Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay

Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay

LỜI NÓI ĐẦU

Chữ Thái là di sản tinh thần vô giá của dân tộc Thái. Trong vai trò và vị thế

của một dân tộc có chữ viết, người Thái nhận thức được nền tảng tinh thần quý báu

của dân tộc mình, từ đó mà hình thành nên bản sắc riêng của một cộng đồng, góp

phần tạo nên tính đa dạng trong sự thống nhất bền chặt của khối đại đoàn kết toàn

dân tộc Việt Nam.

Ở Việt Nam có nhiều hệ chữ Thái khác nhau: Lai- Tay, Lai- Pao, Lai- Xứ.

Đặc điểm này thể hiện mặt bằng văn hoá đồng đều mang tính chất song hành của

các cộng đồng dân cư Thái ở nhiều vùng mường khác nhau. Tuy thế, đặc điểm này

cũng tạo nên khó khăn đáng kể cho việc quy chuẩn chữ Thái ở Việt Nam. Riêng ở

tỉnh Nghệ An, người Thái huyện Quỳ Hợp và một vài huyện lân cận khác ở khu

vực miền núi phía Bắc của tỉnh đều sử dụng chữ Thái hệ Lai- Tay; ở huyện Tương

Dương thì sử dụng chữ Thái hệ Lai- Pao; còn chữ Thái hệ Lai- Xứ- Thanh thì được

sử dụng trên một phạm vi địa bàn khá rộng trong cộng đồng người Thái thuộc

nhóm Thái Thanh cả ở Nghệ An và Thanh Hoá.

Việc soạn thảo Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái nói chung đã được tiến hành

cách đây hàng chục năm, tuy nhiên đấy là đối với hệ chữ Thái Lai- Xứ ở các tỉnh

Sơn La, Yên Bái, Hoà Bình Với chữ Thái hệ Lai- Tay ở Nghệ An chưa hề có

một công trình nghiên cứu nào được triển khai. Từ năm 2006, chúng tôi đã có soạn

thảo một cuốn Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay để sử dụng tại Câu

lạc bộ học chữ Thái xã Châu Cường. Tuy nhiên, cuốn tài liệu này chủ yếu được

soạn thảo theo lối tự phát, và chưa có được một sự thẩm định cần thiết về mặt

chuyên môn.

pdf 121 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 1634Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SẦM VĂN BÌNH 
(Biên soạn) 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC CHỮ THÁI 
HỆ CHỮ LAI- TAY 
QUỲ HỢP, NGHỆ AN 
2009 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 6
MỤC LỤC 
Lời nói đầu 7 
Bài 1. Quám cu 9 
Bài 2. Quám xổm má 13 
Bài 3. Lái xằng chụ 17 
Bài 4. Lống mướng lùm 20 
Bài 5. Tả nghến tốc pạt pú hẻo hăm 28 
Bài 6. Lống mướng lùm (2) 34 
Bài 7. Lái xằng chụ (2) 42 
Bài 8. Lái xằng chụ (3) 46 
Bài 9. Tuộng xuổn ban 50 
Bài 10. Quám pò mè chừ chẳm 54 
Bài 11. Quám cu hày ná 58 
Bài 12. Quám púc xảo 62 
Bài 13. Tò om cốc pú cốc mạc 66 
Bài 14. Quám xằng 69 
Bài 15. Cớ tiếng lau xà 75 
Bài 16. Tuộng tì páo vẳn 80 
Bài 17. Tả nghến cại mứa lánh 85 
Bài 18. Tuộng mủ vẳn 94 
Bài 19. Tào lống mướng lùm 102 
Bài 20. Khằm tứ cắm 110 
Bài 21. Cào quám má mộm 119 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 7
LỜI NÓI ĐẦU 
 Chữ Thái là di sản tinh thần vô giá của dân tộc Thái. Trong vai trò và vị thế 
của một dân tộc có chữ viết, người Thái nhận thức được nền tảng tinh thần quý báu 
của dân tộc mình, từ đó mà hình thành nên bản sắc riêng của một cộng đồng, góp 
phần tạo nên tính đa dạng trong sự thống nhất bền chặt của khối đại đoàn kết toàn 
dân tộc Việt Nam. 
 Ở Việt Nam có nhiều hệ chữ Thái khác nhau: Lai- Tay, Lai- Pao, Lai- Xứ... 
Đặc điểm này thể hiện mặt bằng văn hoá đồng đều mang tính chất song hành của 
các cộng đồng dân cư Thái ở nhiều vùng mường khác nhau. Tuy thế, đặc điểm này 
cũng tạo nên khó khăn đáng kể cho việc quy chuẩn chữ Thái ở Việt Nam. Riêng ở 
tỉnh Nghệ An, người Thái huyện Quỳ Hợp và một vài huyện lân cận khác ở khu 
vực miền núi phía Bắc của tỉnh đều sử dụng chữ Thái hệ Lai- Tay; ở huyện Tương 
Dương thì sử dụng chữ Thái hệ Lai- Pao; còn chữ Thái hệ Lai- Xứ- Thanh thì được 
sử dụng trên một phạm vi địa bàn khá rộng trong cộng đồng người Thái thuộc 
nhóm Thái Thanh cả ở Nghệ An và Thanh Hoá. 
 Việc soạn thảo Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái nói chung đã được tiến hành 
cách đây hàng chục năm, tuy nhiên đấy là đối với hệ chữ Thái Lai- Xứ ở các tỉnh 
Sơn La, Yên Bái, Hoà Bình Với chữ Thái hệ Lai- Tay ở Nghệ An chưa hề có 
một công trình nghiên cứu nào được triển khai. Từ năm 2006, chúng tôi đã có soạn 
thảo một cuốn Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ chữ Lai- Tay để sử dụng tại Câu 
lạc bộ học chữ Thái xã Châu Cường. Tuy nhiên, cuốn tài liệu này chủ yếu được 
soạn thảo theo lối tự phát, và chưa có được một sự thẩm định cần thiết về mặt 
chuyên môn. 
Cuốn Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái- hệ chữ Lai- Tay được soạn thảo lần 
này nằm trong mục tiêu thực hiện của Đề tài khoa học “Nghiên cứu, biên soạn tài 
liệu và tổ chức dạy học chữ Thái hệ Lai- Tay ở huyện Quỳ Hợp, Nghệ An” đã được 
phê duyệt qua Quyết định số 4944/ QĐ- UBND ngày 04/ 11/ 2008 của UBND tỉnh 
Nghệ An về việc "Phê duyệt danh mục các Đề tài, dự án Khoa học- Công nghệ cấp 
tỉnh năm 2009". 
 Tài liệu này chú trọng về cung cấp khả năng đọc hiểu, tiếp đến là viết chữ. 
Nội dung truyền đạt cơ bản là các quy luật ngữ âm, cách ghép vần; đồng thời cũng 
tìm cách tạo cơ sở để đưa dấu thanh điệu vào chữ Thái trong chừng mực cho phép, 
theo đặc điểm ngữ âm của người Thái ở từng địa phương. 
 Kết cấu của tài liệu gồm 21 bài khoá. Về cơ bản, nội dung các bài đọc được 
xây dựng theo tuần tự: 1. Bài đọc và phần chữ Thái; 2. Chú thích; 3. Tập viết chữ; 
4. Bài học ngữ âm; 5. Bài luyện tập. 
 - Phần Bài đọc: Các bài đọc được ghi theo hình thức nôm Thái trên cơ sở 
chuẩn ngữ âm đã chọn. Nội dung các bài học được chọn lựa trong một số truyện 
thơ, hát nhuôn, bài mo và các bài đồng dao Thái phổ biến cả trong và ngoài phạm 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 8
vi của địa phương. Theo đó, phần lớn các bài đọc được sắp xếp thành 2 bài có nội 
dung độc lập nhằm tạo sự phù hợp với cả 2 đối tượng học viên chính: trẻ em và 
người lớn. 
 - Phần Chú thích: phần này là sự cố gắng để giải nghĩa một số từ trong các 
văn bản cổ mà đến nay chỉ còn rất ít từ được sử dụng, thậm chí có một số từ đang 
có nguy cơ biến mất. Việc giải thích ở đây, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng thật ra 
vẫn chỉ là giải pháp tình thế, mang tính tương đối và sẽ tiếp tục được hoàn thiện 
theo thời gian. 
 - Phần chữ Thái: Sau khi học xong phương pháp ghép vần sẽ chuyển hẳn 
sang cách tiếp nhận và rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chữ Thái Lai- Tay. Lúc này đã 
có thể ghi chép được các câu từ tiếng Thái theo cơ sở của hệ chữ Lai- Tay. 
 - Phần tập viết chữ: chủ yếu giới thiệu về hình thức của chữ cái, rèn luyện kỹ 
năng viết đúng và đẹp. 
 - Phần ngữ âm: giới thiệu tất cả các vấn đề liên quan đến ngữ âm tiếng Thái: 
phụ âm, nguyên âm, vần, quy luật ghép vần, và khai triển các vần. 
 - Phần luyện tập: có một số bài tập nhỏ nhằm củng cố lại các phần đã học, 
rèn luyện kỹ năng ghép vần, kỹ năng đọc... 
 Đây là lần đầu tiên, chữ Thái hệ Lai- Tay đã được biên soạn thành một tài 
liệu đúng nghĩa theo xu hướng tiếp nhận những quy luật chung nhất về ngôn ngữ. 
Quy luật ngôn ngữ của cộng đồng, của dân tộc Thái đã tìm được một phương thức 
nhìn nhận theo cách sắp xếp quy luật ngôn ngữ của quốc gia và quốc tế. Tuy người 
biên soạn đã có nhiều cố gắng, nhưng do những lý do khách quan dẫn đến một vài 
bất cập về kiến thức chuyên sâu trong lĩnh vực ngôn ngữ học, chắc hẳn sẽ còn tồn 
tại những điểm ấu trĩ, thiếu sót. 
 Khi nghiên cứu và tìm hiểu các đặc điểm và sự tác động qua lại của các hệ 
chữ Thái, cũng như khi có ý định trình bày các nội dung lý thuyết của chữ Thái 
thông qua dạng tài liệu hướng dẫn, chúng tôi đã dành thời gian tìm hiểu thêm các 
khía cạnh liên quan trong một số ngôn ngữ khác như Trung Quốc, Anh, Nga... 
nhằm thể hiện được tính khách quan và khoa học trong công việc của mình. Trong 
cách tiếp cận làm quen, nắm bắt các khái niệm, định nghĩa thông thường của lĩnh 
vực ngôn ngữ chúng tôi thường cậy nhờ ở sự trợ giúp của các từ điển thông dụng ... 
và thỉnh thoảng chúng tôi có đưa vào một vài khái niệm "lạ" để phục vụ cho phạm 
vi mục đích đặc thù riêng của tài liệu này. Rất mong các nhà chuyên môn và những 
người quan tâm cùng lưu tâm giúp. 
 Để thay lời kết, trong sự nỗ lực chung của cả cộng đồng, thể hiện qua ước 
mong cho sự hồi sinh của chữ Thái, chúng tôi rất vui mừng đón nhận và cảm ơn đối 
với mọi sự thông cảm sẻ chia và những ý kiến đóng góp của đồng bào Thái cùng bè 
bạn gần xa đối với cuốn "Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay"!./. 
Người biên soạn 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 9
BÀI SỐ 1: 
1.1- BÀI ĐỌC: QUÁM CU 
 ... Pớ lệch nhá má xờ thoi 
 Pớ nọi nhá xờ quám 
 Bưởn đắp hơ đắp đải 
 Bưởn cải hơ cải pàu 
 Đay pục khau cảng tồng hơ khoả 
 Đay đẳm khau cảng ná hơ pè 
 Liệng mè bi mè mọn phắn lọc hơ pển 
 Khển xình dao hỏng hướn hơ hưn 
 ... Liệng pết hơ tỉm lộc mạy phày 
 Liệng cày hơ tỉm lộc mạy xáng 
 Liệng mủ hơ tỉm háng mạy què 
 Liệng mả hơ mí mả tỉn pe 
 Hơ mí be hảu tạu xì kịp tỉn tắm... 
 Còi dù đỉ xẻn pỉ nhá ngàu nguốn pển xay 
 Nhá hơ mo hặc mạy tau vày hủa nón 
 Mí hà xay tau mướng lùm hơ cải 
 Hà tải tau mướng piếng hơ khòi 
 Cải pản nặm nóng huổng cải tà 
 Pản hà phổn keo mướng phạ tốc lằng cải hướn 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 10
1.2- CHÚ THÍCH: 
- lệch: ộm, huổng, cà- pe nghìa đỏm nọi. 
- khoả: ộm ọc, puống ọc. 
- pè: ê má, mí từm, tịt thẻm- pè phổng. 
- xình dao hỏng hướn: pà chông hỏng tọn vạy, chực chẳm ế ọc, xọc đay. 
- quám cu: quám xỏ, quám cóng hơ đay hơ pển. 
 - xẻn pỉ: nghín pỉ. 
1.3- BÀI NGỮ ÂM: 
GHI NÔM TIẾNG THÁI 
 Ghi nôm tiếng Thái được hiểu là việc sử dụng bộ chữ cái la- tinh của tiếng 
Việt để ghi lại tiếng Thái theo quy luật ngữ âm của tiếng Việt. 
 Người Thái Quỳ Hợp sinh sống chủ yếu ở các mường sau: Mường Ham, 
Mường Muồng, Mường Hạt, Mường Nghình và Mường Choọng, trong đó xuất 
hiện ba khu vực có đặc điểm phát âm tiếng Thái khá tách biệt. Tuy vậy ở khu vực 
nào cũng đều sử dụng tiếng Thái với 5 thanh điệu. Ghi nôm tiếng Thái thông qua 
các dấu thanh điệu (còn gọi là mải) như sau: 
 - thanh điệu 1: dùng dấu tương tự dấu sắc (/)- gọi là mải pắc 
 - thanh điệu 2: không dấu ( ) (bo mải) 
 - thanh điệu 3: dùng dấu tương tự dấu hỏi (?)- gọi là mải hỏ 
 - thanh điệu 4: dùng dấu tương tự dấu huyền (\)- gọi là mải xừ 
 - thanh điệu 5: dùng dấu tương tự dấu nặng (.)- gọi là mải pạy 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 11
 - thanh thứ nhất (mải pắc) trong các từ: 
hướn 
nhà 
xíp 
số 10 
ná 
ruộng 
đáy 
thang 
pết 
con 
vịt 
mứ 
tay 
chốm 
vui 
mừng 
hói 
vết, 
dấu 
vết 
 - thanh thứ hai (bo mải) trong các từ: 
thau 
già 
huôi 
suối 
đai 
tơ tằm 
cau 
số 9 
xăn 
ngắn 
hom 
đuổi 
tôm 
luộc 
quang 
rộng 
 - thanh thứ ba (mải hỏ) trong các từ: 
pảy 
đi 
xuổn 
vườn 
 phổm 
tóc 
hỏng 
của 
cải 
hển 
thấy 
 hỏm 
thơm 
khảy 
mở 
xỏng 
hai 
 - thanh thứ tư (mải xừ) trong các từ : 
xày 
trứng 
nằng 
ngồi 
tà 
sông 
tằm 
thấp 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 12
ùn 
ấm 
 hò 
rõ 
cày 
gà 
tòi 
gõ 
 - thanh thứ năm (mải pạy) trong các từ : 
phạ 
trời 
họn 
nóng 
pẹt 
số 8 
phột 
sôi 
nặm 
nước 
nộc 
chim 
lộm 
ngã 
lạp 
chừa 
 Các dấu thanh điệu này khi so sánh với các dấu thanh điệu của tiếng Việt thì 
phải theo tính quy ước. Khi sử dụng dấu hiệu giống như dấu thanh điệu của chữ 
Việt, phải luôn luôn hiểu quy ước là dấu hiệu đó chỉ dùng để phân định thanh điệu 
của ngữ âm Thái chứ không phải hoàn toàn giống với độ cao thấp của dấu thanh đó 
trong tiếng Việt. Ban đầu sử dụng dấu thanh chưa quen, khi đọc có thể bỡ ngỡ đôi 
chút, vì trong tiềm thức ... BÀI SỐ 20: 
20.1.1- BÀI ĐỌC: KHẰM TỨ CẮM 
Khằm tứ cắm tấng xên phổm ngấn phổm 
 cắm nhá lòn xía hủa 
Vạy tành tau ạp nặm khau muộc lải ná 
Tành xang hủa tàng mướng lải nặm 
Khằm tứ cắm tấng heo tành ngấn tành 
 cắm chằm chặn tảm hược nhá cón 
Tành chía phén nhọm chì 
Đẳm đỉ xương pịch niềng 
Măn tiềng cầng heo phả 
Tành kín khau lải ná 
Tành kín pả tàng mướng lải nặm 
Nhăm mạc pụa láng xày lải mứ 
Khằm tứ cắm tấng tổn mình đủ mướng 
 Bổn 
Tôn cốn dù mướng lùm cò măn 
Mỏ páo hau pắn hặn nhá nhọt nhá quẻn 
Chặc quẻn chằng hơ mí xẻn hảu xẻn hạc 
 má tén 
Nén tàn cọm má pốc 
Nén chau thốc xủng nhạo 
Đảo dù Bổn chuồn nệu vẳn ma 
Đảo dù phạ chuồn nệu vẳn dửn 
Măn dương pàn kiến pửn 
Dửn dương ngấn cánh cắm cuổng bò 
Lực pò chằm dửn lải 
Lực pải chằm dửn lăm 
Khằm tứ cắm tấng đẹt mướng Bổn 
 nhá may 
Chặc may phạ khảy nặm lống ạp 
Phạ khảy cạp lống ngắm 
Ngắm dương tảo hau phắc 
Măn dương đảo lắc mướng 
Đẹt ọc tong tếnh hủa nhá may 
Xay chệp hại mướng lùm nhá thẩng 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 111 
`
`
`
`
20.1.2- CHÚ THÍCH: 
- vạy: tành váng khư. 
- nặm khau muộc: nặm muộc mà khau nểu. 
- xang: tành pển, mồng mói, chực chẳm. 
- tàng mướng: pảy họt lải mướng. 
- chằm chặn: thì tấng măn. 
- tành chía phén: tành pển măn tấng nen nả. 
- mạc pụa láng xày: mạc cư kí pú, nị mèn chông phắn mạc chẹp tấng đỉ. 
- tổn mình: tổn kính, hỏn đọc. 
- đủ: mói. 
- nhọt, quẻn: noi má, pẻn ọc. 
- chặc: mèn và. 
- nén: nén cốn. 
- thốc: thốc ọc, thốc hưn. 
- chuồn: tành mèn luống đỉ. 
 - dửn: pển ma đay hẩng nán. 
- đảo lắc mướng: đảo phí. 
- chệp hại= xẹp hại: kẹt pển. 
20.2.1- BÀI ĐỌC: 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 112 
ĐẤC MÁ LẸO 
 Đấc má lẹo đấc điềng má lẹo 
 Tiềng cứn đả hon má lẹo 
 Tơ nặm thăm pả pộc cờ nón 
 Tếnh bộc thăm pả vả cờ nón 
 Nửa tà thăm pả cảnh cờ nón 
 Hỏn đảnh phu cày tò cờ nón 
 Nộc nọi chắp ngà phủng 
 Nộc nhúng chắp ngà ba cờ nón 
 Xa dù hày nón phí 
 Cớ ní nón pải mạy cờ nón 
 Phán cay nón pặp tỏ cờ nón 
 Nhắng đẻo tò nộc tảng ló đảng xày 
20.3- BÀI NGỮ ÂM: 
KHAI TRIỂN CÁC VẦN (4) 
(TIẾP THEO) 
* Vần - u 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 113 
xúc- 
chín 
phúc- 
cây môn 
lục- 
dậy 
đục- 
xương 
-uc 
pục- 
trồng 
hục- 
bộ khung 
cửi 
ùn- 
ấm 
mún- 
bụi 
tùn- 
chậm 
cụn- 
thuần 
-un 
pủn- 
vôi 
khùn- 
đục 
xủng- 
cao 
pùng- 
lao, phóng 
hùng- 
sáng 
chủng- 
dắt 
-ung 
nhúng- 
con muỗi 
cung- 
con tép 
pụi- 
bụi cây 
mùi- 
một loài 
bướm 
-ui 
tui- 
cái túi 
nhúi- 
(mưa) 
phùn 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 114 
um- 
bế, bồng 
xủm- 
nhen lửa 
-um 
pủm- 
bụng 
nủm- 
múi 
chúp- 
nhúng 
đụp- 
mút 
cúp- 
cái nón 
túp- 
gộp lại 
-up 
lụp- 
vuốt 
khụp- 
quỳ xuống 
xút- 
cái màn 
cụt- 
dương xỉ 
hút- 
hôn 
chụt- 
đốt 
-ut 
lút- 
bị hụt 
khút- 
đào 
* Vần - ua, - uô 
duộc- 
chuối rừng 
buộc- 
bùn 
-uôc 
nuộc- 
điếc 
khuộc- 
con nòng 
nọc 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 115 
cuộc- 
quệt, bôi 
tuộc- 
ruốc 
cuôi- 
cây chuối 
huôi- 
dòng suối 
thuôi- 
cái bát 
muối- 
chín mồi 
-uôi 
tuối- 
thêm vào 
xuồi- 
rửa 
cuôm- 
kịp 
xuôm- 
gian buồng 
huồm- 
chung 
cuổm- 
chụp 
-uôm 
thuôm- 
ngập 
huộm- 
luộc rau 
xuổn- 
vườn 
muồn- 
mừng vui 
-uôn 
khuổn- 
cây bồ kết 
thuôn- 
vừa vặn 
cuổng- 
trong 
puộng- 
chùm 
-uông 
buồng- 
cái thìa 
huổng- 
lớn 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 116 
buộp- 
quả mướp 
huộp- 
gộp lại 
-uôp 
xuộp- 
tra vào 
chuộp- 
gặp 
nuột- 
râu 
tuột- 
đuổi 
luột- 
mềm 
huột- 
tấm lọc 
-uôt 
puột- 
trở mình, 
trăn trở 
xuột- 
đầy lên 
* Vần - ư 
lực- 
con 
chực- 
chăm sóc 
-ưc 
tực- 
trúng 
cức- 
tức tối 
-ưi (ít dùng) 
lứm- 
quên 
chứm- 
rò rỉ 
-ưm 
phứm- 
go sợi 
hửm- 
tấm lót chõ 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 117 
từm- 
thêm vào 
tưm- 
ửn- 
bẩn 
phứn- 
củi 
tưn- 
cạn 
pứn- 
xổ ra 
-ưn 
hưn- 
lên 
mừn- 
trơn 
pứng- 
bầy, đàn 
xừng- 
thẳng 
-ưng 
nưng- 
hông xôi 
thửng- 
đến, tới 
tứp- 
không thông 
pựp- 
ven, biên 
-ưp 
xựp- 
kèm theo 
tựp tứ- 
con rù rì 
mựt- 
tối đen 
khựt- 
cố gắng 
-ưt 
bựt- 
khoanh 
nhựt- 
dài ra 
-ưu (ít dùng) 
( còn nữa ) 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 118 
20.4- LUYỆN TẬP: 
1. Đọc bài khoá. 
2. Tập viết các câu sau: 
Ai dược mứa lin mướng mọi khôn ngá chạng pày lẻm 
Dược mứa nhái mướng Kẻo mướng Láo hứa pé pày quang 
Ai chằng lục má xang chòng cọ lộc cày mướng háu 
Chù néo phắc chù háu đay cảnh 
Chù néo tảnh chù háu đay tôm... 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 119 
BÀI SỐ 21: 
21.1.1- BÀI ĐỌC: 
CÀO QUÁM MÁ MỘM 
 Khoi cờ bo xửng hụ khư lục má báy, 
 Bo xửng xáy xửng bá khư lục má noi, 
 Bo xửng pò xáy poi mướng chợ poi bòn đến pủa lớ nớ. 
 Khoi cờ bo hụ pạc nừng táy nặm vản, 
 Bo hụ cổn nừng táy nặm oi, 
 Bo hụ noi xặm chiện nừng cạc hỏ xuổi lớ nớ. 
 Khoi tày mạy cờ bo hụ tày tè cốc mứa pải, 
 Bo hụ tày tè pải lợt lới chẳm can, 
 Bo hụ tan tè pựn tè phèn đỉn nuốn lớ nớ. 
 Khoi cờ xỏ cổn cớ dốc đang xản hẻ thoi hàng, 
 Cổn cớ dàng đang xản pội xờ hỉn, 
 Xản xờ hỉn tấng phả nhắng lọt tấng con, 
 Xản xờ chon học nọi nhắng lọt tấng tổi tẹ ná! 
 Khôn xỏ tàn còi chấp còi chai, 
 Khoi cổn ho lớ hại xỏ tàn chấp lới. 
 Chấp khoi hau ngá chạng tì tẳn, 
 Chấp khoi hau xẳn quái tì kè, 
 Chấp khoi hau mứa mè chở có nắm nớ tàn ới 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 120 
21.1.2- CHÚ THÍCH: 
 - xáy bá: cốn hụ pển xáy (và huồm hau tấng lải). 
 - mướng chợ: mướng tốc chợ, mướng tơ, mướng Kẻo. 
 - đến pủa: đến (cờ họng và tến), tì hướn xớ phạ tấng xấn hỏng pủa. 
 - táy nặm vản: táy ế nghế pục oi tôm nặm mật, ẳn nị cờ chị họt táy buổn táy 
Kẻo. 
 - hỏ xuổi: cốn thòi cha quám, ế xuổi ế nhuốn cuổng ban cuổng mướng. 
 - lợt lới: liến lắm, tày thì xắp chù nghiền chù néo. 
 - cớ dốc cớ dàng: cha quáng táng lớ đay táng ạ, bo mí luống thì. 
21.2- BÀI NGỮ ÂM: 
KHAI TRIỂN CÁC VẦN (5) 
(TIẾP THEO) 
* Vần - ưa, - ươ 
-ươc lược- 
chọn 
ngược- 
rồng 
-ươm (ít dùng) 
-ươn 
(-iên) 
hướn- 
nhà 
bưởn- 
tháng 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 121 
-ương phướng- 
quả khế 
lưởng- 
màu vàng 
-ươp (ít dùng) 
-ươt 
(-iêt) 
lượt- 
máu 
ượt- 
quả ớt 
ươi- 
chị gái 
khưởi- 
rể 
-ươi 
nười- 
mệt nhọc 
mười- 
mỏi 
-ươu (ít dùng) 
* Vần - au 
áu- 
lấy 
lau- 
rượu 
cau- 
số 9 
hau- 
vào 
báu- 
nhẹ 
pàu- 
thổi 
* Vần - oa 
-oac 
ngoạc- 
ngoặc 
-oai 
-uai 
ngoại- 
quay mặt 
quái- 
trâu 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 122 
-oam 
-uam 
nhoám- 
bốc 
quám- 
tiếng 
-oan 
-uan 
oản- 
kêu 
khoán- 
quản voi 
-oang 
-uang 
quang- 
rộng 
khoàng- 
 nở 
-oap (ít dùng) 
-oao 
-uao 
quảo- 
cây quao 
-oat 
-uat 
quạt- 
quét 
hoạt- 
đuổi 
* Vần - oă ( - uă) 
quắn- khói 
* Vần - oe 
-oec (ít dùng) 
-oem (ít dùng) 
-oen 
-uen 
quèn- 
quen biết 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 123 
-oeng 
-oanh 
quành- 
huơ, vung 
ngoanh- 
tiếng ve 
-oeo (ít dùng) 
-oep (ít dùng) 
-oet 
oẹt- 
tiếng nhái kêu 
* Vần - oay (- uay) 
-uay 
quảy- 
khoáy 
* Vần - uê 
-uêch 
uếch- 
tiếng kêu 
-uêm (ít dùng) 
-uên 
quển- 
quả bồ quân 
cổng 
quển- 
cà kheo 
-uêng 
-uênh 
uênh- 
tiếng kêu, 
khóc... 
-uêt (ít dùng) 
* Vần - uy : (ít dùng) 
* Vần - uya, - uyê : (ít dùng) 
Tài liệu học chữ Thái- Hệ chữ Lai- Tay Sầm Văn Bình 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 124 
(TẤT CẢ CÁC VẦN ĐƯỢC XẾP VÀO DẠNG ÍT DÙNG VẪN ĐƯỢC SỬ DỤNG KHÁ 
PHỔ BIẾN ĐỂ GHI CÁC DANH TỪ RIÊNG) 
21.3- LUYỆN TẬP: 
1. Đọc bài khoá và liệt kê các vần. 
2. Tập viết đoạn trích sau: 
Xảm xíp vẳn pái na 
Ha xíp vẳn pái lẳng 
Vẳn pha phốc nừng tố hàn 
Vẳn pha phàn nừng tố nháng 
Vẳn téo táng cằm nở đấm chau 
Vẳn mằn hau hỏn đọc pái hướn 
Vẳn hủa tì tắn pộn 
Vẳn dù đôn dù mòm tắn piếng 
Vẳn chiếng đẳng tì lốm hau lốm ọc 
Vẳn học hẹ xỏng màng lốm dển... 
Filename: TÀI LIỆU LAI- TAY.doc 
Directory: E:\TÀI LIỆU CỦA TÔI\ĐỀ TÀI CHỮ THÁI- PHÒNG 
CÔNG THƯƠNG\DE TAI CHU THAI\TAI LIEU LAI- TAY 
Template: C:\Documents and Settings\user\Application 
Data\Microsoft\Templates\Normal.dot 
Title: 
Subject: 
Author: Hongha 
Keywords: 
Comments: 
Creation Date: 11/11/2009 9:28:00 PM 
Change Number: 176 
Last Saved On: 11/25/2009 9:03:00 PM 
Last Saved By: Hongha 
Total Editing Time: 288 Minutes 
Last Printed On: 11/25/2009 9:03:00 PM 
As of Last Complete Printing 
 Number of Pages: 120 
 Number of Words: 12,835 (approx.) 
 Number of Characters: 73,161 (approx.) 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfHuong dan hoc chu dan toc Thai he Lai Tay.pdf