I. MỤC TIÊU :
Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, đồ thị cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, các cách giải.
Kỹ năng: Củng cố lại kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, tìm điều kiện về vị trí tương đối của hai đường thẳng – cách giải 1 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
II. CHUẨN BỊ :
Đề cương ôn tập chương II, chương III, các dạng toán thường gặp.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định sĩ số
Kiểm tra: Kiểm tra bảng đề cương ôn tập chương II, chương III Đại số.
Bài mới:
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
- Học sinh trình bày các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất.
- Nêu một số bài dạy cơ bản (6 dạng đã học)
Hỏi:
- Hệ (I) vô nghiệm, có 1 nghiệm duy nhất, vô số nghiệm khi nào?
HS ôn tập theo đề cương
Tóm tắt
Trình bày lại các dạng bài tập cơ bản
HS trả lời và viết điều kiện lên bảng
Các học sinh còn lại theo dõi, sửa sai nếu có.
(I) có nghiệm duy nhất
(D) cắt (D’)
A – Lý thuyết
1. Hàm số bậc nhất.
- Dạng:
a, b: các số cho trước 0
- Tính chất
- Đồ thị - cách vẽ đồ thị
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng:
(D)
(D’)
2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:
(a, b, c, a’, b’, c’ 0)
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
Giáo viên hướng dẫn học sinh bài 1 và 2
Hỏi hàm bậc nhất nghịc biến khi nào?
Hỏi đồ thị hàm số qua M(1,5) ta suy ra được điều gì?
Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện
Bài 4: Hướng dẫn học sinh chọn ẩn, đạt điều kiện, lập hệ phương trình.
Hệ (I) vô nghiệm
Hệ (I) có vô số nghiệm:
Hàm số nghịch biến với a<>
Hàm số x= 1; y= 5 thay vào hàm số đã cho Tính a.
D:
(D) qua A(1; 3)
(1)
(D) qua B(-1; -1)
Từ (1) và (2) lập hệ phương trình giải. Tính a, b.
B. Bài tập:
Bài 1: Xác định a để hàm số là hàm số bậc nhất nghịch biến trên R.
Bài 2: Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; 5)
Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được.
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(1; 3) B(-1; -1).
Bài 4: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 156, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 6 và số dư là 9.
Bài 5:
Ngày soạn: Tiết: ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết thứ hai) I. MỤC TIÊU : @ Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về hàm số bậc nhất, đồ thị cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, các cách giải. @ Kỹ năng: Củng cố lại kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, tìm điều kiện về vị trí tương đối của hai đường thẳng – cách giải 1 hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. II. CHUẨN BỊ : Ä Đề cương ôn tập chương II, chương III, các dạng toán thường gặp. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : Ổn định sĩ số Kiểm tra: Kiểm tra bảng đề cương ôn tập chương II, chương III Đại số. Bài mới: Giáo viên Học sinh Trình bày bảng - Học sinh trình bày các kiến thức cơ bản về hàm số bậc nhất. - Nêu một số bài dạy cơ bản (6 dạng đã học) Hỏi: - Hệ (I) vô nghiệm, có 1 nghiệm duy nhất, vô số nghiệm khi nào? HS ôn tập theo đề cương Tóm tắt Trình bày lại các dạng bài tập cơ bản HS trả lời và viết điều kiện lên bảng Các học sinh còn lại theo dõi, sửa sai nếu có. (I) có nghiệm duy nhất (D) cắt (D’) A – Lý thuyết 1. Hàm số bậc nhất. - Dạng: a, b: các số cho trước 0 - Tính chất - Đồ thị - cách vẽ đồ thị - Vị trí tương đối của hai đường thẳng: (D) (D’) 2. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: (a, b, c, a’, b’, c’ 0) Giáo viên Học sinh Trình bày bảng Giáo viên hướng dẫn học sinh bài 1 và 2 Hỏi hàm bậc nhất nghịc biến khi nào? Hỏi đồ thị hàm số qua M(1,5) ta suy ra được điều gì? Bài 3 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện Bài 4: Hướng dẫn học sinh chọn ẩn, đạt điều kiện, lập hệ phương trình. Hệ (I) vô nghiệm Hệ (I) có vô số nghiệm: Hàm số nghịch biến với a< 0. Hàm số x= 1; y= 5 thay vào hàm số đã cho Tính a. D: (D) qua A(1; 3) (1) (D) qua B(-1; -1) Từ (1) và (2) lập hệ phương trình giải. Tính a, b. B. Bài tập: Bài 1: Xác định a để hàm số là hàm số bậc nhất nghịch biến trên R. Bài 2: Tìm a để đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; 5) Vẽ đồ thị hàm số với a vừa tìm được. Bài 3: Viết phương trình đường thẳng (D) đi qua hai điểm A(1; 3) B(-1; -1). Bài 4: Tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 156, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 6 và số dư là 9. Bài 5: LỜI DẶN : Xem lại các kiến thức đã học ở chương 4. Hàm số Phương trình bậc hai một ẩn. Các dạng toán cơ bản RÚT KINH NGHIỆM.
Tài liệu đính kèm: