Tài liệu tóm tắt kiến thức môn Tiết Việt

Tài liệu tóm tắt kiến thức môn Tiết Việt

CỤM DANH TỪ:

* Là loại tổ hợp từ do DT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành

* Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 mình DT, nhưng hành động trong câu như 1 DT

*Cấu tạo:

 Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy

- Phụ ngữ ở trước bổ xung cho DT các ý nghĩa về số và lượng

- Phụ ngữ ở sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong ko gian hay thời gian

CỤM ĐỘNG TỪ:

* là loại tổ hợp từ do ĐT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa

* Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 mình ĐT, nhưng hành động trong câu như 1 ĐT

*Cấu tạo: cũng/còn/đang/chưa // tìm //được/ngay/ câu trả lời

- Các phụ ngữ ở trước bổ xung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định h.động

- Các phụ ngữ đứng sau bổ xung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, t.gian. mục đích, nnhân phg tiện và cách thức h.động

CỤM TÍNH TỪ: vẫn/ còn/ đang/ rất // trẻ // như 1 thanh niên

* Các phụ ngữ ở trước biểu thị QH t.gian; sự tiếp diễn tương tự,mức độ của đ.điểm t.chất; sự khẳng định hay phủ định

* Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ; phạm vi hay ng,nhân của đ.điểm, t.chất

THÀNH PHẦN BIỆT LẬP, KHỞI NGỮ

1. TP tình thái: dùng để thể hiện cách nhìn của ng` nói đối với sự việc đc nói đến trong câu: có lẽ, chắc là

2.TP cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của ng` nói( vui, buồn, mừng, giận): ồ, trời ơi, chao ôi

3. TP gọi đáp:dùng để tạo lập hoặc duy trì QH giao tiếp: này, vâng, thưa

4. TP phụ chú: dùng để bổ xung 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu. TPPC thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 1 dấu phảy, 1 dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang với 1 dấu phảy, dấu 2 chấm

5. Khởi ngữ: là TP câu đứng trước CN để nêu lên đề tài đc nói đến trong câu

 Trước KNgữ thường có thêm các từ QH: về, đối với

VD: ồ, này bạn, có lẽ những chuyện dưa lê của bọn nó( lũ vịt giời) , mình không nên bận tâm

 CT GĐ TT K.ngữ phụ chú

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu tóm tắt kiến thức môn Tiết Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ loại
ND
Danh từ
Động từ
Tính từ
K/N
Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
chỉ hành động trạng thái của sự vật
chỉ đặc điểm, t/ chất của sự vật, hành động, tr/ thái
Kết hợp
Với từ chỉ số lượng đứng trước;
Với từ này ấy đó nọ đứng sau
Với đã, đang, sẽ, hãy đừng chớ
Với đã, đang, sẽ. Hạn chế với hãy đừng chớ
Chức năng
Làm CN
Làm VN có từ là đứng trước
Làm VN. Làm CN mất khả năng k.hợp với đã, sẽ, cũng..
Làm CN, VN
Phân loại
*DT chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị dùng để tính, đếm, đo lường:
 +DT chỉ đơn vị tự nhiên: con trâu, ngôi nhà, viên quan
 +DT chỉ đơn vị quy ước:
 - Đ/vị chính xác: lít, cân, mét.
 - Đ/vị ước chừng: bó, mớ
*DT chỉ sự vật: nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm. Chia 2 loại: DT chung, DT riêng
*ĐT tình thái( có ĐT đi kèm) 
định đi chơi, muốn ăn kem
*ĐT chỉ hành động, trạng thái:
 - Chỉ hành động ( làm gì)
 - Chỉ trạng thái ( làm sao, thế nào) 
* TT chỉ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) rất nhỏ; hơi xấu
*TT chỉ đặc điểm tuyệt đối
(ko kết hợp với từ chỉ mức độ) xanh ngắt, xanh rì, xanh thẫm
TL
K.niêm
Phân loại hoặc cách dùng 
Đại từ
Dùng đẻ trỏ ng`, sự vật, hoạt động, t.chất đc nói đến trg 1 ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi
*Đa trỏ-> Trỏ ng`sự vật: Đa 
 xưng hô) 
 trỏ số lượng: bấy nhiêu
 trỏ h/đg, t/chất: vậy, thế
 ng`sự vật: ai, cái gì
* Đa hỏi số lượng: bao nhiêu
 h/đg, t/chất: thế nào
 làm sao
Chỉ từ
Dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong ko gian: này, kia, đó, nọ, ấy
-thường làm phụ ngữ trong cụm D; CN hoặc trạng ngữ
Lượng từ
chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật
*chỉ ý toàn thể: các, những
* chỉ lượng phân phối: mỗi
Phó từ
Chuyên đi kèm ĐT. TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT
*PT đứng trước: bổ xg y nghĩa liên quan đến h.động, tr,thái, t.chất, đ.điểm nêu ở ĐT, TT:
-QH t.gian:đã đang sẽ
- Tiếp diễn tương tự: cũng cứ vẫn, còn
- Mức độ: rất, quá
-Phủ định: chưa, ko chẳng
- C.khiến: hãy đừng chớ
* Phụ từ đứng sau:bổ sung ý nghĩa như: 
- Mức độ: quá ,lắm, hơi
- Khả năng: được
-Kết quả và hướng: rồi, xong, ra, voà, lên xuống
QHT
Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ: sở hữu, so sánh, nhân quảgiữa các bộ phận của câu, các câu với câu. Có ~ QHT dùng thành cặp
Số từ
Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật
-Số lượng: đứng trước DT
- Thứ tự: đứng sau DT
Phân biệt ST với DT chỉ đơn vị: mỗi thứ một(ST) đôi(DT đơnvị)
Thán từ
Dùng để bộc lộ t.cảm, c. xúc của ng` nói hoặc dùng để gọi đáp
Thường đứng đầu câu, có thể tách thành câu riêng
- chỉ c.xúc: ô. than ôi, ô hay, a
- gọi đáp: này, ơi, vâng, ừ
Trợ từ
Chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ dánh giá sự vật, sự việc đc nói đến ở từ ngữ đó 
-chính, đích, ngay, cả, những, có
TTT
Thên vào câu để cấu tạo câu * TTT NV: à ư hử hả
NV, CT, CK và để biểu thị *TTTCK: đi nào với
các sắc thái t.cảm của ng nói
* TTT cảm thán: thay sao
*TTT cảm xúc: ạ, nhé, cơ, mà
Cụm từ
Cụm Danh từ:
* Là loại tổ hợp từ do DT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
* Cụm DT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 mình DT, nhưng hành động trong câu 	như 1 DT
*Cấu tạo: 
 Phần 
trước
 Phần 
trung tâm
 Phần 
sau
t2
t1
T1
T2
s1
s2
Tất cả
những
em
học sinh
chăm ngoan
ấy 
- Phụ ngữ ở trước bổ xung cho DT các ý nghĩa về số và lượng
- Phụ ngữ ở sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà DT biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong ko gian hay thời gian 
Cụm động từ:
* là loại tổ hợp từ do ĐT với 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều ĐT phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm ĐT mới trọn nghĩa
* Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn 1 mình ĐT, nhưng hành động trong câu 	như 1 ĐT
*Cấu tạo: cũng/còn/đang/chưa // tìm //được/ngay/ câu trả lời
- Các phụ ngữ ở trước bổ xung cho ĐT các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định h.động
- Các phụ ngữ đứng sau bổ xung cho ĐT các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, t.gian. mục đích, nnhân phg tiện và cách thức h.động
Cụm Tính từ:	vẫn/ còn/ đang/ rất // trẻ // như 1 thanh niên
* Các phụ ngữ ở trước biểu thị QH t.gian; sự tiếp diễn tương tự,mức độ của đ.điểm t.chất; sự khẳng định hay phủ định
* Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí; sự so sánh; mức độ; phạm vi hay ng,nhân của đ.điểm, t.chất
Thành phần biệt lập, khởi ngữ
1. TP tình thái: dùng để thể hiện cách nhìn của ng` nói đối với sự việc đc nói đến trong câu: có lẽ, chắc là
2.TP cảm thán: dùng để bộc lộ tâm lí của ng` nói( vui, buồn, mừng, giận): ồ, trời ơi, chao ôi
3. TP gọi đáp:dùng để tạo lập hoặc duy trì QH giao tiếp: này, vâng, thưa
4. TP phụ chú: dùng để bổ xung 1 số chi tiết cho nội dung chính của câu. TPPC thường đặt giữa 2 dấu gạch ngang, 1 dấu phảy, 1 dấu ngoặc đơn hoặc giữa 1 dấu gạch ngang với 1 dấu phảy, dấu 2 chấm
5. Khởi ngữ: là TP câu đứng trước CN để nêu lên đề tài đc nói đến trong câu
	Trước KNgữ thường có thêm các từ QH: về, đối với
VD: ồ, này bạn, có lẽ những chuyện dưa lê của bọn nó( lũ vịt giời) , mình không nên bận tâm
 CT GĐ TT K.ngữ phụ chú
Phương châm hội thoại
1.PC về lượng: Khi giao tiếp cần nó có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, ko thừa, ko thiếu
2. PC về chất:Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình ko tin là đúng hay ko có bằng chứng xác thực
3. PC quan hệ: khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
4. PC cách thức: khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, ranhd mạch; tráng cách nói mơ hồ
5. PC lịch sự: khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác
Không tuân thủ PCHT
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho 1 PCHT hoặc 1 yêu cầu khác quan trọng hơn
- .muốn gây sự chú ý, đẻ người nghe hiểu câu nói theo 1 hàm ỹ nào đó
Hành động nói của câu
1KN: là h/động được thực hiện = lời nói nhằm mục đích nhất định
2. Các h/động nói thường gặp: hỏi; trình bày(báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán), điều khiển( cầu khiến, đe doạ, thách thức), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
3. Cách thực hiện h.động nói: 2 cách:
	* Thực hiện = kiểu câu có chức năng chính phù hợp với h.động đó- cách trực tiếp
	* Thực hiện = kiểu câu khác - cách gián tiếp
Tụi đề nghị bạn đứng dậy ->Câu trần thuật, thực hiện hành động cầu khiến= động từ thể hiện hành động -> thực hiện HĐN trực tiếp
câu ( theo mục đích nói)
Câu nghi vấn
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Câu trần thuật
-Có từ nghi vấn (sao,gì..); từ hay dể nối các vế có QH lựa chọn
- Dùng để hỏi
- Có từ CK:hãy, đừng, chớ, đi, thôi nàohay ngữ điệu cầu khiến
-dùng để ra lệnh, y.cầu
-Có từ CT:ôi, than ôi, xiết bao, thay
- bộc lộ trực tiếp c.xúc
-Ko có dấu hiệu của các loại câu trên
-Kể, thông báo, nhận định, m.tả
Câu ghép:
* Đ điểm: do 2 hoặc nhiều cụm C-V ko bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đc gọi là 1 vế câu
* Cách nối các vế trong câu ghép:
+ Dùng từ ngữ:
Dùng QHT: NN, KQ, Đlập, bổ xung, t,gian( đồng thời, tiếp nối)
Dùng cặp QHT: N-Q; ĐK- KQ; nhượng bộ
Dùng cặp phó từ hay đại từ, chỉ từ thường đi đôi với nhau(hô ứng): còncòn; càngcàng; đãlại
+ Không dùng từ nối: có dấu phảy hoặc dấu chấm phảy, dấu hai chấm
* Các mối QH ý nghĩa: N2 ; ĐK; T.phản; T.tiến; lựa chọn; bổ sung; tiếp nối; đồng thời; giải thích 
Biến đổi câu
1.Rút gọn câu:khi nói hoặc viết có thể lược bỏ 1 số TP câu tạo thành câu rút gọn
	+MĐ:- câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ xuất hiện ở câu đứng trước 
	 - Ngụ ý h.động, đ.điểm nói đến là cuă chung mọi người
2.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
a. KN: Câu CĐ:có CN chỉ ng, vật thực hiện h.động hướng vào ng, vật khác
	Câu BĐ: có CN chỉ ng, vật đc, h.động của ng, vật khác hướng vào
b. Cách chuyển đổi:
	- Chuyển từ( cụm từ) chỉ đối tượng của h.động lên đầu câu, thêm bị /đựơc vào sau từ ấy
	- Chuyển từ( cụm từ) chỉ đối tượng của h.động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ( cụm từ) chỉ chủ thể của h.động thành 1 bộ phận ko bắt buộc
3Câu phủ định: a.Khái niệm: chứa từ phủ định: chưa, ko, chẳng, đâu có
 b. Dùng để: -phản bác 1 ý kiến, 1 nhận định( PĐ bác bỏ)
	 - thông báo, xác nhận ko có sự vật, sự việc, t.chất, QH nào đó( PĐ miêu tả)
 c. Chuyển đổi câu PĐ thành câu KĐ:có 2 cách:
	* Biến đổi nghĩa: bỏ từ PĐ, hoặc thay từ PĐ = từ mamg nghĩa KĐ
	* Giữ nguyên nghĩa:Thay từ bị PĐ = từ trái nghĩa( nó không đẹp -> nó xấu)
	Câu( cấu tạo)	Câu( mục đích)	Biến đổi câu
Đơn Ghép Mở rộng TP	N.V C.K C.T T.thuật KĐ PĐ CĐ BĐ Rútgọn 

Tài liệu đính kèm:

  • doctom tat kien thuc Tieng Viet.doc