Phương pháp sử dụng tranh minh họa trong dạy học bộ môn Ngữ 6

Phương pháp sử dụng tranh minh họa trong dạy học bộ môn Ngữ 6

PHẦN I . MỤC ĐÍCH VÀ CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

 “Văn học là nhân học” .Văn học có vai trũ rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.

Là một mụn học thuộc nhúm khoa học xó hội, môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm ,tư tưởng ,tỡnh cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ, môn văn cũn thể hiện rừ mối quan hệ với cỏc mụn học khỏc. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, cỏc môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn .Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lớ thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phỳ, sinh động của cuộc sống. Do vậy, tôi lựa chọn đề tài “ Phương pháp sử dụng tranh minh họa trong dạy học bộ môn ngữ văn 6”.

2. MỤC ĐÍCH.

Để nâng cao chất lượng dạy và học đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, các phương tiện dạy học vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện minh hoạ cho bài học, vừa là phương tiện để thực hiện các thao tác của quá trình dạy học, là nguồn kiến thức khi nó được dùng để khai thác kiến thức, là phương tiện minh hoạ khi nó chỉ được sử dụng để làm rõ nội dung đã được thông báo trước đó.

Vì vậy tôi muốn trình bày vấn đề về cách sử dụng một loại phương tiện dạy học "tranh minh hoạ" sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất.

3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Việc sử dụng tranh minh hoạ nhằm tác động vào việc dạy học sinh lớp 6 trường THCS Nhuế Dương

4. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (1998) là:

- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh.

- Bồi dưỡng phương pháp tự học.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.

Bốn định hướng này có liên quan chặt chẽ, trong đó định hướng đầu tiên là căn bản.

Để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách tốt nhất cần hướng học sinh vào "hoạt động tích cực". Tức là học sinh phải được trực tiếp tìm hiểu, khám phá vấn đề. Mỗi vấn đề được làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ môn Ngữ văn 6 đang trên con đường đổi mới cũng phải tuân theo quy luật đó. Dạy học theo phương pháp đổi mới phải thực sự lấy "học sinh làm trung tâm", coi hoạt động của học sinh là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy và học. Học sinh được hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Để lĩnh hội tri thức học sinh có thể đọc, phân tích văn bản thông qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên. Bên cạnh đó học sinh được mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các phương tiện dạy học và giáo viên sử dụng: máy chiếu, tranh ảnh, biểu bảng, phiếu thảo luận. Giữa văn bản, phương tiện dạy học với học sinh có tác động qua lại với nhau tạo môi liên hệ chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống nhất (học sinh là người khám phá, tìm hiểu; văn bản là cánh cửa; phương tiện dạy học là chìa khoá).

 

doc 11 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 2301Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phương pháp sử dụng tranh minh họa trong dạy học bộ môn Ngữ 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sáng kiến kinh nghiệm
Phương pháp sử dụng tranh minh hoạ trong 
dạy học bộ môn ngữ văn 6
Phần I . Mục đích và cơ sở của đề tài
Lý do chọn đề tài.
 “Văn học là nhõn học” .Văn học cú vai trũ rất quan trọng trong đời sống và trong sự phỏt triển tư duy của con người. 
Là một mụn học thuộc nhúm khoa học xó hội, mụn văn cú tầm quan trọng trong việc giỏo dục quan điểm ,tư tưởng ,tỡnh cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là mụn học thuộc nhúm cụng cụ, mụn văn cũn thể hiện rừ mối quan hệ với cỏc mụn học khỏc. Học tốt mụn văn sẽ tỏc động tớch cực tới cỏc mụn học khỏc và ngược lại, cỏc mụn học khỏc cũng gúp phần học tốt mụn văn .Điều đú đặt ra yờu cầu tăng cường tớnh thực hành, giảm lớ thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phỳ, sinh động của cuộc sống. Do vậy, tụi lựa chọn đề tài “ Phương phỏp sử dụng tranh minh họa trong dạy học bộ mụn ngữ văn 6”.
2. Mục đích.
Để nâng cao chất lượng dạy và học đòi hỏi người giáo viên phải sử dụng thành thạo các phương tiện dạy học, các phương tiện dạy học vừa là nguồn cung cấp tri thức vừa là phương tiện minh hoạ cho bài học, vừa là phương tiện để thực hiện các thao tác của quá trình dạy học, là nguồn kiến thức khi nó được dùng để khai thác kiến thức, là phương tiện minh hoạ khi nó chỉ được sử dụng để làm rõ nội dung đã được thông báo trước đó.
Vì vậy tôi muốn trình bày vấn đề về cách sử dụng một loại phương tiện dạy học "tranh minh hoạ" sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Việc sử dụng tranh minh hoạ nhằm tác động vào việc dạy học sinh lớp 6 trường THCS Nhuế Dương
4. Cơ sở lý luận.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông theo Luật giáo dục (1998) là:
- Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ở học sinh.
- Bồi dưỡng phương pháp tự học.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Bốn định hướng này có liên quan chặt chẽ, trong đó định hướng đầu tiên là căn bản.
Để học sinh lĩnh hội được tri thức một cách tốt nhất cần hướng học sinh vào "hoạt động tích cực". Tức là học sinh phải được trực tiếp tìm hiểu, khám phá vấn đề. Mỗi vấn đề được làm sáng tỏ sẽ mở ra những chân trời mới về sự sáng tạo. Bộ môn Ngữ văn 6 đang trên con đường đổi mới cũng phải tuân theo quy luật đó. Dạy học theo phương pháp đổi mới phải thực sự lấy "học sinh làm trung tâm", coi hoạt động của học sinh là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực nhất trong việc dạy và học. Học sinh được hoạt động dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Để lĩnh hội tri thức học sinh có thể đọc, phân tích văn bản thông qua hoạt động chỉ đạo của giáo viên. Bên cạnh đó học sinh được mở rộng, khắc sâu kiến thức bằng các phương tiện dạy học và giáo viên sử dụng: máy chiếu, tranh ảnh, biểu bảng, phiếu thảo luận... Giữa văn bản, phương tiện dạy học với học sinh có tác động qua lại với nhau tạo môi liên hệ chặt chẽ, hoàn chỉnh, thống nhất (học sinh là người khám phá, tìm hiểu; văn bản là cánh cửa; phương tiện dạy học là chìa khoá).
5. Cơ sở Thựctiễn.
Trong những năm qua, tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 trường THCS Nhuế Duơng. Bản thân tôi luôn cố gắng phát huy tính tự giác, tích cực ở học sinh theo tinh thần đổi mới. Một phương pháp mà tôi đã và đang sử dụng nhằm nâng cao nhiệm vụ dạy học, đó là việc tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học trong bộ môn Ngữ văn 6.
Với tinh thần "bám sát sách giáo khoa, lấy sách giáo khoa là phương tiện dạy học cơ bản", tôi đã cố gắng phát huy tối đa phương tiện dạy học này. Ngoài ra Bộ Giáo dục - Đào tạo cũng đã hỗ trợ thêm một số bức tranh, còn các phương tiện dạy học khác như: Phiếu thảo luận, sơ đồ, biểu bảng... tự giáo viên chuẩn bị. Để có được các phương tiện dạy học bổ sung buộc giáo viên phải tự sáng chế (ví dụ máy chiếu được thay thế bằng bảng phụ, giấy khổ to, vẽ thêm một số bức tranh minh hoạ,...).
Từ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên khiến tôi chọn viết sáng kiến "Phương pháp sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học bộ môn Ngữ văn 6".
6. Đối tượng, nhiệm vụ.
Ngày nay phương tiện dạy học có một vai trò hết sức quan trọng trong việc dạy học, đặc biệt khi mà công nghệ thông tin đang phát triển với tốc độ mạnh và ứng dụng hết sức rộng rãi. Tranh minh hoạ không chỉ dừng lại ở mức độ minh hoạ mà đã trở thành công cụ nhận thức. Vì vậy tôi chọn nghiên cứu cách sử dụng tranh minh hoạ trong dạy học Ngữ văn 6.
 Phần II. Thuận lợi và khó khăn.
Thuận lợi:
Nhà trường đã được trang bị thiết bị dạy học phù hợp với nội dung chương trình. Học sinh đã làm quen với phương pháp mới tiến bộ, đa dạng phù hợp với nhận thức của học sinh. Cơ sở vật chất ngày được cải thiện tạo điều kiện không nhỏ cho việc dạy và học. Giáo viên chuẩn và trên chuẩn đã nắm bắt kịp thời với các phương pháp dạy học tiến bộ.
Sự phối hợp giữa giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm nhịp nhàng cũng tạo điều kiện để học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn.
Khó Khăn:
Nhuế Dương là một xã nghèo xa trung tâm huyện,đường xá xa xôI đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế của đại bộ phận nhân dân sống bằng nghề nông nghiệp nên kinh tế gặp không ít khó khăn. Chất lượng đầu vào thấp làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. Nhận thức của phụ huynh học sinh còn hạn chế ít quan tâm đến con em. Phần lớn thiết bị còn kém chất lượng cũng làm giảm tính hiệu quả của giờ dạy. 
Phần III. Những Kinh nghiệm và kết quả đạt được .
1. Đặc Điểm:
Bộ môn Ngữ văn 6 có đặc thù riêng, nó khác với các bộ môn khác ở chỗ: Học sinh cảm nhận văn bản chủ yếu bằng ngôn từ trong văn bản. Tranh minh họa chỉ là một phương tiện hỗ trợ cho quá trình tiếp nhận văn bản ở học sinh. Tuy nhiên, tranh minh hoạ cũng rất cần thiết đối với việc giảng dạy. Nó góp phần tạo nên sự hứng thú học tập ở học sinh và giúp cho học sinh tiếp thu tri thức một cách nhẹ nhàng hơn.
2. Thực trạng:
Năm học 2008-2009 tôi là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn 6 trường THCS Nhuế Dương . Mới bước đầu làm quen với phương pháp mới, tôi đã cố gắng nhưng còn nhiều hạn chế trong việc sử dụng các phương tiện dạy học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo có cấp cho nhà trường một số bức tranh minh hoạ. Còn lại những phương tiện khác thì tự giáo viên chuẩn bị. Việc sử dụng tranh minh hoạ của tôi trong các tiết dạy mới chỉ dừng lại ở việc quan sát tạo tâm thế hứng thú học tập ở học sinh, hơn nữa một số tiết dạy không có tranh riêng mà chỉ có tranh trong sách giáo khoa. Qua một năm học, tôi nhận thấy học sinh chưa cảm nhận được sâu sắc văn bản thông qua tranh minh hoạ mà chỉ cảm nhận được chủ yếu từ ngôn từ của văn bản. Hay nói cách khác, kênh hình chưa được khai thác triệt để.
3. Các biện pháp sử dụng tranh minh hoạ:
3.1. Giáo viên phải có sự chuẩn bị:
Để tiết dạy đạt được mục tiêu giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt đẹp cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo. Đối với việc sử dụng tranh minh hoạ, giáo viên phải biết rõ Bộ Giáo dục - Đào tạo có cấp tranh cho văn bản đó không, trong SGK có hình vẽ không. Nếu có thì giáo viên có thể sử dụng, nếu không tự giáo viên phải thuê hoặc tự vẽ thêm tranh minh hoạ. Giả sử phải vẽ thêm tranh minh hoạ cho bài dạy thì yêu cầu bức tranh phải có nội dung phù hợp, có ý nghĩa giáo dục cao. Tránh tình trạng tranh không đúng với chủ đề bài giảng, gây tri giác tản mạn ở học sinh trong khi sử dụng hoặc làm cho học sinh khó hiểu. Như vậy sự chuẩn bị của giáo viên là rất cần thiết trước khi lên lớp giảng dạy. Ví dụ: Khi dạy văn bản "Treo biển" chúng ta cũng có thể vẽ một bức tranh minh hoạ nói về nội dung của cái biển trong từng lần thay đổi.
3.2. Cần sử dụng tranh đúng thời điểm (đúng lúc, đúng chỗ):
Việc sử dụng tranh cần kết hợp linh hoạt với hệ thống câu hỏi. Cũng có thể đưa ngay ra lúc ban đầu để tạo tâm thế hứng thú ở học sinh. Trong quá trình phân tích văn bản cần đưa tranh minh hoạ để bổ sung, khắc sâu kiến thức. Nhưng cần lưu ý tránh đưa tranh liên tục làm cho học sinh tri thức tản mạn. Khi đưa tranh cho học sinh trả lời ý cần khai thác xong cần cất tranh ngay. Cũng có thể đưa tranh khi đã phân tích đầy đủ nội dung, ý nghĩa văn bản để học sinh mở rộng, liên hệ kiến thức.
Khi bước vào phân tích văn bản, tôi cho học sinh quan sát 2 bức tranh để tạo sự tò mò, hứng thú học tập ở học sinh. Đến nội dung phân tích "Mã lương vẽ cho người nghèo". Tôi treo bức tranh thứ nhất cho học sinh quan sát rồi nêu câu hỏi.
- Giáo viên: Em hãy cho biết Mã Lương đang vẽ những gì cho người nghèo?
- Học sinh: Vẽ cày, cuốc, đèn, xô múc nước...
- Giáo viên: Tại sao Mã Lương không vẽ những vật quý như: vàng, bạc, đá quý...?
- Học sinh: Vì cuốc, cày,... là những công cụ lao động tạo ra của cải, vật chất.
Đến nội dung thứ 2 "Mã Lương vẽ cho địa chủ". Tôi cất bức tranh thứ nhất, treo bức tranh thứ hai để học sinh quan sát.
- Giáo viên: Mã Lương đang vẽ những gì? Cảnh tượng Mã Lương vẽ ra sao?
- Học sinh: Mã Lương vẽ thuyền biển cho vua đi chơi. Trên biển sóng cuồn cuộn làm thuyền của vua bị chao đảo.
Tiếp theo tôi trao cả 2 bức tranh cho học sinh và nêu yêu cầu học sinh thảo luận.
- Giáo viên: Em hãy so sánh và cho biết thái độ của Mã Lương đối với người nghèo, đối với bọn địa chủ? Qua đó cho ta biết gì về phẩm chất của Mã Lương?
- Học sinh: 
+ Bức tranh thứ nhất: Mã Lương rất vui, hạnh phúc khi vẽ cho người nghèo.
+ Bức tranh thứ hai: Mã Lương căm giận bọn thống trị, đang ra tay trừng trị bọn chúng.
ị Phẩm chất của Mã Lương: Mã lương là người thông minh, yêu quý người nghèo, căm ghét bọn thống trị tham lam, độc ác.
- Giáo viên: Em hãy cho biết tình cảm của em đối với Mã Lương?
- Học sinh: Khâm phục, yêu quý.
- Giáo viên: Qua nhân vật Mã Lương em rút ra bài học gì cho mình?
- Học sinh: Phải chăm chỉ cố gắng học tập tốt để trở thành người công dân tốt của xã hội.
4. Kết quả:
Trong năm học 2008-2009 với việc áp dụng cách sử dụng tranh minh hoạ như trên, tôi đã thấy có sự khác biệt trong nhận thức ở học sinh.
- Số học sinh hứng thú học tập:	75%.
- Số học sinh tìm ra được phẩm chất của Mã Lương:	85%.
- Số học sinh rút ra được bài học cho bản thân:	7o%.
Trên đây là một kết quả khả quan trong quá trình thử nghiệm của bản thân tôi.
5. Kết luận:
Qua các tiết dạy tôi nhận thấy việc sử dụng tranh minh hoạ muốn đạt được hiệu quả tối ưu cần phải có sự linh hoạt trong quá trình sử dụng. Tuỳ từng văn bản mà ta áp dụng cho đúng lúc, đúng chỗ. Việc sử dụng tranh minh hoạ sẽ tạo tâm thế học tập hứng thú ở học sinh, tạo cho tiết dạy sinh động, không còn nhàm chán. Đồng thời giúp học sinh cảm nhận sâu sắc hơn về văn bản.
Việc sử dụng tranh minh hoạ là cả một quá trình tìm tòi, sáng tạo, chuẩn bị chu đáo của bản thân người giáo viên. Là một giáo viên nên cần học hỏi nhiều hơn ở đồng nghiệp, vì vậy tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của Ban chỉ đạo và các bạn đồng nghiệp. 
Phần Iv. Kết luận chung và đề xuất.
i. KẾT LUẬN CHUNG:
Cú lẽ trong nhà trường khụng cú mụn khoa học nào cú thể thay thế được mụn văn .Đú là mụn học vừa hỡnh thành nhõn cỏch vừa hỡnh thành tõm hồn .Trong thời đại hiện nay ,khoa học kĩ thuật phỏt triển rất nhanh, mụn văn sẽ giữ lại tõm hồn con người ,giữ lại những cảm giỏc nhõn văn để con người tỡm đến với con người ,trỏi tim hũa cựng nhịp đập trỏi tim .Sau khi nghiờn cứu ,tham khảo sỏng kiến kinh nghiệm này ,bản thõn người dạy và người học sẽ cú cỏi nhỡn mới mẻ ,tớch cực hơn về phương phỏp dạy và đặc biệt là sử dụng tranh minh họa trong tiết dạy. Từ đú, rất hi vọng kết quả học văn của cỏc em sẽ tốt hơn, cỏc em sẽ yờu thớch, ham mờ mụn văn hơn nữa.
 II. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ,KIẾN NGHỊ :
Đối với phụ huynh: 
Quan tõm hơn đến việc học hành của con em mỡnh ,đầu tư nhiều về thời gian cho con cỏi học tập ,khụng nờn để cho cỏc em phụ giỳp nhiều cụng việc gia đỡnh 
Hướng dẫn và tạo cho con thúi quen đọc sỏch, chia sẻ tư vấn, định hướng, bồi dưỡng tõm hồn cho con để cỏc em cú nhiều thuận lợi trong việc bộc lộ và phỏt triển cảm xỳc, tỡnh cảm trong cuộc sống núi chung và trong việc làm văn biểu cảm núi riờng 
Phối hợp chặt chẽ, thường xuyờn với giỏo viờn bộ mụn văn để tỡm hiêủ, nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh học tập của con em mỡnh 
Đối với phũng giỏo dục :
Tổ chức hội thảo chuyờn đề cho giỏo viờn bộ mụn văn trong từng năm để giỏo viờn cú dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tỡm ra biện phỏp tối ưu, tớch cực nõng cao chất lượng dạy học mụn văn
Cú kế hoạch tham mưu với cấp trờn cú chế độ đói ngộ hợp lớ đối với giỏo viờn giảng dạy phụ đạo thờm cho học sinh yếu kộm mụn văn
Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan, đặc biệt là đầu tư cụng nghệ thụng tin để hỗ trợ cho giỏo viờn giảng dạy văn.
Đối với địa phương :
Quản lớ chặt chẽ cỏc điểm kinh doanh internet và cỏc điểm dịch vụ khụng lành mạnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập của học sinh. -Quan tõm sỏt sao,hiệu quả đến chất lượng giỏo dục ở địa phương ,đầu tư cơ sở vật chất kịp thời phục vụ cho việc dạy và học
Mục lục
Phần I : mục đích và cơ SỞ của đề tài
Lí do chọn đề tài 
Mục đích 
Phạm vi nghiên cứu
Cơ sở lý luận
Cơ sở thực tiễn
Đối tượng , nhiệm vụ
Phần II : Thuận lợi và khó khăn
Thuận lợi 
Khó khăn
 Phần Iii : Những kinh nghiệm và kết quả đạt được
Đặc điểm
Thực trạng
Các biện pháp sử dụng tranh minh họa
Kết quả
Kết luận
Phần Iv : Kết Luận chung và đề xuất
Kết luận chung
Một số đề xuất, kiến nghị
phòng giáo dục huyện an biên
trường tHCS Tây yên.
..................@&?..................
Sáng kiến kinh nghiệm
Phương pháp sử dụng tranh minh hoạ trong 
dạy học bộ môn ngữ văn 6
Họ và tên	: Trần Trung Quân 
Tổ bộ môn	: Văn - GDCD 
Trường	: THCS Tây Yên
Năm học 2008 - 2009
**********

Tài liệu đính kèm:

  • docvan6.doc