Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5, Tiết 9: Luyện tập bài 6 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5, Tiết 9: Luyện tập bài 6 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục

 2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của đối xứng trục để giải các bài tập có liên quan

 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, compa, êke.

- HS: SGK, Thước thẳng, compa, êke.

III . Phương Pháp Dạy Học:

- Đặt và giải quyết vấn đề .

III. Tiến Trình Bài Dạy:

1. Ổn định lớp:(1)8A1

 8A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (7)

 Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng?

 Làm bài tập 40.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG

Hoạt động 1: (20)

 GV cho HS đọc đề bài

 GV cùng HS vẽ hình.

 A và B đối xứng với nhau qua trục nào?

 Ta suy ra được điều gì?

 So sánh OA và OB

 GV yêu cầu HS chứng minh trường hợp OC = OA tương tự như trên.

 OAB và OAC là hai tam giác có gì đặc biệt?

 Em hãy so sánh các góc

 HS đọc đề bài toán.

 HS chú ý và vẽ hình.

 Ox

 Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

 OA = OB

 HS tự chứng minh.

 Cân tại A

 Bài 36:

a) So sánh OB và OC:

Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox nên Ox là đường tr.trực của AB OB = OA

Tương tự như trên ta có: OC = OA

Do đó: OB = OC

b) Tính số đo góc BOC:

Từ câu a ta suy ra được OAB và OAC cân tại O. Suy ra:

Do đó:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 416Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5, Tiết 9: Luyện tập bài 6 - Năm học 2012-2013 - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn: 23 / 09 / 2012 Ngày dạy: 25 / 09 / 2012
LUYỆN TẬP §6
I. Mục Tiêu: 
	1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất hai điểm, hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một trục
	2. Kỹ năng: - Vận dụng các tính chất của đối xứng trục để giải các bài tập có liên quan
	3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa, êke.
- HS: SGK, Thước thẳng, compa, êke.
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
III. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’)8A1
 8A2
	2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Thế nào là hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng?
	Làm bài tập 40.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
	GV cho HS đọc đề bài
	GV cùng HS vẽ hình.
 A và B đối xứng với nhau qua trục nào?
	Ta suy ra được điều gì?
	So sánh OA và OB
	GV yêu cầu HS chứng minh trường hợp OC = OA tương tự như trên.
 rOAB và rOAC là hai tam giác có gì đặc biệt?
	Em hãy so sánh các góc 
	HS đọc đề bài toán.	
	HS chú ý và vẽ hình.
 Ox
	Ox là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
	OA = OB
	HS tự chứng minh.
	Cân tại A
Bài 36:
a) So sánh OB và OC:
Vì A và B đối xứng với nhau qua Ox nên Ox là đường tr.trực của AB OB = OA
Tương tự như trên ta có: 	 OC = OA
Do đó: OB = OC
b) Tính số đo góc BOC:
Từ câu a ta suy ra được rOAB và rOAC cân tại O. Suy ra: 	
Do đó: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Biến đổi và đưa về tổng của hai góc 
Hoạt động 2: (15’)
	GV cho HS đọc đề bài
	GV cùng HS vẽ hình.
 Chứng minh AD = CD và AE = CE.
 Aùp dụng bất đẳng thức tam giác cho rBCE thì BC < ?
 Thay BC = CD + DB
	Thay CD = AD.
 Cho HS suy nghĩ trả lời câu b.
 HS đọc đề bài toán.	
	HS chú ý và vẽ hình.
 BC < AE + EB
 HS suy nghĩ trả lời.
Bài 39: 
a) Chứng minh: AD + DB < AE + EB
Vì A và C đối xứng với nhau qua d nên AD và CD đối xứng với nhau qua d.
Do đó:	AD = CD
Tương tự ta có:	AE = CE
Xét rBCE ta có:
	BC < AE + EB
	CD + DB < AE + EB
	AD + DB < AE + EB
b) Con đường ngắn nhất mà bạn tú đi là từ A đến D và về B.
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc làm bài tập.
	5.Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài tập 41, 42.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHH8 tuan5tiet9 Luyen tap.doc