Sáng kiến kinh nghiệm - Đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học môn Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Tú

Sáng kiến kinh nghiệm - Đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học môn Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Tú

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ

 1. Thực trạng của việc dạy.

Vấn đề "những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong giờ học tác phẩm văn chương " đang là một vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. Ở như phạm vi cho phép các tác giả đó đã xem xét nghiên cứu vấn đề ở những mức độ khác nhau và đạt được những thành tựu rất đáng kể. Trong số đó đặc biệt phải kể đến cuốn "phương pháp dạy học tác phẩm văn chương" của TS Nguyễn Viết Chữ - Giảng viên trường ĐHSP Hà Nội. Trong cuốn sách này tác giả đã tập trung vào nghiên cứu về mặt lí thuyết các hình thức đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương khá hệ thống. Tuy vậy tác giả cũng chỉ mới giải quyết vấn đề trên ở góc độ vĩ mô, chung cho tất cả các cấp học. Việc đưa phạm vi nghiên cứu việc đưa phạm vi nghiên cứu những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học tác phẩm văn chương ở chương trình Ngữ văn THCS, và việc vận dụng nó vào từng bài khác nhau trong cấp học này tác giả chưa đặt ra và cũng chưa giải quyết được thấu đáo.

Do vậy, khi xây dựng đề tài này trên những định hướng chung về mặt phương pháp của các tác giả, bản thân tôi mạnh dạn vận dụng kế thừa những kết quả đã đạt được của họ để đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương nhằm áp dụng cụ thể vào cấp học và tập chung vào việc thử xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ cho một số tác phẩm cụ

thể trong chương trình. Sau đó tiến hành dạy thử 2 tiết thực nghiệm để nhằm đánh giá được hiệu quả của những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ này.

 

doc 21 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm - Đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học môn Ngữ Văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục đào tạo huyện Thiệu Hóa 
Trường THCS Thiệu Dương 
Sáng kiến kinh nghiệm
 Tên sáng kiến : Đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học
 ngữ văn 6 
 Họ và tên	: Nguyễn Thị Tú 
	Chức vụ	: Giáo viên 
	Đơn vị	: Trường THCS Thiệu Dương 
	 Sáng kiến môn Ngữ văn 6
Năm học: 2010 - 2011 
Phần I. mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường THCS, đặc biệt là phần văn bản thực sự là vấn đề khó. Khó đối với cả người dạy và khó đối với cả người học. Cái khó này có thể do nhiều yếu tố quy định, trong đó có cả yếu tố chủ quan và khách quan. Một trong những yếu tố đó chính là việc lâu nay chúng ta vẫn thường coi môn văn là một môn học bình thường, không phải là một môn nghệ thuật đặc biệt, khiến cho cả thầy và trò sa vào những thao tác máy móc khuôn mẫu: Kiểm tra bài cũ, giáo viên giảng, trò nghe ghi chép, củng cố, dặn dò. Hiệu quả một giờ dạy cuối cùng có đủ ý là được, học sinh lĩnh hội kiến thức một cách thụ động mang tính công thức. Và như vậy môn văn đã bị thủ tiêu tính nghệ thuật một cách không tuyên bố mà triệt để nhất. ít chú ý đến tính nghệ thuật cũng tức là đặt chức năng thẩm mĩ sau các chức năng khác, vì lẽ đó mà cái hồn của giờ văn dường như bị tước đoạt.
Do vậy đến lúc này chúng ta cần có một quan điểm đúng đắn: Coi trọng dạy học môn Ngữ văn (phần văn bản) là một môn học nghệ thuật, phải làm sao tổ chức hướng dẫn cho học sinh tiếp cận cho được chức năng thẩm mĩ của tác phẩm văn chương. Thông qua chức năng thẩm mĩ học sinh tự nhận thức được quy luật tình thần tình cảm và "tự bị cảm hoá", "tự được giáo dục". Để làm được điều này bên cạnh những biện pháp như: Khởi động giờ học, giảng giải, giảng bình, kết thúc giờ họctất yếu phải dựa vào một hệ thống câu hỏi cảm thụ hợp lý.
2. Hiện nay đổi mới phương pháp giảng dạy trong bộ môn Ngữ Văn đang là vấn đề cấp thiết nóng hổi. Trong đó xây dựng cho được một hệ thống câu hỏi tác phẩm văn chương vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo tính nghệ thuật, tạo hứng thú cho học sinh từng bước đi sâu vào cảm thụ được tác phẩm văn học như bóc dần từng cánh hoa để tìm thấy nhụy hoa là một yêu cầu mang tính quyết định tới sự thành bại của giờ dạy - học văn.
Vậy mà trong thực tế giờ học văn hiện nay việc đặt câu hỏi nhiều khi mang tính tuỳ hứng, câu hỏi đôi khi còn chung chung quá dài hoặc quá lớn, quá khó hoặc quá dễ, nội dung của câu hỏi thường như về phía khai thác nội dung ý nghĩa văn học, đưa nội dung phản ánh thành mục tiêu số một của văn học, do đó chưa quan tâm đúng mức đến sự cảm thụ của học sinh. Vì vậy dẫn đến học sinh chưa thích học văn, hoặc còn thờ ơ với môn Văn học.
Chính vì những lý do trên bản thân tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: "Hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học Ngữ Văn 6 gây hứng thú học tập cho học sinh” để nghiên cứu và cũng là góp thêm một tiếng nói tâm huyết vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần đổi mới phương pháp.
II. Thực trạng của vấn đề
	1. Thực trạng của việc dạy.
Vấn đề "những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong giờ học tác phẩm văn chương" đang là một vấn đề được nhiều tác giả quan tâm. ở như phạm vi cho phép các tác giả đó đã xem xét nghiên cứu vấn đề ở những mức độ khác nhau và đạt được những thành tựu rất đáng kể. Trong số đó đặc biệt phải kể đến cuốn "phương pháp dạy học tác phẩm văn chương" của TS Nguyễn Viết Chữ - Giảng viên trường ĐHSP Hà Nội. Trong cuốn sách này tác giả đã tập trung vào nghiên cứu về mặt lí thuyết các hình thức đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương khá hệ thống. Tuy vậy tác giả cũng chỉ mới giải quyết vấn đề trên ở góc độ vĩ mô, chung cho tất cả các cấp học. Việc đưa phạm vi nghiên cứu việc đưa phạm vi nghiên cứu những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học tác phẩm văn chương ở chương trình Ngữ văn THCS, và việc vận dụng nó vào từng bài khác nhau trong cấp học này tác giả chưa đặt ra và cũng chưa giải quyết được thấu đáo.
Do vậy, khi xây dựng đề tài này trên những định hướng chung về mặt phương pháp của các tác giả, bản thân tôi mạnh dạn vận dụng kế thừa những kết quả đã đạt được của họ để đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương nhằm áp dụng cụ thể vào cấp học và tập chung vào việc thử xây dựng hệ thống câu hỏi cảm thụ cho một số tác phẩm cụ 
thể trong chương trình. Sau đó tiến hành dạy thử 2 tiết thực nghiệm để nhằm đánh giá được hiệu quả của những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ này.
	2. Kết quả, hiệu quả của thực trạng.
	Nhìn chung trong mỗi giờ lên lớp, nhiều khi việc dạy Ngữ Văn vẫn còn được tiến hành một cách xuôi chiều. Thầy hỏi, trò trả lời, thầy giảng trò nghe. Trước những câu hỏi của thầy, trò chỉ “chăm chú” nhìn vào vở (vì câu hỏi của SGK đã được chuẩn bị sẵn) để trả lời. Dẫn đến học sinh tiếp cận kiến thức một cách bị động. Học sinh không hiểu và không được cảm nhận theo ý riêng của mình, dẫn đến lớp học trầm, không khí giờ học bị loãng, bài học không xoáy sâu vào trọng tâm. Học sinh tiếp nhận và làm theo như một cái máy. “ý của thầy luôn là chân lý”.
	Không chỉ vậy các em còn tiếp cận kiến thức theo kiểu dập khuôn theo sách tham khảo. Vì thế việc chuẩn bị bài của các em có sự trùng lặp về nội dungrất hiếm có những yếu tố “nội sinh”.
	Do nhiều nguyên nhân xảy ra không chỉ về phương pháp dạy – học mà nó còn ảnh hưởng phần nào qua sự tiếp cận của các em. Bởi vậy trong mỗi giờ học văn chưa giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp, nét mĩ lệ của văn chương. Vì thế vịêc dạy - học đang là nỗi băn khoăn, trăn trở của những người làm thầy.
	Để góp phần khắc phục tình trạng trên, thời gian qua tôi đã suy nghĩ và mạnh dạn đổi mới chọn một số hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học văn nói chung và dạy học văn bản 6 THCS nói riêng nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh.
B. Giải quyết vấn đề
I. Giải pháp thực hiện
1. Đối tượng:
- Học sinh lớp 6 trường THCS .
- Đề tài tập trung vào đối tượng nghiên cứu là: Những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ trong dạy học tác phẩm văn chuơng để nhằm kích thích được hứng thú học tập của học sinh. 
2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc: Chỉ tìm hiểu những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương ở chương trình Ngữ văn THCS. Trong đó chọn bốn tác phẩm tiêu biểu ở SGK Ngữ văn 6 để thử xây dựng hệ thống câu hỏi chính nhằm giúp học sinh cảm thụ hiệu quả các văn bản nghệ thuật này.
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
Phần I:
 Tìm hiểu về những hình thức đặt câu hỏi
cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chương ở bậc THCS
Trên cơ sở tiếp thu những kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trứơc, và nhất là những tìm tòi đã được khẳng định của tác giả Nguyễn Viết Chữ, bản thân tôi có thể hình dung và xác định được một hệ thống câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương ở bậc THCS về mặt lí thuyết như sau:
I. Hệ thống câu hỏi cảm xúc:
Đây là một hệ thống câu hỏi tìm ra những phản ứng trực giác của học sinh khi bị tác động bởi nội dung và hình thức của tác phẩm ở mức độ ấn tượng ban đầu. Nó đi sâu vào cảm xúc thẩm mĩ. Trả lời hệ thống câu hỏi này học sinh xác định được cảm xúc của mình khi đọc xong tác phẩm, thể hiện được ấn tượng ban đầu của mình trước hình thức nghệ thuật hay nội dung trực tiếp có tính chất vật chất của tác phẩm. Hệ thống này gồm hai loại câu hỏi sau:
1. Câu hỏi cảm xúc vật chất:
Loại câu hỏi này thiên về những rung động vật chất của học sinh trước sự tác động của số phận nhân vật trong văn xuôi và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong thơ. Với loại câu hỏi này buộc học sinh phải bộc lộ được trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, đau khổ, yêu, thích, căm ghét, sợ hãiở dạng trực giác.
VD: Sau khi đọc xong tác phẩm:
- Tâm trạng em thế nào ?
- Em thương nhân vật nào nhất ?
- Em sợ nhân vật nào nhất ?
- Nhân vật (A) hay (B) gợi ở em ấn tượng gì ?
- Em có thấy buồn không ?
- Cái chết của nhân vật có làm em ngạc nhiên không ?
- Nhân vật nào gợi cho em xúc động mạnh nhất ?
2. Câu hỏi cảm xúc nghệ thuật:
Loại câu hỏi này thường hướng về những rung động ban đầu của học sinh bởi tác động của hình thức nghệ thuật ở tác phẩm: Ngữ điệu, nhạc tính trong thơ, cấu trúc độc đáo trong văn xuôi.
Ví dụ: - Sự lập lại của một số khổ thơ (dòng thơ) trong bài gợi cho em ấn tượng gì ?
- ấn tượng của em khi lượng âm tiết thay đổi đột ngột giữa các dòng thơ ?
- Em thấy buồn, lo lắng hay vui khi nhìn thấy chi tiết A (hay B) lại xuất hiện ở cuối tác phẩm.
II. Hệ thống câu hỏi hình dung tưởng tượng:
Hệ thống câu hỏi này thiên về sự hình dung của học sinh. Những câu hỏi giúp học sinh xác nhận sự hình dung của mình dưới tác động của hình tượng văn học. Hệ thống này gồm hai loại: Tái hiện và tái tạo.
1. Câu hỏi hình dung tưởng tượng, tái hiện:
Câu hỏi này đòi hỏi học sinh phải xác định được bức tranh nghệ thuật trong tâm hồn mình khi đọc tác phẩm.
Ví dụ:
- Trong suốt cuộc đời nhân vật giai đoạn nào gợi cho em ấn tượng mạnh nhất ? Hãy minh hoạ bằng lời.
- Em hình dung như thế nào về hình ảnh nhân vật ở cuối bài thơ ? Hãy tả cho các bạn nghe ?
2. Câu hỏi hình dung tưởng tượng tái tạo:
Loại câu hỏi này đi sâu vào những bức tranh nghệ thuật bộ phận sắc xảo tinh tế có tính chất phát hiện sáng tạo. Có thể gợi ý định hướng trong những chi tiết của cuộc đời nhân vật ở những thời điểm mang nhiều thông tin và dụng ý nghệ thuật; những dòng thơ đặc biệt, những cao trào tâm trạng gay cấn, để nút trong mâu thuẫn kịch. Trả lời được những câu hỏi đó minh hoạ tả được những cảnh tượng sẽ thể hiện được sự rung động và sự mẫn cảm trong cảm thụ của học sinh.
Ví dụ: 
- Em hình dung như thế nào về cái chết của nhân vật? Hãy tả lại.
- Em hình dung về hình ảnh chúa sơn lâm qua câu thơ: 
"Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
Vườn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc"?.
- Hãy tưởng tưởng lại cảnh cuối bài thơ ?
III. Hệ thống câu hỏi hiểu biết về nội dung và hình thức tác phẩm
Trả lời được hệ thống câu hỏi này học sinh thể hiện rõ mức độ hiểu tác phẩm, hệ thống này có 2 hệ thống nhỏ sau:
1. Hệ thống câu hỏi hiểu biết nội dung tác phẩm:
a. Kể lại được: Mức độ này đòi hỏi học sinh phải nhớ đối với văn xuôi hoặc thơ có cốt truyện; phải thuộc đối với thơ. Đây là mức độ đơn giản bước đầu của việc hiểu nội dung.
Ví dụ:
- Sự kiện nào đáng nhớ nhất trong cuộc đời nhân vật? (ở đây có thể sử dụng kèm theo phương pháp đọc diễn cảm khi trả lời câu hỏi).
- Câu thơ hay đoạn thơ nào làm xúc động nhất? Hãy đọc diễn cảm câu thơ, khổ thơ đó?.
- Kể tóm tắt về cuộc đời của nhân vật?
- Có mấy sự kiện đáng nhớ của cuộc đời của nhân vật này?.
b. Phân tích lý giải.
Loại câu hỏi này ở mức độ cao hơn. Người trả lời đã tìm ra được mối tương quan c ... iền khác có điều kiện học tập tốt hơn.
Phần V 
Kết luận
	Có thể nói. Sau quá trình nghiên cứu đề tài này, bản thân cá nhân tôi cảm thấy một điều: việc đặt câu hỏi cảm thụ tác phẩm văn chương ở chương trình ngữ văn THCS nói chung và trong chương trình Ngữ Văn 6 nói riêng, cũng như phương thức sử dụng trong quá trình dạy học phần văn bản ở mỗi tiết bài đã đạt hiệu quả khả quan. Qua phần dạy thực nghiệm đã khẳng định được điều đó. Vì vậy qua mỗi giờ học văn người dạy có thể vận dụng khả thi hệ thống câu hỏi này vào mỗi bài dạy học để góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh. Hơn thế nữa nó cũng góp phần kích thích được những suy nghĩ sáng tạo độc lập trong cảm nhận giá trị thẩm mỹ ở mỗi văn bản nghệ thuật khi các em đượcu tiếp cận văn bản học sinh, từ đó khơi dậy được ở các em tình yêu sự khao khát khi đến với môn học nghệ thuật này.
	Do thời gian có hạn, song để thực hiện được đề tài này bản thân tôi đã nhận được sự góp ý của đồng nghiệp. Vì vậy tôi hy vọng rằng đây là một phần đóng góp nhỏ trong nghiên cứu khoa học nói chung.
Trên đây là những suy nghĩ của riêng bản thân cá nhân tôi về một biện pháp cụ thể trong việc đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn THCS. Vì vậy rất mong nhận được ý kiến chỉ đạo chân thành và quý báu từ phía bộ phận chuyên môn của Phòng giáo dục và những ý kiến phản hồi mang tính xây dựng từ phía các bạn đồng nghiệp. 
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Mục lục
Trang
A. Đặt vấn đề
1
I. Lời mở đầu
1
II. Lịch sử vấn đề
2
B Giải quyết vấn đề
4
I. Giải pháp thực hiện
4
II. Các biện pháp tổ chức thực hiện
5
Phần I: Tìm hiểu về những hình thức đặt câu hỏi cảm thụ để dạy học tác phẩm văn chương ở bậc THCS
5
Phần II: Phương thức sử dụng câu hỏi cảm thụ khi dạy học
9
Phần III: Thử xây dựng câu hỏi cảm thụ cho 4 tác phẩm cụ thể trong chương trình ngữ văn 6
10
Phần IV: Thực nghiệm
12
Phần V: Kết luận
15
 Kớnh chào quý thầy cụ và cỏc bạn. 
 Lời đầu tiờn cho phộp tụi được gửi tới quý thầy cụ và cỏc bạn lời chỳc tốt đẹp nhất. Khi thầy cụ và cỏc bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cụ và cỏc bạn đó cú thiờn hướng làm kinh doanh 
 Nghề giỏo là một nghề cao quý, được xó hội coi trọng và tụn vinh. Tuy nhiờn, cú lẽ cũng như tụi thấy rằng đồng lương của mỡnh quỏ hạn hẹp. Nếu khụng phải mụn học chớnh, và nếu khụng cú dạy thờm, liệu rằng tiền lương cú đủ cho những nhu cầu của thầy cụ. Cũn cỏc bạn sinh viờnvới bao nhiờu thứ phải trang trải, tiền gia đỡnh gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thờm liệu cú đủ? 
 Bản thõn tụi cũng là một giỏo viờn dạy mụn Ngữ Văn. vỡ vậy thầy cụ sẽ hiểu tiền lương mỗi thỏng thu về sẽ được bao nhiờu. Vậy làm cỏch nào để kiếm thờm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng ngoài tiền lương.
 Thực tế tụi thấy rằng thời gian thầy cụ và cỏc bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đớch kiếm tỡm thụng tin phục vụ chuyờn mụn, cỏc thầy cụ và cỏc bạn cũn sưu tầm, tỡm hiểu thờm rất nhiều lĩnh vực khỏc. Vậy tại sao chỳng ta khụng bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phỳt lướt web để kiếm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng.
Điều này là cú thể?. Thầy cụ và cỏc bạn hóy tin vào điều đú. Tất nhiờn mọi thứ đều cú giỏ của nú. Để quý thầy cụ và cỏc bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi thỏng, cần đũi hỏi ở thầy cụ và cỏc bạn sự kiờn trỡ, chịu khú và biết sử dụng mỏy tớnh một chỳt. Vậy thực chất của việc này là việc gỡ và làm như thế nào? Quý thầy cụ và cỏc bạn hóy đọc bài viết của tụi, và nếu cú hứng thỳ thỡ hóy bắt tay vào cụng việc ngay thụi.
	Thầy cụ chắc đó nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là cú. Tuy nhiờn trờn internet hiện nay cú nhiều trang Web kiếm tiền khụng uy tớn
( đú là những trang web nước ngoài, những trang web trả thự lao rất cao...). Nếu là web nước ngoài thỡ chỳng ta sẽ gặp rất nhiều khú khăn về mặt ngụn ngữ, những web trả thự lao rất cao đều khụng uy tớn, chỳng ta hóy nhận những gỡ tương xứng với cụng lao của chỳng ta, đú là sự thật. 
	 Ở Việt Nam trang web thật sự uy tớn đú là :  .Lỳc đầu bản thõn tụi cũng thấy khụng chắc chắn lắm về cỏch kiếm tiền này. Nhưng giờ tụi đó hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vỡ tụi đó được nhận tiền từ cụng ty.( thầy cụ và cỏc bạn cứ tớch lũy được 50.000 thụi và yờu cầu satavina thanh toỏn bằng cỏch nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiờn thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiờu, nhưng sau đú số tiền kiếm được sẽ tăng lờn. Cú thể thầy cụ và cỏc bạn sẽ núi: đú là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiờn mang tiền cho mỡnh. Đỳng chẳng ai cho khụng thầy cụ và cỏc bạn tiền đõu, chỳng ta phải làm việc, chỳng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chỳng ta đọc quảng cỏo, xem video quảng cỏo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiờn họ ăn cơm thỡ chỳng ta cũng phải cú chỏo mà ăn chứ, khụng thỡ ai dại gỡ mà làm việc cho họ.
Vậy chỳng ta sẽ làm như thế nào đõy. Thầy cụ và cỏc bạn làm như này nhộ: 
1/ Satavina.com là cụng ty như thế nào:
Đú là cụng ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tũa nhà Femixco, Tầng 6,  231-233 Lờ Thỏnh Tụn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chớ Minh.
 GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phộp ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thụng Tin & Truyền Thụng TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
 Khi thầy cụ là thành viờn của cụng ty, thầy cụ sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cỏo và xem video quảng cỏo( tiền này được trớch ra từ tiền thuờ quảng cỏo của cỏc cụng ty quảng cỏo thuờ trờn satavina)
2/ Cỏc bước đăng kớ là thành viờn và cỏch kiếm tiền:
Để đăng kớ làm thành viờn satavina thầy cụ làm như sau:
Bước 1: 
Nhập địa chỉ web:  vào trỡnh duyệt web( Dựng trỡnh duyệt firefox, khụng nờn dựng trỡnh duyệt explorer) 
Giao diện như sau:
 Để nhanh chúng quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy đường linh sau:
 ( Thầy cụ và cỏc bạn chỉ điền thụng tin của mỡnh là được. Tuy nhiờn, chức năng đăng kớ thành viờn mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đớch là để thầy cụ và cỏc bạn tỡm hiểu kĩ về cụng ty trước khi giới thiệu bạn bố ) 
 Bước 2:
 Click chuột vào mục Đăng kớ, gúc trờn bờn phải( cú thể sẽ khụng cú giao diện ở bước 3 vỡ thời gian đăng kớ khụng liờn tục trong cả ngày, thầy cụ và cỏc bạn phải thật kiờn trỡ). 
 Bước 3:
 Nếu cú giao diện hiện ra. thầy cụ khai bỏo cỏc thụng tin:
Thầy cụ khai bỏo cụ thể cỏc mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tụi, tụi đó là thành viờn chớnh thức): 	 dungtam2010@ymail.com
+ Mó số người giới thiệu( Nhập chớnh xỏc) : 00022077
 Hoặc quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:  
+ Địa chỉ mail: đõy là địa chỉ mail của thầy cụ và cỏc bạn. Khai bỏo địa chỉ thật để cũn vào đú kớch hoạt tài khoản nếu sai thầy cụ và cỏc bạn khụng thể là thành viờn chớnh thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Cỏc thụng tin ở mục: 
Thụng tin chủ tài khoản: thầy cụ và cỏc bạn phải nhập chớnh xỏc tuyệt đối, vỡ thụng tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, khụng sửa được. Thụng tin này liờn quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ khụng giao dịch được.
+ Nhập mó xỏc nhận: nhập cỏc chữ, số cú bờn cạnh vào ụ trống
+ Click vào mục: tụi đó đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kớ web sẽ thụng bỏo thành cụng hay khụng. Nếu thành cụng thầy cụ và cỏc bạn vào hũm thư đó khai bỏo để kớch hoạt tài khoản. Khi thành cụng quý thầy cụ và cỏc bạn vào web sẽ cú đầy đủ thụng tin về cụng ty satavina và cỏch thức kiếm tiền. Hóy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cụ. Hóy bắt tay vào việc đăng kớ, chỳng ta khụng mất gỡ, chỉ mất một chỳt thời gian trong ngày mà thụi.
 Kớnh chỳc quý thầy cụ và cỏc bạn thành cụng.
 Nếu quý thầy cụ cú thắc mắc gỡ trong quỏ trỡnh tớch lũy tiền của mỡnh hóy gọi trực tiếp hoặc mail cho tụi:
 Dương Văn Dũng
 Email người giới thiệu: dungtam2010@ymail.com
 Mó số người giới thiệu: 00022077
 Quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy Link giới thiệu trực tiếp: 
 Di động: 0168 8507 456
\
2/ Cỏch thức satavina tớnh điểm quy ra tiền cho thầy cụ và cỏc bạn:
+ Điểm của thầy cụ và cỏc bạn được tớch lũy nhờ vào đọc quảng cỏo và xem video quảng cỏo.
Nếu chỉ tớch lũy điểm từ chớnh chỉ cỏc thầy cụ và cỏc bạn thỡ 1 thỏng chỉ được khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cụ cần phỏt triển mạng lưới bạn bố của thầy cụ và cỏc bạn.
3/ Cỏch thức phỏt triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cỏo video: 10 điểm/giõy. (cú hơn 10 video quảng cỏo, mỗi video trung bỡnh 1 phỳt)
- Đọc 1 tin quảng cỏo: 10 điểm/giõy. (hơn 5 tin quảng cỏo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sỏt.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ớt nhất 5 phỳt xem quảng cỏo, bạn cú thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng . 
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cỏo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng dành 5 phỳt xem quảng cỏo mỗi ngày, cụng ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thỡ bạn cú 100 người (gọi là mức 2 của bạn), cụng ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, cụng ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/thỏng.
Tuy nhiờn thầy cụ và cỏc bạn khụng nờn mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1thỏng được 1=>10 triệu là quỏ ổn rồi. 
Như vậy thầy cụ và cỏc bạn thấy satavina khụng cho khụng thầy cụ và cỏc bạn tiền đỳng khụng. Vậy hóy đăng kớ và giới thiệu mạng lưới của mỡnh ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cụ và cỏc bạn là thành viờn chớnh thức thỡ thầy cụ và cỏc bạn mới được phộp giới thiệu người khỏc.
 Hóy giới thiệu đến người khỏc là bạn bố thầy cụ và cỏc bạn như tụi đó giới thiệu và hóy quan tõm đến những người mà bạn đó giới thiệu và chăm súc họ( khi là thành viờn thầy cụ và cỏc bạn sẽ cú mó số riờng).Khi giới thiệu bạn bố hóy thay nội dung ở mục thụng tin người giới thiệu là thụng tin của thầy cụ và cỏc bạn. Chỳc quý thầy cụ và cỏc bạn thành cụng và cú thể kiếm được 1 khoản tiền cho riờng mỡnh.
 Nếu cú gỡ cần hỗ trợ quý thầy cụ và cỏc bạn hóy gọi điện, hay gửi Email cho tụi, tụi sẽ giải đỏp và hỗ trợ sớm nhất.
 Dương Văn Dũng
 Email người giới thiệu: dungtam2010@ymail.com
 Mó số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy Link giới thiệu trực tiếp: 
 Di động: 0168 8507 456
 Website: vandung80.violet.vn 

Tài liệu đính kèm:

  • docDat cau hoi cam thu TPham van 6.doc