Ôn tập Ngữ văn 6 - Thúy Phượng

Ôn tập Ngữ văn 6 - Thúy Phượng

TUẦN1:

 M1 ? Em hy định nghĩa truyền thuyết ?

(Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể)

M2? Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?

 A. Tiếng. C. Ngữ.

 B. Từ. D. Câu.

M2 ? Từ phức gồm cĩ bao nhiu tiếng?

A. Một B. Hai C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai

M3 ?Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?

 A. Trò chuyện. C. Dạy học.

 B. Ra lệnh D. Giao tiếp.

M3 ?Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào?

 A. Miêu tả. C. Biểu cảm.

 B. Tự sự. D. Thuyết minh.

 

doc 13 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Ngữ văn 6 - Thúy Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 
THÚY PHƯỢNG
TUẦN1:
 M1 ? Em hãy định nghĩa truyền thuyết ?
(Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể)
M2? Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là gì?
 A. Tiếng.	C. Ngữ.
 B. Từ.	D. Câu.
M2 ? Từ phức gồm cĩ bao nhiêu tiếng?
A. Một B. Hai C. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai
M3 ?Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
 A. Trò chuyện.	C. Dạy học.
 B. Ra lệnh	D. Giao tiếp.
M3 ?Truyền thuyết “ Bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào?
 A. Miêu tả.	C. Biểu cảm.	
 B. Tự sự.	D. Thuyết minh.
TUẦN2:
M3 ? Truyền thuyết “Thánh Gióng” phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta?
	 A. Vũ khí hiện đại để giết giặc.
	 B. Người anh hùng đánh giặc cứu nước.
	 C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
	 D. Tình làng nghĩa xóm.
 M2 ? Từ là gì? Tiếng là gì? Từ đơn là từ như thế nào? Cho ví dụ. 
 (Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
 Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
 Từ đơn là từ chỉ gồm có một tiếng. Thí dụ: quần, áo, nhà, đất) 
M3 ?Từ ghép và từ láy khác nhau như thế nào? Cho ví dụ.
 ( Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Thí dụ: quần áo, nhà cửa, đất đai,..
 Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.Thí dụ: ầm ầm, lom khom, đo đỏ,)
 M2 ? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong Tiếng Việt là?
 A. Tiếng Hán	C. tiếng Anh.
 B. Tiếng Pháp	D. Tiếng Nga
 M2 ? Tự sự là gì? Mục đích của tự sự? 
 (- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia. Cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Tự sự giúp người kể giải thích một sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.)
 M2 ? Truyền thuyết “bánh chưng, bánh giầy” thuộc kiểu văn bản nào? 
 A. Miêu tả	 C. Biểu cảm 
 B. Tự sự 	 D. Thuyết minh
TUẦN3:
 M1 ?Em hãy nêu ý nghĩa của truyện “ Thánh Giĩng” ?
 (Hình tượng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kỳ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta ngay từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm.)
 M2 ?Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân ta? 
 A. Vũ khí hiện đại để giết giặc
 B.Người anh hùng đánh giặc cứu nước
 C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
 D. Tình làng nghĩa xóm
M3? Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc đánh nhau giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh?
	 A. Vua Hùng kén rể
	 B. Vua Hùng không công bằng trong việc đặt ra sính lễ.
	 C. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh
	 D. Thủy Tinh không lấy được Mỵ Nương làm vợ.
 M1 ?Nêu nội dung và nghệ thuật truyện “Sơn Tinh , Thủy Tinh”
 (Truyện Sơn Tinh,Thủy Tinh là câu chuyện tưởng tượng, kỳ ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mơ của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.)
 M1?Từ thuần Việt là gì? Cho ví dụ. 
 (Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra
 Ví dụ:nhà, cửa, cây, cỏ, núi, sơng.)
 M1 ?Thế nào là từ mượn? Cho ví dụ.
 (Là những từ mà chúng ta vay mượn của tiếng nước ngồi để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm. mà tiếng Việt chưa cĩ từ thật thích hợp để biểu thị.
 Ví dụ: Ngư Tinh, Hồ Tinh, Hiệu trưởng, Đội viên, Ngữ pháp..)
 M1? Truyện “Bánh Chưng, Bánh Giầy” là văn bản tự sự hay miêu tả? 
 A. Tự sự.	B. Miêu tả.
 M2 ? Đánh dấu x vào một tên gọi sự việc trong văn tự sự mà em cho là không đúng.
 A. Sự việc mở đầu ( )
 B. Sự việc phát triển ( )
 C. Sự việc kết thúc. ( )
 D. Sự việc tái diễn ( x)
	 E. Sự việc cao trào. ( )
 M1?Sự việc trong văn tự sự được trình bày như thế nào? 
(Sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: Sự việc xảy ra trong thời gian, địa điểm cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện. Có nguyên nhân, diễn biến, kết quả Sự việc trong văn tự sự được sắp xếp theo một trật tự diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.)
 M2 ?Hãy hoàn thiện nội dung cụ thể của các yếu tố sau trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh”? 
A. nhân vật: (Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Mỵ Nương)
B. Địa điểm:(Ở Phong Châu)
C. Thời gian: (Thời vua Hùng)
TUẦN4:
 M1 ?Thần Sơn Tinh còn có tên gọi nào khác? 
 A. Thổ thần	C. Phúc thần
 B. Ân thần 	D. Thần Tản Viên
 M1 ? Sự việc trong văn tự sự như thế nào? 
 (Sự việc được trình bày cụ thể, sắp xếp theo một trật tự và cĩ ý nghĩa)
 M1?Nhân vật trong văn tự sự như thế nào?
 (Nhân vật là người thực hiện các sự việc và được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, ý nghĩa, việc làm)
 M1 ? Ai không phải là nhân vật phụ trong truyện “Bánh chưng bánh giầy”?
 A. Hùng Vương	C. Tiên Vương
 B. Lang Liêu	D. Trời, Đất, các Lang
 M2 ? Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì?
	 A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
	 B. Kể diễn biến của sự việc
	 C. Kể kết cục của sự việc
	 D. Nêu ý nghĩa bài học.
 M2 ? Chủ đề của một văn bản là gì? 
 A. Là đoạn văn quan trọng nhất của văn bản.
 B. Là quan điểm, tư tưởng của tác giả thể hiện trong văn bản.
 C.Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
 D.Là đoạn văn trình bày ý của người viết
 M3 ? Hãy chọn1 trong 2 lời khuyên sau đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự mà em cho là hơp lý.
 A. Tìm hiểu đề à tìm ý à lập dàn ý àkể (viết thành văn) à bài văn phải có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 B.Tìm hiểu đề à tìm ý à lập dàn ý à kể (viết thành văn)
 M1?Thế nào là lập dàn ý?
 (Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.)
 M1?Bài vă n tự sự có bố cục mấy phần?
 (Ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.)
TUẦN5:
 M1 ?Nghĩa của từ là gì? 
 (Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.)
 M1? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
(Có 2 cách chính:
-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị;
-Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.)
 M2 ?Cách giải thích nào về nghĩa của từ không đúng? 
 A. Đọc nhiều lần từ cần được giải thích.
 B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
 C. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
 D. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
 M3 ?Khoanh tròn vào nhận xét mà em cho là đúng?
 A. Tất cả các từ Tiếng Việt chí có một nghĩa.
 B. Tất cả các từ Tiếng Việt đều có nhiều nghĩa.
 C Có từ chỉ có một nghĩa nhưng lại có từ có nhiều nghĩa.
 D. Cĩ từ khơng mang nghĩa.
 M2?Chuyển nghĩa là gì? Trong từ nhiều nghĩa có những nghĩa nào?
 ( Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển).
 M2?Nêu rõ các bước trong cách làm một bài văn tự sự? 
 (-Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
 -Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện.
 -Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
 -Cuối cùng phải viết thành bài văn theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài)
TUẦN6:
 M1 ?Nêu ý nghĩa truyện sự tích hồ Gươm? 
 (-Ca ngợi tính chất khởi nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
 -Giải thích tên gọi Hồ Hòan Kiếm, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.)
 M2?Ước mơ lớn nhất của nhân dân lao động về cái thiện thắng cái ác, về công bằng xã hội được thể hiện ở chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh?
	 A. Mẹ con Lí Thông bị trừng phạt.
	 B. Thạch Sanh giúp vua dẹp được họa xâm lăng.
	 C. Thạch Sanh được vua gả Công Chúa cho. 
	 D. Thạch Sanh lấy được Công Chúa và được làm vua.
 M2 ?Từ có thể có mấy nghĩa? 
	 A. Một nghĩa	C. Ba nghĩa 
	 B. Hai nghĩa 	D. Có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa
 M2 ?Gạch dưới những từ không đúng trong các câu văn sau:
	 A. Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích
	 B. Đô vật là những người có thân hình lực lượng
 M2?Tìm từ thay thế phù hợp cho từ lặp trong các đoạn văn sau:
	A. Nhà vua gả Công Chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của Công Chúa và Thạch Sanh tưng bừng nhất kinh kì (của họ)
	B. Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng, Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xướng 10 ngày để nghe ngóng (hắn)
TUẦN7:
 M1 ? Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh ? 
 (Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hộivà lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta.)
 M1 ?Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?
 A.Nhân vật mồ côi bất hạnh.
 B. Nhân vật khoẻ.
 C. Nhân vật thông minh tài giỏi.
 D. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp dưới hình thức bề ngoài xấu xí.
 M2?Gạch dưới các từ dùng không chính xác trong những câu sau và thay bằng từ mà em cho là đúng?
 A. Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng ...  Phần trung tâm, Phần sau.
 -Trong cụm động từ:
 + Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động,. 
 +Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động, . . )
ĐỀ CƯƠNG HKI NGỮ VĂN 6
TUẦN 1
TIẾT 1: Con Rồng cháu Tiên
2. Hãy nêu vai trị của các chi tiết tưởng tượng kì ảo cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con trong truyện Con Rồng cháu Tiên? (M2)
Người Việt Nam đều sinh ra từ một bọc trứng của mẹ Âu Cơ. Dân tộc Việt Nam vốn khỏe mạnh, cường tráng, đẹp đẽ, phát triển nhanh.
TIẾT 2: Bánh chưng, bánh giầy
1. Vua Hùng chọn người nối ngơi trong hồn cảnh nào, với ý định ra sao, bằng hình thức gì? (M1)
Hồn cảnh: Vua đã già, đất nước thanh bình
Ý định: Nhường ngơi cho con nào nối được chí vua, khơng nhất thiết là con trưởng
Hình thức: Dâng lễ vật cúng Tiên vương
2. Nêu ý nghĩa truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? (M2)
Vừa giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nơng nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nơng và thể hiện sự thờ kính đất trời, tổ tiên của nhân dân ta
3. Tại sao thần khơng chỉ rõ cho Lang Liêu cách làm bánh mà chỉ gợi ý mà thơi? (M2)
Thần dành cho Lang Liêu tài năng sáng tạo. Từ gợi ý Lang Liêu làm thành hai thứ bánh chứng tỏ được sự thơng minh, sáng tạo.
TIẾT 3: Từ và cấu tạo từ của tiếng Việt
1. Thế nào là từ phức? Từ phức cĩ mấy loại và được tạo ra bằng cách nào? (M1)
Từ phức là từ cĩ cấu tạo từ hai tiếng trở lên
Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng cĩ quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép. Từ phức cĩ quan hệ láy âm giữa các tiếng được gọi là từ láy
2. Từ là gì? Xác định số từ trong câu sau: Nghĩ tủi thân, nàng cơng chúa Út ngồi khĩc thút thít. (M3)
Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu
Câu cĩ 8 từ
3. Xác định từ ghép, từ láy trong các từ sau: khanh khách, lả lướt, tổ tiên, bánh nếp, cha anh, trong trẻo. (M3)
Từ láy: khanh khách, lả lướt, trong trẻo
Từ ghép: tổ tiên, bánh nếp, cha anh
TIẾT 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
1. Văn bản là gì? Hãy nêu tên 2 văn bản truyền thuyết mà em đã học? (M2)
Văn bản là chuỗi lời nĩi miệng hay bài viết cĩ chủ đề thống nhất, cĩ liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp
Hai văn bản truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Tháng Giĩng; Sự tích Hồ Gươm; Sơn Tinh, Thủy Tinh)
2. Hãy nêu sáu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp? (M1)
Sáu kiểu văn bản và sáu phương thức biểu đạt phù hợp: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- cơng vụ
3. Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn bản nào? Vì sao em biết như vậy? (M2)
Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên thuộc kiểu văn tự sự vì truyện kể về việc, về người và lời nĩi, hành động của nhân vật theo diễn biến nhất định.
TUẦN 2
TIẾT 5: Thánh Giĩng
2. Dấu tích nào cịn sĩt lại chứng tỏ truyện Thánh Giĩng khơng hồn tồn là truyền thuyết? (M1)
Hùng vương phong làm Phù Đổng Thiên Vương, tre đằng ngà, đầm hồ liên tiếp, làng Cháy
TIẾT 6: Từ mượn
2. Hãy nêu cách viết trong từ mượn của tiếng Ấn- Âu? Cho ví dụ (M2)
Các từ mượn đã được Việt hĩa thì viết như từ thuần Việt. Những từ mượn chưa được Việt hĩa hồn tồn, nhất là những từ gồm trên hai tiếng, ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.
3. Hãy nêu nguyên tắc mượn từ của tiếng Việt? (M1)
Mượn từ là một cách làm giàu cho tiếng Việt. Tuy vậy, để bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt khơng nên mượn từ nước ngồi một cách tùy tiện
TUẦN 3
TIẾT 9: Sơn Tinh, Thủy Tinh
2. Em cĩ suy nghĩ gì về điều kiện sính lễ của vua Hùng? (M3)
Tất cả lễ vật đều cĩ thể tìm dễ dàng trên cạn. Vua Hùng cĩ ý thiên vị cho Sơn Tinh, phản ánh thái độ của người Việt cổ đối với núi rừng và lũ lụt.
3. Người xưa dùng trí tưởng tượng của mình để sáng tạo ra hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh nhằm mục đích gì? (M2)
Mục đích phản ánh, giải thích hiện tượng lũ lụt vùng châu thổ sơng Hồng và thể hiện ước mơ chiến thắng thiên nhiên
TIẾT 10: Nghĩa của từ
2. Giải thích nghĩa của từ trung thực, hèn nhát và cho biết đã giải thích nghĩa bằng cách nào? (M2)
. trung thực: Thật thà, thẳng thắng – Giải thích bằng từ đồng nghĩa
. hèn nhát: Khơng dũng cảm, khơng gan dạ - Giải thích bằng từ trái nghĩa
TIẾT 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 
2. Vai trị của nhân vật trong văn tự sự là gì? (M1)
 Nhân vật chính đĩng vai trị chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng câu chuyện. Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt như tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm .
3. Tại sao truyện gọi tên là Sơn Tinh, Thủy Tinh? Nếu đổi tên là Vua Hùng kén rể cĩ được khơng? Tại sao? (M2)
Gọi tên truyện theo tên hai nhân vật chính
Khơng được vì như thế sẽ khơng phản ánh được nội dung của tồn bộ câu chuyện.
TUẦN 4
TIẾT 13: Sự tích Hồ Gươm
1. Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm bằng cách nào? (M1)
Lê Thận bắt được lưỡi gươm khi đánh cá, Lê Lợi bắt được chuơi gươm trên cây. Lê Thận dâng lưỡi gươm cho Lê Lợi
2. Vì sao tác giả cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hĩa nhưng lại trả ở hồ Gươm- Thăng Long? (M2)
Vì nơi mở đầu cuộc khởi nghĩa là ở Thanh Hĩa, cịn nơi kết thúc cuộc kháng chiến là ở Đơng Đơ. Nếu nhận và trả gươm cùng một chỗ thì khơng hợp lí
3. Tĩm tắt các sự việc trong truyện Sự tích Hồ Gươm? (M3)
Lê Thận bắt được lưỡi gươm; Lê Thận gia nhập nghĩa quân; Lê Lợi bắt được chuơi gươm; Lê Thận dâng gươm; Lê Lợi dùng gươm thần đánh giặc Minh; Lê Lợi trả gươm 
TIẾT 14: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
2. Trước khi chính thức viết bài văn tự sự, cĩ cần lập dàn bài khơng? Vì Sao? (M1) 
Rất cần thiết vì dàn bài sẽ giúp viết bài văn tự sự đầy đủ ý, cĩ trình tự hợp lí, chặt chẽ.
TIẾT 15, 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
2. Lập ý là gì? (M1)
Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, cụ thể là xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu chuyện
TUẦN 5
TIẾT 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Thế nào là từ nhiều nghĩa? (M1)
Từ nhiều nghĩa là từ cĩ nghĩa gốc và nghĩa chuyển
. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác
. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
TIẾT 20: Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Văn tự sự là loại văn kể về điều gì? (M1)
Chủ yếu kể người và kể việc. Khi kể người cĩ thể giới thiệu tên họ, lai lịch, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động đĩ đem lại
2. Đoạn văn tự sự được trình bày như thế nào? (M1)
Thường cĩ một ý chính, diễn đạt thành một câu văn gọi là câu chủ đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính đĩ, hoặc giải thích cho ý chính, làm cho ý chính nổi lên	
TUẦN 6
Tiết 21, 22: Thạch Sanh
1. Em cĩ nhận xét gì về cách kết thúc Thạch sanh lấy cơng chúa và lên ngơi vua, mẹ con Lý Thơng hĩa thành bọ hung? (M2)
Ca ngợi chiến cơng và phẩm chất người anh hùng đồng thời thể hiện ước mơ thiện thắng ác, hịa bình thắng chiến tranh. Cái ác phải bị trừng trị.
2. Hãy nêu ý nghĩa tiếng đàn và niêu cơm thần?	(M2)
Tiếng đàn là biểu hiện cho cái thiện, lẽ phải và yêu hịa bình
 Niêu cơm thể hiện sự rộng lượng, tượng trưng lịng nhân đạo, yêu hịa bình 
TUẦN 7
Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ
1. Muốn tránh được lỗi dùng từ sai nghĩa thì ta cần phải làm gì? (M2)
. Phải hiểu thật đúng nghĩa của từ mới dùng
. Muốn hiểu đúng nghĩa của từ thì phải đọc sách báo, tra từ điển 
. Cĩ thĩi quen giải nghĩa của từ theo 2 cách đã học
TUẦN 8
Tiết 30, 31: Cây bút thần
1. Cụ già chỉ cho cây bút thần khi Mã Lương đã vẽ giỏi rồi, điều này cĩ ý nghĩa gì? (M2)
 Tác giả dân gian muốn khẳng định tài năng do kiên trì rèn luyện chứ khơng phải muốn là cĩ
2. Truyện cổ tích là gì? (M1)
- Loại truyện dân gian, rất phổ biến, được mọi người nhất là trẻ con rất ưa thích
 - Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật: bất hạnh, mồ cơi, em út  (Tấm Cám, Sọ Dừa), dũng sĩ, cĩ tài năng lạ (Thạch Sanh, Mã Lương), thơng minh, ngốc nghếch (Em bé thơng minh), là động vật 
- Thường cĩ yếu tố hoang đường
- Thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân
TUẦN 9
1. Cĩ mấy cách trình bày thứ tự trong văn kể chuyện? (M1)
. Khi kể chuyện cĩ thể kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau cho đến hết
. Để gây bất ngờ, chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật, người ta cĩ thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đĩ mới dùng cách bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đĩ
TUẦN 10
2. Dân gian cĩ câu Trăm nghe khơng bằng một lần thấy, trăm thấy khơng bằng một lần sờ. Câu này cĩ đúng với câu chuyện Thầy bĩi xem voi khơng? Giải thích vì sao? (M2)
Khơng đúng. Vì cơ bản các thầy bĩi xem voi bằng tay, bằng cách sờ mị mẫm mà khơng thấy nên khơng thể biết đúng về voi được
TUẦN 12
Tiết 45: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
2. Nêu cái hay về nghệ thuật nhân hĩa trong truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (M2)
Lấy ngay các bộ phận cơ thể người đặt tên cho nhân vật
Cách xưng hơ phù hợp với đặc điểm nhân vật: Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng
TUẦN 13
Tiết 51: Treo biển, Lợn cưới áo mới
1. Nếu nhà hàng bán cá trong truyện Treo biển nhờ em làm lại cái biển em sẽ làm sao? (M2)
. Đề xuất ý kiến của mình và bảo vệ ý kiến đó
. Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa, từ trong quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng được mục đích, nội dung quảng cáo
2. Qua hai câu truyện Treo biển, lợn cưới áo mới có thể rút ra bài học gì? (M2)
. Phải suy xét kỹ khi nghe ý kiến người khác
. Không nên khoe khoang một cách hợm hỉnh
TUẦN 14
2. Yêu cầu khi kể truyện tưởng tượng là gì? (M1)
Truyện tưởng tượng được kể ra một phần dựa vào những điều cĩ thật, cĩ ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật
TUẦN 15
Tiết 59: Con hổ cĩ nghĩa
1. Tại sao lại dựng chuyện Con hổ cĩ nghĩa mà khơng phải là Con người cĩ nghĩa? (M2)
Nếu dùng những con vật khác để nĩi về chuyện nghĩa của con người thì ít tác dụng, khơng thể bằng con hổ- chúa sơn lâm, nổi tiếng hung dữ, tàn bạo. Bởi câu chuyện tự nĩ tốt lên ý nghĩa ngụ ngơn: Đến con hổ hung dữ cịn cĩ nghĩa, nặng tình. 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV 6 HKI(2).doc