôn sư trọng đạo
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo.
- Khắc sâu tình nghĩa thầy trò và công ơn đối với các thầy cô giáo.
- Yêu quí và tin tưởng thầy cô giáo.
- Kính trọng và lễ phép với thầy cô giáo
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc của học sinh về thầy cô giáo.
- Truyện kể, bài thơ... ca ngợi thầy cô
2. Hình thức
- Kể chuyện , ngâm thơ....
- Múa hát....
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
- Tư liệu Hs sưu tầm
- Câu hỏi để hs trao đổi thảo luận.
- Phương tiện để trang trí
2. Tổ chức.
- GVCN nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động.
- Hướng dẫn hs sưu tầm các tư liệu, sắp xếp các tư liệu theo chủ đề.
- Hướng dẫn cho đội ngũ cán bộ lớp.
- Phân công công việc cụ thể.
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài.
- Người điều khiển chương trỡnh mời GVCN lờn giới thiệu về đội ngũ GV trong trường
- Người điều khiển chương trình cho các tổ lên trưng bày kết quả 
sưu tầm.
- Người dẫn chương trình cho các tổ thảo luận, tốm tắt khái quát lại
- - Người dẫn chương trình mời đại biểu  ... hững chiến công của người lính và phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
- HS sưu tầm các gương chiến đấu của anh bộ đội cụ Hồ.
- Phân công mời đại biểu.
- Phân công người điều khiển
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài.
- Người đieuf khiển chương trình mời cựu chiến binh than gia giao lưu với lớp.
- GVCN tổng kết hoạt động.
- Cảm ơn các cựu chiến binh.
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
2. Giao lưu với các cựu chiến binh.
- Hs lắng nghe cựu chiến binh kể về những kỷ nệm, những chiến công của người lính và phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội cụ Hồ.
- Cuộc sống vật chất thiếu thốn, nếp sống kỷ luật và những tình cảm của người bộ đội.
- Lời cảm ơn- lớp trưởng đại diện lớp tặng hoa cho các cựu chiến binh.
- HS hứa hẹn với cựu chiến binh.
3. Văn nghệ.
- Ca ngợi truyền thống quê hương.
- Các tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
- Bình chọn tiết mục hay nhất để biểu dương
4. Kết thúc hoạt động
* Rút kinh nghiệm..
..........................................................................................................................
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 9. Mừng Đảng- Mừng xuân
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng 3/2 và các mốc lớn, các sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của Đảng.
- Biết ơn và tự hào về Đảng
- Học tập tốt, rèn luyện tố để đề đáp công ơn của Đảng
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Lịch sử ngày thành lập Đảng 3/2/1930.
- Các sự kiện lịch sử của Đảng.
- Các bài thơ, bài hát về Đảng.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi.
- Đáp án, thang điểm cho các câu đố, câu hỏi.
- tặng phẩm.
- Chuông báo giờ cho giám khảo
2. Tổ chức
- GVCN thông báo cho hs cả lớp về nội dung và kế hoạch tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu.
- Động viên học sinh chuẩn bị các ý kiến thảo luận
- Hội ý cán bộ lớp và các tổ phân công chuẩn bị các công việc cụ thể.
- Phân công mời đại biểu.
- Phân công người điều khiển
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi.
- Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
- BGK công bố kết quả cuộc thi.
- Trao phần thưởng cho các cá nhân đạt giải
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
2. Cuộc thi.
- Người dẫn chương trình nêu thể lệ cuộc thi.
- Đội nào phát cờ trước thì đội đó được trả lời.
- Nếu không có đội nào trả lời đúng thì mời các cổ động viên trả lời các câu hỏi đó.
- câu hỏi nào khó thì mời ban cố vấn của chương trình.
3. Văn nghệ.
- Ca ngợi truyền thống quê hương.
- Các tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
- Bình chọn tiết mục hay nhất để biểu dương
4. Kết thúc hoạt động
* Rút kinh nghiệm..
..........................................................................................................................
Ngày tháng năm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 10. Mừng Đảng- Mừng xuân
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh được củng cố và khắc sâu công ơn
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 8. Uống nước - Nhớ nguồn
I Yêu cầu giáo dục.
- Học sinh hiểu sâu sắc về phẩm chất tố đẹp và truyền thống vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
- Tự hào yêu quí, biết ơn anh bộ đội cụ Hồ
- Kính trọng và biết ơn các cựu chiến binh.
- Biết noi gương anh bộ đội cụ Hồ, đoán kết giúp đỡ nhau học tập tốt, rèn luyện tốt , quan tâm gúp đỡ các gia đình cựu chiến binh khó khăn.
II Nội dung và hình thức hoạt động
1. Nội dung.
- Những kỷ niệm sâu sắc trong đời lính
- Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thốn vẻ vang của anh bộ đội cụ Hồ.
2. Hình thức.
- Giao lưu.
- Thảo luận.
- Văn nghệ
III Chuẩn bị hoạt động 
1. Phương tiện hoạt động.
2. Tổ chức
IV Tiến trình hoạt động
- Lớp phó văn nghệ cho lớp hát 1 bài
1. Khởi động
- ổn định lớp.
- Hát tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC(3).doc