Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012

Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

* Kiến thức:

- HS nêu được tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.

- Chỉ ra được tính chất khác nhau của hai phép tính.

* Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính nhanh, chính xác.

* Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, hoạt động độc lập.

B. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ.

- HS: Ôn tập về tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

I. Ổn định tổ chức lớp.

 Sĩ số:

II. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Có tính chất nào khác nhau?

III. Bài mới.

1. Lý thuyết.

- Các tính chất của phép cộng, phép nhân: Giao hoán, kết hợp cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

 

doc 48 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập và bài tập môn Toán học Lớp 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: rèn kỹ năng viết tập hợp.
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- HS hiểu được cách viết tập hợp và phần tử của một tập hợp.
* Kỹ năng:
- Rèn ký năng viết một tập hợp theo 2 cách (nếu có) và sử dụng đúng ký hiệu ẻ; ẽ.
* Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, hoạt động độc lập.
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn tập về khái niệm tập hợp, cách viết và các ký hiệu.
C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
 	 Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Có những cách viết tập hợp nào? Cho ví dụ.
III. Bài mới.
1. Lý thuyết.
- Cho ví dụ một tập hợp.
- Có hai cách viết một tập hợp.
	+ Liệt kê các phần tử của tập hợp.
	+ Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
2. Bài tập.
Bài tập 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12, sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
	9  A	;	14  A
	Giải: 
	A = {8; 9; 10; 11} hoặc A = {x ẻ N/7 < x < 12}
	9 ẻ A	;	14 ẽ A
Bài tập 2: Cho hai tập hợp:
	A = {m, n, t}	;	B = {m, x, y}
	Điền ký hiệu thích hợp vào dấu ba chấm:
	n ... A	;	t ... B	; 	m ẻ ...
	Giải: 
	n ẻ A	; 	 t ẽ B	;	m ẻ A hoặc B
Bài tập 3: Cho hai tập hợp:
	A= {1; 2}	; 	B = {3; 4}
	Viết các tập hợp gômg hai phần tử trong đó một phần tử thuộc A, một phần tử thuộc B.
	Giải:
	C = {1; 3}	;	D = {1; 4}	;	E = {2; 3}	;	F = {2; 4}
Bài tập 4: Cho các tập hợp:
	A = {Cam, Táo}	;	B = {ổi, Chanh, Cam}
	Dùng các ký hiệu ẻ; ẽ để ghi các phần tử.
	a) Thuộc A và thuộc B
	b) Thuộc A mà không thuộc B
	Giải:
	a) Cam ẻ A	; Cam ẻ B
	b) Táo ẻ A	; Táo ẽ B
Bài tập 5: 
	a) Một năm gồm 4 quý. Viết tập hợp A các tháng của quý tư trong năm.
	b) Viết tập hợp B các tháng (dương lịch) có 29 ngày.
	Giải:
	a) A = {tháng 10; tháng 11; tháng 12}
	b) B = {tháng 2}
Bài tập 6: Viết tập hợp các chữ cái trong từ " thống nhất"
	Giải:
	A = {T, H, Ô, N, G, Â}
IV. Củng cố.
- Nhắc lại các cách viết tập hợp.
V. Hướng dẫn về nhà.
Bài tập: Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn hoặc bằng 10 (viết bằng hai cách).
D. Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 2: rèn kỹ năng vận dụng tính chất
 của phép nhân, phép công các số tự nhiên.
A. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức:
- HS nêu được tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
- Chỉ ra được tính chất khác nhau của hai phép tính.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính nhanh, chính xác.
* Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, hoạt động độc lập.
B. Chuẩn bị.
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn tập về tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
 	 Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Có tính chất nào khác nhau?
III. Bài mới.
1. Lý thuyết.
- Các tính chất của phép cộng, phép nhân: Giao hoán, kết hợp cộng với 0, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Bài tập.
Bài tập 1: áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
	a) 81 + 243 + 19
	b) 168 + 79 + 132
	c) 5.25.2.16.4
	d) 32.47 + 32.53
	Giải: 
	a) 81 + 243 + 19 	= (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343
	b) 168 + 79 + 132	= (168 + 132) + 79	= 300 + 79 = 379
	c) 5.25.2.16.4	= (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000
	d) 32.47 + 32.53	= 32(47 + 53) = 32.100 = 3200
Bài tập 2: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng:
	a) 997 + 37
	b) 49 + 194
 c) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
	Giải:
	a) 997 + 37 = (997 + 3) + 34 = 1000 + 34 = 1034
	b) 49 + 194 = (194 + 6) + 44 = 200 + 44 = 244
 c) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 
 (27 + 33) + (28+32) + (29 + 31) + (26 + 30)
	 = 3.60 + 56 = 180 + 56 = 236
Bài tập 3: Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính kết quả cua mỗi tích:
	11.18	; 15.45 ; 11.9.2 ; 45.3.5 ; 6.3.11; 9.5.15
	Giải:
	11.18 = 6.3.11 = 11.9.2
	15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bài tập 4: Tính nhẩm bằng cách
	a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: 17.4 ; 25.28
	b) áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
	13.12 ; 53.11 ; 39.102
	Giải:
	a) 17.4 = (17.2).2 = 34.2 = 68
	 25.28 = (25.4).7 = 100.7 = 700
	b) 13.12 = 13(10+2) = 130 + 26 = 156
	 53.11 = 53(10 + 1) = 530 + 53 = 583
	 39.102 = 39(100 + 2) = 3900 + 78 = 3978 
IV. Củng cố.
- Để tính nhanh các phép tính cộng và nhân các số tự nhiên ta thường áp dụng những tính chất nào?
V. Hướng dẫn về nhà.
Bài tập: 49; 56 (SBT-Tr.9; 10)
D. Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3: Rèn kỹ năng nhân - chia 
 hai luỹ thừa cùng cơ số.
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Củng cố khái niệm luỹ thừa và các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa hai quy tắc.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết gọn các tích bằng cách dùng luỹ thừa.
- Rèn kỹ năng viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
- Biết so sánh hai số viết dưới dạng luỹ thừa.
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị.
GV: Nội dung bài tập.
HS: ôn tập quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 
C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết công thức tổng quát.
III. Bài mới.
1. Lý thuyết.
Với a, m, n ẻ N ta có:
am . an = am+n
am : an = am-n (a ≠ 0, m ³ n)
2. Bài tập.
Bài tập 1: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 54 . 52 	d) 36 . 38 . 312 	g) 4m : 4n
b) 122 . 126 	e) 75 : 72
c) 20082008 . 20082 	 	f) 315 : 35 
Giải: 
a) 54 . 52 	= 56 ;	d) 36 . 38 . 312 = 326 ;	g) 4m : 4n = 4m-n
b) 122 . 126 	= 128 ;	e) 75 : 72 	 = 73 
c) 20082008 . 20082 	= 20082010 ; 	f) 315 : 35 = 310
Bài tập 2: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
a) 7 . 7 . 7	;	d) 1000 . 10 . 10
b) 2 . 2 . 5 . 5 . 2	;	e) a . a . a . b . b
c) 3 . 5 . 15 . 15	;	f) m . m . m . m + p . p
Giải: 
a) 7 . 7 . 7 = 73 	 ;	d) 1000 . 10 . 10 = 105 
b) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 = 23 . 52 ;	e) a . a . a . b . b = a3 . b2
c) 3 . 5 . 15 . 15 = 153 	 ;	f) m . m . m . m + p . p = m4 + p2
Bài tập 3: Số nào lơn hơn trong 2 số sau?
a) 26 và 82 	;	b) 35 và 53 
Giải:
a) 26 và 82 	;	b) 35 và 53 
Cách 1:	
82 = 64 	53 = 125
	 ị 26 = 82 	 ị 35 > 53
26 = 64 	35 = 243 
Cách 2:
82 = 8 . 8 = 23 . 23 = 26
Bài tập 4: Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 24 	;	c) 43 
b) 35 	;	d) 54 
Giải:
a) 24 	= 16	;	c) 43 	= 64 
b) 35 	= 243	;	d) 54 	= 625
Bài tập 5: Tìm số tự nhiên n biết:
a) 2n = 16	;	c) 15n = 225
b) 4n = 64	;	d) n6 = n
Giải:
a) 2n = 16	;	c) 15n = 225
 2n = 24 ị n = 4	;	 15n = 152 ị n = 2
b) 4n = 64	;	d) n6 = n 
 4n = 43 ị n = 3	;	 ị n = 0 và n = 1
IV. Củng cố.
- Nhắc lại quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
V. Hướng dẫn về nhà.
- Ôn tập thứ tự thực hiện các phép tính đã học.
D. Rút kinh nghiệm.
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
 Tiết 4: Rèn kỹ năng thực hiện 
 các phép tính trong biểu thức.
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Củng cố quy tắc về thứ tự thự hiện dãy các phép tính.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính đối với biẻu thức có dấu ngoặc và biểu thức không có đấu ngoặc. 
* Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị.
GV: Nội dung bài tập.
HS: ôn tập quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
 	 Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
III. Bài mới.
1. Lý thuyết.
 * Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
 Luỹ thừa đ nhân và chia đ cộng và trừ
* Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 ( ) đ [ ] đ ớý
2. Bài tập.
Bài tập 1: Thực hịên các phép tính sau:
a) 23 . 17 - 23 . 14 	b) 20 - [ 30 - ( 5 - 1 )2] 
c) 3 . 52 - 16 . 22	d) 17 . 85 + 15 . 17 - 120
e) 15 . 141 + 59 . 15 	 	f) 36 : 32+ 23 : 22 
g) ( 39 . 42 - 37 . 42 ) : 42 	h) 12 : { 390 : [ 500 - ( 125 + 35 . 7)]}
Giải: 
a) 23 . 17 - 23 . 14 = 23 (17 - 14 ) = 23 . 3 = 24 	 
b) 20 - [ 30 - ( 5 - 1 )2] = 20 - [ 30 - 42 ] = 20 - [ 30 - 16] = 6
c) 3 . 52 - 16 . 22= 3 . 25 - 16 . 4 = 75 - 64 = 11 	
d) 17 . 85 + 15 . 17 - 120 = 17 ( 85 + 15 ) - 120 = 75 .  ... 
Giải:
a) -9; -7; -3; 0; 1; 5; 7
b) -100; -23; -16; 1; 8; 71
c) -36; -5; -4; 4; 5; 21
Bài 2: 
a) Tìm số đối và giá trị tuyệt đối của các số -31; 56;; -(-21); 0; -2009:
b) ; Tìm a.
Giải:
a) Số đối của các số lần lượt là: 31; -56; -21; 0; 2009. ; ; 
; ; .
b) ị a = ±2.
Bài 3: Tìm số nguyên x biết.
a) x + 20 = -16	b) 5x - 36 = -21
	 x 	 = - 16 - 20	 5x = -21 + 36	
	 x 	 = - 36	 5x = 15
	 x = 3
Bài 4: 
a) Tìm tất cả các ước của (-15).
b) Tìm năm bội của 3.
Giải:
a) Ư(-15) = {-15; -5; -3; -1; 0; 1; 3; 5; 15}
b) Năm bội của 3 là: -36; -12; 3; 9; 6.
Bài 5: Thực hiện các dãy phép tính.
a) 107 - 25 + 55 - 107 - 93
b) 142 - (26 + 142) - 5.(-3)
c) -71.86 + 71.(-14) - 78
d) (-4)3.52.
Giải:
a) 107 - 25 + 55 - 107 - 93 = (107 - 107) + (55 - 25) - 93 
 = 0 + 30 - 03 = -63
b) 142 - (26 + 142) - 5.(-3) = 142 - 26 - 142 + 15 = -11
c) -71.86 + 71.(-14) - 78 = 71(-86 - 14) - 78 = -7178
d) (-4)3.52 = -64.25 = -1600
Bài 6: Tính tổng các số nguyên x biết -5 < x < 6.
Giải: x ẻ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}.
Có: [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 5 = 5
IV. Củng cố:
- Nhắc lại các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập quy tắc rút gọn phân số học ở tiểu học.
D. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 21: rút gọn phân số.
A. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về rút gọn phân số, nắm vững phân số tói giản.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng rút gọn phân số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác.
B. Chuẩn bị.
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Bảng phụ.
c. tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách rút gọn phân số.
III. Bài mới.
1. Lý thuyết:
 (n ẻ ƯCLNa, b)
 tối giản nếu ƯCLN (a, b) = 1; (-1)
2. Bài tập:
Bài tập 1: Rút gọn phân số:
a) 	; 	d) 	
b) 	; 	e) 
c) 	; 	f) 
Bài tập 2: Rút gọn phân số:
a) 	; 	b) 
c) 	; 	d) 
Bài tập 3: Tên của người đội viên dũng cảm. Tìm các số tương ứng với các chữ cái, rồi đặt trong ô trống phù hợp để biết được người đội viên là ai:
 	ị N = 3	; 	ị D = -11
 	ị O = -3 	; 	ị E = 9
 	ị A = 34 	; 	ị G = -93 
 	ị V = -35
N
O
N
G
V
A
N
D
E
N
3
-3
3
-93
-35
34
3
-11
9
3
Bài tập 4:
a) Có 6 que diêm xếp thành hãy chuyển 1 que diêm để được phân số có giá trị .
b) Có 7 que diêm xếp thành . Hãy chuyển 1 que diêm để được phân số có giá trị .
Giải:
a) ; 	b) ị .
Bài tập 5: Cho biểu thức :
a) Với những giá trị nào của a thì Q lấy giá trị thuộc Z?
b) Với những giá trị nào của a thì Q là một phân số tối giản?
Giải:
a) 
Để Q lấy giá trị thuộc Z thì a phải lấy giá trị thuộc Z, sao cho a - 2 là ước của 5 tức là a - 2 = ±1 hoặc a - 2 = ±5 hay a ẻ {-3; 1; 3; 7}.
b) Để Q tối giản thì a phải lấy giá trị sao cho ƯCLN(/a + 3/; /a - 2/) = 1.
Giả sử d là UC của /a + 3/; /a - 2/. Khi đó d cũng là UC của (a + 3; a - 2) nghĩa là (a - 3) M d và a - 2 M.
ị [(a + 3) - (a - 2)] = 5 chia hết cho d.
Vậy nếu ƯCLN /a + 3/; / a - 2/ = 1 thì ƯCLN(a - 2; 5) = 1
Do đó để Q là tối giản thì phải lấy a ẻ Z, sao cho a ạ 2 và a - 2 không chia hết cho 5. Chẳng hạn a = 3; a = 9.
IV. Củng cố:
- Nhắc lại cách rút gọn phân số?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập 27 (SGK).
D. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22 + 23: Quy đồng mẫu các phân số.
A. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số.
* Kỹ năng: Rèn luyện ký năng quy đồng mẫu nhiều phân số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác.
B. Chuẩn bị.
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Thước thẳng, phấn mầu.
c. tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
III. Bài mới.
1. Lý thuyết: Nêu quy tắc quy đồng mẫu.
Quy đồng mẫu:
- Tìm BCNN,
- Tìm TSP,
- Nhân cả mẫu tử với TSP.
2. Bài tập:
Bài tập 1: Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số:
a) ; và 	MCNN: 70
b) ; ; ; 	MCNN: 75
Bài tập 2: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) và 
 và 
b) ; ; 	BCNN: 120
; ; 
c) ; và 	(63 = 32.7; 72 = 23.32; 56 = 23.7 BCNN: 23.32.7 = 504).
; ; 
Bài tập 3: Quy đồng mẫu các phân số:
a) và 2
Rút gọn: 	BCNN: 15.
; ; 2 = 
b) và 	BCNN: 70.
; ; 
Bài tập 4: Chứng tỏ rằng với số tự nhiên n ta có là phân số tối giản.
Giải:
Giả sử ƯCLN của(12n + 1) và (20n + 2) là d (d ẻ N; d ³ 1).
Thì (12n + 1) M d và (20n + 2) M d ị 5(12n + 1) M d; 3(20n + 2) M d
ị 60n + 6 - 60n - 5 = 1 chia hết cho d, vậy d = 1.
Vậy với mọi n ẻ N, là phân số tối giản.
Bài tập 5: Rút gọn rồi quy đồng:
 và 
 	MC: 91
; 
IV. Củng cố:
- Nêu quy tắc quy đồng?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập cách rút gọn phân số và so sánh phân số.
D. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24 + 25: Rèn kỹ năng cộng, trừ phân số.
A. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức: Củng cố quy tắc cộng, trừ phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ phân số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác.
B. Chuẩn bị.
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Ôn quy tắc cộng, trừ phân số.
c. tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu quy tắc cộng, trừ phân số.
III. Bài mới.
Bài 1: Hãy điền giá trị thích hợp vào ô trống của bảng sau (chú ý rút gọn kết quả)
x
Với x = Ta có: 
Bài 2: Điền dấu thích hợp (; =) vào ô trống:
a) 
Ta có: 
Vậy: > 
b) 
Ta có: 
Do: suy ra dấu điền thích hợp là <.
Bài 3: Tính tổng sau:
a) 	MC: 840
b) 	MC: 300
c) 	MC: 42.
= 
d) 
= 
Bài 4: Cộng các phân số sau:
a) 
b) 
c) 
Bài 5: Rút gọn phân số (nếu có thể) rồi tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
IV. Củng cố:
- Các tính chất cơ bản của phép cộng phân số có lợi như thế nào?
V. Hướng dẫn về nhà:
-
D. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26 + 27: Rèn kỹ năng Nhân, chia phân số.
A. Mục tiêu bài dạy.
* Kiến thức: Củng cố quy tắc nhân, chia phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
* Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân, chia phân số.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận và chính xác.
B. Chuẩn bị.
- GV: Hệ thống bài tập.
- HS: Ôn quy tắc cộng, trừ phân số.
c. tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức lớp.
Sĩ số:
II. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số.
III. Bài mới.
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau.
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
= 
f) 
= 
Cách khác: 
g) 
= 
h) 
i) 
= 
j) 
k) 
Bài 2: Tính nhanh:
a) 
= 
= 
Cách khác:
= 
b) 
= 
c) 
= 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau và đơn giản kết quả nhận được:
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 4: Một người đi một quãng đường AB trong 4 giờ. Giờ đầu đi được quãng đường AB. Giờ thứ hai đi kém giờ đầu là quãng đường AB, giờ thứ ba đi kém giờ thứ hai quãng đường AB. Hỏi giờ thứ tư đi được mấy phần quãng đường AB.
Giải:
Giờ thứ hai đi được là: (quãng đường).
Giờ thứ ba đi được là: (quãng đường).
Giờ thứ tư đi được là: (quãng đường).
IV. Củng cố:
- Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số có lợi như thế nào?
V. Hướng dẫn về nhà:
-
D. Rút kinh nghiệm.
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDUYEN GUI HANH.doc