Tài liệu bài tập môn Toán Lớp 6 - Võ Đại Mau

Tài liệu bài tập môn Toán Lớp 6 - Võ Đại Mau

Bài 19. Cho các tập hợp :

M = {11; 13, 15, 17, 19}; P = {11, 15; 19, 23, 27}

a. Viết một tập hợp con của M mà không phải là tập con của P.

b. Viết một tập hợp con của P mà không phải là tập con của M.

Bài 20. Viết tập hợp và vẽ giản đồ:

a. Các tháng dương lịch có 31 ngày.

b. Các tháng dương lịch có 30 ngày.

c. Các tháng dương lịch có ít hơn 30 ngày.

d. Tìm số phần tử của mỗi tập hợp.

Bài 21. Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 100. tập hợp này có bao nhiêu phần tử.

Bài 22:

 Viết tập hợp các số chẵn có 2 chữ số .Tập hợp này có bao nhiêu phần tử ?

Bài 23 : Hãy viết tất cả các tập hợp con của :

 a. Tập hợp A ={a}

 b. Tập hợp B ={a, b}

 c. tập hợp C = {a, b ,c}

Bài 24. a. Tìm tập hợp E các số tự nhiên x sao cho 27 < x=""><>

 b. Tìm tập hợp E các số tự nhiên y biết rằng 32 < x=""><>

bài 25. a. Tìm tập hợp I các số tự nhiên lẻ t sao cho 12 <>

 b. Tìm tập hợp J các số tự nhiên z biết rằng 27 < z=""><>

 c. Tìm tập hợp K các số tự nhiên chẵn y sao cho 25 < y=""><>

Bài 26. Có 3 con đường a1, a2, a3 đi từ A và đến B và 4 con đường b1, b2 , b3, b4 đi từ B đến C.

 Viết tập hợp M các đường đi từ A đến C qua B.

Bài 27. Xem hai tập hợp:

 P = {m, n, p, q, r} ; Q = {n, r}

 a.Viết tập hợp R sao cho Q R và R P. Tập hợp R có ít nhất có bao nhiêu phần tử ?

 b.Có bao nhiêu tập hợp R như vậy?

Bài 28 :Xem 2 tập hợp sau :

 S = {5;7;9;10;11} ; T = {7;9;11}

a. Tcó phải tập hợp con S không? T có bằng S không ?

b. Viết một tập hợp con của S mà không phải là tập hợp con của T.

 

doc 10 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu bài tập môn Toán Lớp 6 - Võ Đại Mau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập toán 6 đại trà
Bài 3: Viết tập hợp các ngày trong tuần.
Bài 4:Viết tập hợp F các ngón tay của một bàn tay.
Bài 5:Xem ba tập hợp:
 A = {a; b;c;d} B={b; m; n; p} C={c; d; e;g}
Dùng các kí hiệu ẻ và ẽ để ghi các phần tử
a.Thuộc A mà không thuộc B , thuộc B mà không thuộc A;
b.Thuộc A mà không thuộc C, thuộc C mà không thuộc A;
c.Thuộc B mà không thuộc C, thuộc C mà không thuộc B;
Bài 6: Viết tập hợp E các tháng trong năm có 31 ngày.
Bài 7: Viết tập hợp F các tháng trong năm có 30 ngày.
Bài 8: Tháng 2 thuộc tập hợp E hay thuộc tập hợp F ở trên ?Vì sao?
Bài 9: Tìm số phần tử của các tập hợp sau :
 R = {báo; hổ ; sư tử; lừa; ngựa }
 S ={5; +; 7; 9; -; 0; x}
Bài 10: Xem các tập hợp sau:
C = {12;13;14;15}	b.F = {gà; vịt; ngỗng}
D = {15;16;17;18}	 G = {mèo; chuột; gà}
 E = {10;11;12;13}	 H = {vịt; ngỗng ; gà}
Tập hợp nào bằng nhau ? Tập nào hợp khác nhau ?
Bài 11: Cho tập hợp M = {0}
Các điều khẳng định sau đúng hay sai ?
M = ặ 	 đúng	 sai	
0 ẻ M 	 đúng	 sai	
card M = 0 	 đúng	 sai	
card M = 1 	 đúng	 sai	
Bài 12. Viết tập hợp E các số lẻ từ 10 đến 24. Các số 9 và 25 có thuộc E hay không ?
Bài 13. Tập hợp số tự nhiên N có bao nhiêu phần tử ?
Bài 14. Viết tập hợp H các hành tinh trong Thái dương hệ mặt trời chúng ta.
Bài 15. Viết tập hợp E các số lẻ nhỏ hơn 20 và lớn hơn 10.
Bài 16. Viết tập hợp F các số gồm 5 chữ số giống nhau.
III. Tập hợp con
Bài 17: Xem các giản đồ sau:
 A ì a
 ì 5 ìm ì 6 ì 2 D C
A có phải là tập hợp con của B không ?
D có phải là tập hợp con của C không ?
Bài 18. Xem các tập hợp:
A = {táo, lê, dứa, đào, mận}
B = {nho, đào, lê, cam, bưởi}
a. Tìm số phần tử của mỗi tập hợp. Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
b. Viết các tập hợp vừa là tập con của A, vừa là tập con của B.
Bài 19. Cho các tập hợp :
M = {11; 13, 15, 17, 19}; P = {11, 15; 19, 23, 27}
a. Viết một tập hợp con của M mà không phải là tập con của P.
b. Viết một tập hợp con của P mà không phải là tập con của M.
Bài 20. Viết tập hợp và vẽ giản đồ:
Các tháng dương lịch có 31 ngày.
Các tháng dương lịch có 30 ngày.
Các tháng dương lịch có ít hơn 30 ngày.
Tìm số phần tử của mỗi tập hợp.
Bài 21. Viết tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 100. tập hợp này có bao nhiêu phần tử.
Bài 22: 
 Viết tập hợp các số chẵn có 2 chữ số .Tập hợp này có bao nhiêu phần tử ?
Bài 23 : Hãy viết tất cả các tập hợp con của :
	a. Tập hợp A ={a}
	b. Tập hợp B ={a, b}
	c. Tập hợp C = {a, b ,c}
Bài 24. a. Tìm tập hợp E các số tự nhiên x sao cho 27 < x < 30
 b. Tìm tập hợp E các số tự nhiên y biết rằng 32 < x < 35
Bài 25. a. Tìm tập hợp I các số tự nhiên lẻ t sao cho 12 <t < 14.
	b. Tìm tập hợp J các số tự nhiên z biết rằng 27 < z < 28
	c. Tìm tập hợp K các số tự nhiên chẵn y sao cho 25 < y < 42.
Bài 26. Có 3 con đường a1, a2, a3 đi từ A và đến B và 4 con đường b1, b2 , b3, b4 đi từ B đến C.
	Viết tập hợp M các đường đi từ A đến C qua B.
Bài 27. Xem hai tập hợp:
	P = {m, n, p, q, r} ; Q = {n, r}
 a.Viết tập hợp R sao cho Q è R và R è P. Tập hợp R có ít nhất có bao nhiêu phần tử ?
 b.Có bao nhiêu tập hợp R như vậy?
Bài 28 :Xem 2 tập hợp sau :
 S = {5;7;9;10;11}	 ;	T = {7;9;11}
a. Tcó phải tập hợp con S không? T có bằng S không ? 
b. Viết một tập hợp con của S mà không phải là tập hợp con của T.
IV. tập hợp các số tự nhiên
Bài 29 : a. Tìm số tự nhiên liền sau số: 9; 999;99 999 999 ;999 999 999.
	 b. Tìm số tự nhiên liền trước số: 0; 100; 1000; 100000; 100 000 000; 
1000 000 000.
Bài 30. a. Tìm số tự nhiên x biết :x < 5 ;27 < x c<32.
 b.Tìm y biết yẻ N và y < 8 ; 101 < y < 106
 c.Tìm z ẻ N và z<1 ; 10 < z <11 
Bài 31. Khi so sánh 2 số tự nhiên a và b , có thể xảy ra những trường hợp nào ? Hãy cho a và b vài giá trị số thích hợp để thử lại .
Bài 32. Cho biết a, b, c là ba số tự nhiên và a,<,=) vào ô trống : a c. Hãy cho a, b, c vài giá trị số thích hợp để thử lại.
Bài 33. Tương tự a>b và b>c . Hãy điền dấu thích hợp vào ô trống aÊ c.
Bài 34. Biểu diễn trên tia số z ẻ N và:
6 < z < 11
4 < z < 12
6 < z 11 và đồng thời 4 < z < 12	
Bài 35. a. Viết tập hợp các số ( tự nhiên ) lẻ m sao cho:
71 < m < 93.
b. Viết tập hợp các số (tự nhiên) chẵn x sao cho:
 	9 < x < 15.
 _______________________________________
Bài 56. Điền dấu thích hợp vào ô trống:
a. 17 Ê 19	7 + 5 Ê 9 + 5
b. 111Ê 89	11 + 6 Ê 8 + 6 
Bài 57. Cho a, b, c vài giá trị thích hợp , c ạ 0 để thử lại rằng nếu:
a < b 	thì	a.c < b.c 
Bài 58. a. Viết số 13 dưới dạng tích của 2 số tự nhiên. Có mấy cách viết ?
	b. Cùng câu hỏi với các số 24 và 25.
Bài 59. a. Tích 1.2.39.10 tận cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?
	b. Cùng câu hỏi như trên với tích: 1.3.5.7.9.11 ?
Bài 60. Phải dùng bao nhiêu chữ số để viết các chữ số
từ 1 đến 99 ?
từ 100 đến 999 ?
từ 1000 đến 9 999 ?
Bài 61. Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang một cuốn sách
dày 324 trang ?
dày 1 001 trang ?
dày 500 trang ?
Bài 62. Tìm số trang của một cuốn sách biết rằng số chữ số cần dùng để đánh số trang của cuốn sách này là:
1200 chữ số
2949 chữ số
1392 chữ số
Bài 63. Ta viết dãy số tự nhiên: 1, 2, 3,,10,11,12,,100,101,102, liền nhau tạo thành một số như sau:
12345678910111298991001011029991000
Hỏi: a. Chữ số 2 của số 362 đứng hàng thứ mấy (kể từ trái qua phải) ?
	b. Chữ số thứ 1000 là chữ số mấy, của số nào ?
	c. Chữ số 7 đứng giữa của số 177 đứng hàng thứ mấy ?
Bài 64. Tìm số tự nhiên x biết:
	a. 35.84 Ê x Ê 2942	b. 367.25 < x < 15930
Bài 65. Tính nhanh:
27.(13+48) + 27.(22 + 17)
491.(747 + 53) + 491.(153 + 47)
Bài 66. Tính các giá trị của các biểu thức sau:
	a. 8.x.125	và 1000x	với x = 4; 5; 6
	b. 9.x + 4.9 và 13.y 	với y = 1,5,10
Có thể kết luận gì ?
Bài 67. Thay dấu * bằng những chữ số thích hợp : 
 5 8 7 
 ´ **
 * * *
 * * *
 * * * *
 6 2 4
 ´ * *
 * * *
 2 * * *
 * * * * * 
Bài 68. Tính và so sánh tổng 1+ 3+ 5++ 19 với 102.
phép trừ trong N – Tính chất của phép trừ
Bài 69. a. Tìm x sao cho: x + 15 = 115
 Tìm y sao cho: y – 75 = 125
Tìm z sao cho: 725 – z = 125
Bài 70. Thực hiện các phép tính hợp lý nhất:
	a. (508 + 900) – 900	b. (1987 + 1005) – 937
	c. 947 – (182 + 447)	d. 758 – 479 – 121
BΜi 71. Cho a,b,c một vài giá trị thích hợp để thử lại đẳng thức
 	 (a+c) - (b + c)= a – b
Bài 72. Dựa vào tính chất : (a+c) – (b+c) = a – b
tính nhẩm các hiệu:
a. 934 – 197	;	617 – 99
b. 3571 – 998	;	6314 – 996
c. 8552 – 2997	;	9984 – 3995
Bài 73. Cho a, b, c, m, n, p một vài giá trị số thích hợp để thử lại đẳng thức:
(a+b+c) – (m + n + p) = (a – m) + (b – n) + (c – p)
Bài 74. Cho a, b một vài giá trị thích hợp để thử lại đẳng thức:
(a – 1) – b = a – (b+1)
Bài 75. thực hiện phép tính:
	a) 32 857 098	 b) 94 378 465
 - 11 692 574	 - 3 516 842
 c) 8 906 543 757	d) 3 945 276 534
 - 4 841 312 428	 - 931 453 416
Bài 76. Tính giá trị biểu thức:
61 077 – (4 819 + 2 326)
(58 567 – 12 345) – 6 699
7 060 + (70 600 – 9 233)
(25 035 – 8 707) + 605 421
Bài 77. a.Tìm số có năm chữ số tận cùng bằng 7 và nhỏ hơn số 10 015.
 b.Giảm số tìm được 7 đơn vị . Hỏi số mới nhỏ hơn số 10 015 là bao nhiêu ?
Bài 78.Thực hiện phép tính :
 a.78 005 - 69 906
 b.3 580 400 - 239 888
 c.222 222 222 - 123 456 789
 d.1 234 567 890 - 98 765 421
Bài 79.Tính giá trị biểu thức x+(a-b) với :
a. x = 100 ; a = 115 , b = 90
b . x = 379 ; a = 315 , b = 315
Bài 80. Tính nhanh: 391 – 98 ; 4656 – 993 ; 5791 – 2998 ; 15760 – 13992
Bài 81. Tìm x biết: 936 + x = 1736 ; x – 807 = 900 ; 7999 – x = 5252
Bài 82. Tìm y biết : 28 + y +72 = 197 ; 315 + y – 415 = 85; 222 – y =111
 Bài 83. tìm hiệu của:
số lớn nhất có 7 chữ số và số nhỏ nhất có 7 chữ số.
số lớn nhất có 8 chữ số và số lớn nhất có 6 chữ số.
Bài 84. Tìm hiệu của số lớn nhất có 10 chữ số khác nhau và số nhỏ nhất có 10 chữ số khác nhau. 
Bài 85. Cho a, b ẻ N và 16 < a < b < 19. Hỏi tổng a + b và hiệu b – a có thể là những số nào?
Bài 86. a. Tuổi hai anh em cộng lại bằng 32. anh hơn em 6 tuổi. Tìm tuổi mỗi người?
Tuổi bố là 45, tuổi con là 11. Hỏi khi tuổi con là 6 thì tuổi bố là bao nhiêu?
Bài 87. Điền dấu (, =) vào ô trống:
1134 + 266 o 2517 – 1117
651 + 298 o 298 + 732
954 – 218 o 756 – 218
Bài 88. Tính nhanh:
1 + 3 + 5 + 7 + 9 +  + 997 + 999
99 – 97 + 95 – 93 +  7 – 5 + 3 – 1
Bài 89. Thay dấu * bằng những chữ số thích hợp:
a) * 5 * 2	b) 6 * 6 *
 - 5 * 6 * - * 8 * 4
 3 1 8 1 2 8 5 6
Bài 90. a. Số có 4 chữ số tận cùng bằng 6 và nhỏ hơn số 1 016 là số nào?
Số có 4 chữ số tận cùng bằng 7 và nhỏ hơn số 1 017 là số nào?
Phép chia trong N, Tính chất cơ bản của phép chia
Bài 91. a. Tìm x biết x : 9 = 101
 b. Tìm y biết y : 101 = 99	 
 c. Tìm z biết 5 025 : z = 75
Bài 92. Tính theo cách hợp lý nhất:
(38.25):5 ; (69.150):23
(32.83.25):8	; (120.25.9):30
Bài 93. Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a. 280: (28.5)	;	4400:(22.25)
b. (26.16.25):13.4	; 	(125.144):72
Bài 94.Tính theo hai cách :
a. (25+75+35+65):5	;	
b. (126+81+54+99):9 ;
c. (72+108+144+96):12 ;
Bài 95. Cho a, b, c vài giá trị số thích hợp để thử lại :
(a.c) : (b.c) = a : b với điều kiện c là một số khác 0.
Bài 96. Tính nhẩm: 635 : 5; 375 : 25
Bài 97. Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a. 27; 25; 35	14; 42; 25
b. 12; 5; 19; 16 8; 28; 28; 8
c. 10; 11; 12; 13; 14
Bài 98. Một người đi xe gắn máy, giờ thứ nhất đi được 35 km, giờ tiếp theo đi được 34km và giờ cuối cùng đi được 33 km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km?
Bài 99. a. Tìm số tự nhiên lớn nhất x sao cho 6x < 37.
 b.Tìm số tự nhiên nhỏ nhất y sao cho 37 < 6y.
_________________________
phép chia hết – phép chia có dư
Bài 100. Trong các phép chia sau đây, phép chia nào là phép chia hết, phép chia nào là phép chia có dư ?
Chia 2004 cho 4; 2008 cho 8.
Chia 1944 cho9; 1937 cho 15.
Chia 2401 cho 49; 2601 cho 51.
Bài 101. Tìm thương và số dư của các phép chia sau đây:
Chia 1937 và 1944 cho 9.
Chia 2005 và 2006 cho 5.
Chia 9292 và 2006 cho 11.
Bài 102. a. Khi chia một số cho 12, bạn của Nhi tìm ra số dư của phép chia là 13. đúng hay sai, vì sao?
Dư của một phép chia cho 17 là 15. Có thể được hay không?
Bài 103. Tính giá trị của biểu thức:
782080 : 2 – 226 947 : (1001 – 680)
39072 : 96 + (630000 – 17660) : 68
720720 : 72 – (240000 – 16000) : 16
Bài 104.Tính:
a. 3x + 7x ;	5y + 4y	; 	z + 8z
b. 5x – 3x ;	9y – 5y ;	9z – z
________________________________
Kỹ thuật vi tính: Thầy Hoàng Dương
Email: minhby123@yahoo.com.vn

Tài liệu đính kèm:

  • docHuong dan BD toan 6 HS trung binh.doc