Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử Khối 7 - Năm học 2010-2011

Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử Khối 7 - Năm học 2010-2011

- Sau khi Lê Lợi tiến quân ra Bắc được nhân dân ủng hộ nghia quân đánh thắng nhiều trận lớn buộc quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ và cầu cứu viện binh .

- Tháng 10/ 1426 Năm vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quân Minh lên 10 vạn .

Để giành lại thế chủ động Vương Thông chỉ để lại một lựclượng nhỏ ở Đông Quan để chuẩn bị mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Tây )

Nắm được ý đồ và hướng tấn công của địch ta đặt phục binh ở Tốt Động -Chúc Động

-Sáng ngày 7/11/1426 Vương Thông cho quân tiến về hướng Cao Bộ lọt vào trận địa của ta , quân ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác đội hình của chúng , dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội đẻ tiêu diệt .Kết quả trên 5 vạn địch bị tử thương , trên 1 vạn bị bắt sống . Vương Thông bị thương kéo chạy về Đông Quan, Thượng thư Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận .

 

doc 11 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử Khối 7 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MễN LỊCH SỬ KHỐI 7
Năm 2010-2011
 Caõu 1 : (Nhận biết, kiến thức tuần 20, thời gian đủ để làm bài 1ph)
 Ngửụứi ủửựng ủaàu cuoọc khụỷi nghúa Lam Sụn laứ:
 A. Leõ Lụùi B. Nguyeón Traừi
C. Nguyeón Hueọ D. Traàn Quoỏc Tuaỏn.
*Đỏp ỏn: 
 A. Leõ Lụùi 
Cõu 2 :(Nhận biết, kiến thức tuần 21, thời gian đủ để làm bài 5 ph)
 Em hóy trỡnh bày túm tắt chiến thắng của Nghĩa quõn Lam Sơn từ 10/1424-> 8/1425
 *Đỏp ỏn
- Nghĩa quõn chuyển từ Thanh Hoỏ vào Nghệ An.
- 12/10/1424 tập kớch đồn Đa Căng .
- Hạ thành Trà Lõn, Khả Lưu (sụngLam).
- 8/1425 Trần Nguyờn Hón, Lờ Ngõn chỉ huy quõn ở Nghệ An-> Tõn Bỡnh. Giải phúng Tõn Bỡnh, Thuận Hoỏ.
- Như vậy sau 10 thỏnh từ 10/1424->8/1425 ta giải phúng từ Thanh Hoỏ-> Thuận Hoỏ, giặc cố thủ chờ chi viện.
 Câu 3: (Nhận biết, kiến thức tuần 22, thời gian đủ để làm bài 10 ph)
 Trình bày chiến thắng Tốt Động- Chúc Động?
 *Đỏp ỏn
- Sau khi Lê Lợi tiến quân ra Bắc được nhân dân ủng hộ nghia quân đánh thắng nhiều trận lớn buộc quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ và cầu cứu viện binh .
- Tháng 10/ 1426 Năm vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quân Minh lên 10 vạn .
Để giành lại thế chủ động Vương Thông chỉ để lại một lựclượng nhỏ ở Đông Quan để chuẩn bị mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Tây )
Nắm được ý đồ và hướng tấn công của địch ta đặt phục binh ở Tốt Động -Chúc Động
-Sáng ngày 7/11/1426 Vương Thông cho quân tiến về hướng Cao Bộ lọt vào trận địa của ta , quân ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác đội hình của chúng , dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội đẻ tiêu diệt .Kết quả trên 5 vạn địch bị tử thương , trên 1 vạn bị bắt sống . Vương Thông bị thương kéo chạy về Đông Quan, Thượng thư Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giết tại trận .
Câu 4: (Thụng hiểu, kiến thức tuần 22, thời gian đủ để làm bài 15 ph)
Trình bày chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang ?
*Đỏp ỏn
 - Tháng 10/1427 mười lăm vạn viện binh địch từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kéo vào nước ta . Đạo chủ lực gồm 10 vạn do Liễu Thăng chỉ huy tiến từ Quảng Tây vào Lạng Sơn. Đạo thứ 2 do Mộc Thạch chỉ huy tiến theo đường Vân Nam sang Hà Giang 
Ta chủ trương tiêu diệt viện binh địch mà trước hết là đạo quân Liễu Thăng . 
-Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân vào nước ta . Ta phục kích ở ải Chi Lăng giết chết LiễuThăng tiêu diệt 1 vạn tên giặc 
Sau khi LiễuThăng bị giết , phó tổngbinh là Lương Minh lên thay chấn chỉnh đội ngũ tiến xuống Xương Giang ( Bắc Giang ). Quân ta phục kích ở Cần Trạm- Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên giết chết Lương Minh , thượng thư Lí Khánh phải thắt cổ tự tử .
Mấy vạn địch cố gắng tiến xuống Xương Giang nhưng thành Xương Giang đã bị quân ta hạ trước địch co cụm lại giữa cánh đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công tiêu diệt 5 vạn bắt sống số còn lại kể cả tướng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phúc .
Cùng lúc đó Lê Lợi sai người đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại của Mộc Thạch, Mộc Thạch sợ hãi rút chạy về Trung Quốc .
Nghe tin 2 đạo viện binh bị tiêu diệt Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vã xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan đẻ được an toàn rút về nước . đất nước sạch bóng quân thù .
Đây là chiến thắng lớn đánh bại hoàn toàn ách đô hộ của nhà Minh giành lạiđộclập, mở ra thời kì mới cho đất nước ta .
 Cõu 5 : (Nhận biết, kiến thức tuần23, thời gian đủ để làm bài 15 ph)
.Nguyờn nhõn thắng lợi, ý nghĩa lịch sử?
*Đỏp ỏn
a) Nguyờn nhõn thắng lợi.
- Nhõn dõn cú lũng yờu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chớ quyết chiến.
- Tinh thần chiến đấu anh dũng quõn sĩ
 - Đường lối chiến thuật đỳng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quõn (Lờ Lợi, Nguyễn Trói)
b) ý nghĩa lịch sử.
-Kết thỳc 20 năm đụ hộ của quõn Minh.
-Mở ra thời kỡ phỏt triển mới cho đất nước.
-Đập tan hoàn toàn õm mưu xõm lược Minh...
-Thể hiện lũng yờu nước và tinh thần nhõn đạo sỏng ngời của dõn tộc ta.
 Câu 6 (Nhận biết, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 10 ph)
Trình bày nội dung bộ luật Hồng Đức . So với các bộ luật trước đó có điểm gì giống và khác nhau ?
*Đỏp ỏn
- Đến thời vua Lê Thánh Tông nhà Lê biên soạn và ban hành bộ luật mới gọi là Bộ: Quốc Triều Hình Luật hay luật Hồng Đức .
Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của Vua và hoàng tộc; Bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia khuyến khích phát triển kinh tế ,giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quền lợi của người phụ nữ .
So với các bộ luật trước đó bộluật Hồng Đức cũng nhằm mục đích bảo vệ cho tầng lớp thống trị và có một số điều bảo vệ sản xuất nông nghiệp. nhưng có điểm khác là bộ luật Hồng Đức có nhiều điều khoản tiến bộ như bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của ngườiphụ nữ
Câu 7 : (Thụng hiểu, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 15 ph)
Trình bày tình hình kinh tế nưới thời Lê Sơ
 *Đỏp ỏn
-Thời Lê Sơ nền kinh tế nước ta phát triển đạt đến dỉnh cao trên các lĩnh vực 
- Trong nông nghiệp : Để phục hồi và phát triển nền kinh tế nông nghiệp nhà Lê đã đửâ nhiều chính sách tiến bộ . Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh còn lại 10vạn chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất. Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng . Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như :Khuyến nông sứ , hà đê sứ , đồn điền sứ. Chia lại ruộng đất cho nhân dân theo phép quân điền , đẩy mạnh khai hoang đắp đê làm thuỷ lợi . Cấm giết mổ trâu bò bừa bãi , cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt. Nhờ đó nông nghiệp phát triển mạnh .
- Trong công nghiệp: Các ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã như kéo tơ, dệt lụa, đan lát, rèn sắt, đúc đồng , làm đồ gốm ngày càng phát triển . nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như : Hợp Lễ, Chu Đậu , Bát Tràng (Làm gốm), Đại Bái ( Đúc đồng ) Vân Chàng ( Rèn sắt ) ... Các phường thủ công ở kinh thành phát triển như phường Nghi Tàm ( Dệt vải ) Yên Thái (Làm giấy ) ... 
 - Các công xưởngdo nhà nước quản lí gọi là cục Bách tác được mở rộng , ngoài sản xuất đồ dùng cho nhà Vua, quan lại ,binh lính ,đúc vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền ... Nghề khai mỏ đồng ,sắt, vàng đựơc mở rộng .
-Trong thương nghiệp nội thương phát triển mạnh nhà vua khuyến khích lập chợ mới ,họp chợ . Việc buôn bán với người nước ngoài được duy trì , thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu như Vân Đồn, Vạn Ninh ( Quảng Ninh ) Hội Thống( Nghệ an). Một số nơi ở biên giới Lạng Sơn, Tuyên Quang. Các sản phẩm của ta như sành, sứ, vải lụa , lâm sản là những thứ hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng .
Câu 9: (Nhận biết, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 8 ph)
Em hãy nêu lên những đóng góp của Nguyễn Trãi qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông “ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp .....................vua tin và quí trọng.
 *Đỏp ỏn
Qua nhận xét của vua Lê thánh Tông em thấy đó là một nhận xét đúng về những đóng góp của Nguyễn Trãi 
-Trước hết cho thấy Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc , là bậc mưu lược trong cuộc khởi nghia Lam Sơn . Ông là nhà chính trị, quân sự đại tài , là một quân sư luôn ở bên Lê Lợi và vạch ra nhiều kế sách tích cực góp phần quan trọng tạo nên thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Với kế sách tuyệt vời như lấy dân làm gốc, vây thành diệt viện , thấy giặc thua thì không đánh đến cùng , dùng thư từ để dụ hàng buộc địch thua mà khâm phục .
- Ngoài ra Nguyễn Trãi còn là một danh nhân văn hoá thế giới văn chương của ông làm vẻ vang cho nước ta . Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị về văn học , sử học như : Quân Trung Từ Mệnh Tập,
Cõu 9: (Thụng hiểu, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 5 ph)
Nối cỏc thụng tin chớnh xỏc ở cột A với cỏc sự kiện ở cột B 
Thời gian ( Cột A )
Nối ( Đỏp ỏn )
Sự kiện ( Cột B )
1 . 1418
a . Lờ Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
2 . 1424
b . Lờ Lợi lờn ngụi hoàng đế
3 . 1426
c . Chiến thắng Tốt Động – Chỳc Động
4 . 1427
d . Chiến thắng Nghệ An
e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang
*Đỏp ỏn
 1 – a, 2 – d, 3 – c, 4 – e
 Caõu 10 (Nhận biết, kiến thức tuần25, thời gian đủ để làm bài 1 ph)
 Caựch tuyeồn choùn, boồ duùng quan laùi thụứi Leõ sụ laứ:
A. Dửùa vaứo con chaựu, doứng doừi hoaứng toọc.
B. Con quan mụựi ủửụùc laứm quan.
C. Phaỷi qua hoùc taọp thi cửỷ ủoó ủaùt
D. Qua ủaỏu voừ ngheọ tranh taứi.
*Đỏp ỏn 
C. Phaỷi qua hoùc taọp thi cửỷ ủoó ủaùt
Cõu 11 : (thụng hiểu, kiến thức tuần25, thời gian đủ để làm bài 2 ph)
 í kiến thể hiện được tớnh chất quõn chủ trung ương tập quyền của nhà nước thời Lờ Sơ là:
A. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.
B.Quõn đội được tổ chức chặt chẽ.
C. Cả nước được cia thành 13 đạo thừa tuyờn.
D.Triều đỡnh cú 6 bộ và cơ quan chuyờn trỏch
*Đỏp ỏn 
A. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành.
Câu 12: (Nhận biết, kiến thức tuần25, thời gian đủ để làm bài 5 ph
 Trình bày sự hình thành, diễn biến , hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI- XVII ?
*Đỏp ỏn
- Nguyờn nhõn
- Năm 1527 lợi dụng sự suy yếu của nhà Lê , Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc. Một võ quan của nhà Lê tên là Nguyễn Kim không chịu theo nhà Mạc chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua , nêudanh nghĩa ‘ Phù Lê diệt Mạc ” Hình thành hai triều Bắc triều và Nam triều .
- Diễn biến
- Năm 1545 Nguyễn Kim chết , con rể là Trịnh Kiểm lên thay chiếm hết binh quyền . TrịnhKiểm giết chết con trưởng của Nguyễn Kim. Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được cử vào trấn thủ Thuận Hoá - Quảng Nam . Nguyễn Hoàng ra sức xây dựng lực lượng . Đầu thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. Trong gần nưa thế kỉ ( 1627- 1672 ) Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần . Cuối cùng phải lấy sông Gianh ( Quảng Bình ) làm ranh giới chia đất nước thành 2đàn
-Hậu quả
 - Các cuộc chiến tranh trên đã gây nên những hâu quả nghiêm trọng , Đây là cuộc chiến tranh phong kiến , chiến tranh phi nghĩa gây tổn thất lớn về người và của , tàn phá mùa màng , đẩy nhân dân vào cảnh đói khổ chia ly, đẩy đất nước vào cảnh chia cắt, kìm hãm sự phát triển mọi mặtcủa đất nước.
Cõu13: (Nhận biết, kiến thức tuần26, thời gian đủ để làm bài 1 ph)
 - Gọi nghĩa quõn của Trần Cảo là “quõn ba chỏm” vỡ:
 A. nghĩa quõn đó ba lần tấn cụng Thăng Long.
 B. nghĩa quõn cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm túc.
 C. nghĩa quõn ba lần bị thất bại.
 D. nghĩa quõn chia làm ba cỏnh quõn tấn cụng nhà Lờ.
*Đỏp ỏn
 B. nghĩa quõn cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm túc ... ngoại giao của Quang Trung ?
*Đỏp ỏn
a. Âm mưu của kẻ thự:
- Phớa Bắc: Lờ Duy Chỉ lộn lỳt hoạt động ở vựng biờn giới Việt - Trung.
- Phớa Nam: Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Phỏp chiếm lại Gia Định.
b. Chủ trương của Quang Trung:
- Quõn sự: Tiếp tục thi hành chế độ quõn dịch.
- Ngoại giao: Đối với nhà Thanh, Quang Trung mềm dẻo nhưng kiờn quyết.
- Quyết định mở cuộc tấn cụng lớn tiờu diệt Nguyễn Ánh ở Gia Định.
- Ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột từ trần, Quang Toản lờn ngụi vua nhưng khụng đủ năng lực và uy tớn điều hành cụng việc quốc gia dẫn đến nội bộ triều đỡnh mõu thuẫn và suy yếu nhanh chúng.
Cõu 19: (Nhận biết, kiến thức tuần29, thời gian đủ để làm bài 10 ph)
 Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
*Đỏp ỏn
	Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
	- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niờn hiệu là Gia Long, chọn Phỳ Xuõn làm kinh đụ.
	- Năm 1806, Nguyễn Ánh lờn ngụi Hoàng đế.
	- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
	- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
	- Nhà Nguyễn cho xõy dựng thành trỡ vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quõn đội.
	- Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xỳc của cỏc nước phương Tõy.
Cõu 20: (Thụng hiểu, kiến thức tuần29, thời gian đủ để làm bài 5 ph)
Hóy kể tờn cỏc cuộc nổi dậy tiờu biểu của nhõn dõn ở nửa đầu thế kỉ XIX ?
*Đỏp ỏn
Cỏc cuộc nổi dậy tiờu biểu của nhõn dõn ở nửa đầu thế kỉ XIX:
- Khởi nghĩa Phan Bỏ Vành (1821 – 1827).
- Khởi nghĩa Nụng Văn Võn (1833 – 1835).
- Khởi nghĩa Lờ Văn Khụi (1833 – 1835).
- Khởi nghĩa Cao Bỏ Quỏt (1854 – 1856).
Cõu21: (Nhận biết, kiến thức tuần30, thời gian đủ để làm bài 10h)
Sự phỏt triển văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX như thế nào?
*Đỏp ỏn
	Văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX:
	- Văn học dõn gian bao gồm: tục ngữ, ca dao, truyện Nụm dài, truyện tiếu lõm
	- Văn học chữ Nụm phỏt triển đến đỉnh cao, tiờu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du.
	- Văn học bấy giờ phản ỏnh phong phỳ và sõu sắc cuộc sống xó hội đương thời, cựng những thay đổi trong tõm tư tỡnh cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Cõu 22: (Nhận biết, kiến thức tuần30, thời gian đủ để làm bài 15h)
 Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?
*Đỏp ỏn
- Sau khi Quang Trung mất nhà Tây Sơn suy yếu . Nguyễn ánh nhiêu lần đem quân đánh Tây Sơn . Giữa năm 1802 Nguyễn ánh chiếm được Thăng Long , Nhà Tây Sơn sụp đổ . Nhà Nguyễn lo xây dựng laị chế độ phong kiến tập quyền.
- Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọnPhú Xuân làm kinh đô . Năm 1806 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền. Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến dịa phương.
- Năm 1815 Nguyễn ánh ban hành bộ hoàng triều luật lệ gọi là luật Gia Long sao chép luật của nhà Thanh .
-Năm1831- 1832 nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ . Đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh nhỏ là tuần phủ .
- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. ở kinh đô và các trấn tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc, xây dựng hệ thống trạm ngựa ở các nơi.
- Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh nhưng lại đóng cửa với phương Tây 
Cõu 23: (Nhận biết, kiến thức tuần31, thời gian đủ để làm bài 12 ph)
 Hóy những thành tựu về sử học, địa lớ học và y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX ?
*Đỏp ỏn
	Sử học, địa lớ học, y học:
	a. Sử học:
	- Triều Nguyễn cú bộ Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện 
	- Lờ Quý Đụn, Phan Huy Chỳ là hai tỏc giả tiờu biểu.
	b. Địa lớ học:
	- Một số cụng trỡnh như: Gia Định thành thụng chớ của Trịnh Hoài Đức, Nhất thống dư địa chớ của Lờ Quang Định.
	- Lờ Quang Định, Trịnh Hoài Đức và Ngụ Nhõn Tỉnh là ba tỏc giả lớn ở Gia Định (Gia Định tam gia).
	c. Y học:
	- Lờ Hữu Trỏc cú biệt hiệu là Hải Thượng Lón ễng là người thầy thuốc giỏi cú uy tớn ở thế kỉ XVIII.
	- ễng đó phỏt hiện thờm 305 vị thuốc nam và thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dõn gian.
	- ễng đó sỏng tỏc bộ sỏch: Hải Thượng y tụng tõm lĩnh (66 quyển).
Câu 24: Nhận biết, kiến thức tuần31, thời gian đủ để làm bài 10h)
 Trình bày những việc làm của Quang Trung trong việc phục hồi kinh tế. xây dựng văn hoá dân tộc .
*Đỏp ỏn
- Sau khi đánh tan quân Thanh , đất nước gặp muôn vàn khó khăn : Đồng ruộng bỏ hoang , xóm làng xơ xác , công thương nghiệp đình trệ . Quang Trung bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền mới và đề ra nhiều biện pháp phục hồi kinh tế văn hoá .
- Trước hết Quang Trung ban bố chiếu khuyến nông , kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ăn , chia ruộng đất cho nhân dân theo phép quân điền , giảm nhẹ tô thuế .....Nhờ đó nông nghiệp được phục hồi và phát triển 
-Trong thủ công nghiệpvà thương nghiệp QuangTrung Chủ trương : “ Mở cửa aỉ, thông chợbúa .....” Giảm thuế ......Nhờ đó thủ công nghiệp và thương nghiệp được phục hồi .
-Để khôi phục phát triển văn hoá dân tộc Quang Trung ban bố chiếu lập học , khuyến khích mở trường học đến tận các xã . Ông đề cao chữ Nôm coi chữ nôm là chữ chính thức của nhà nước. Ngoài ra Quang Trung còn cho lập viện Sùng Chính để dịch sách .
- Nhờ những biện pháp tích cực của Quang Trung mà nền kinh tế , văn hoá đượcphục hồi và bước đầu phát triển.
 Câu25:
 (Nhận biết, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 15ph)
 Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ?
*Đỏp ỏn
- Sau khi Quang Trung mất nhà Tây Sơn suy yếu. Nguyễn ánh nhiêu lần đem quân đánh Tây Sơn. Giữa năm 1802 Nguyễn ánh chiếm được Thăng Long, Nhà Tây Sơn sụp đổ. Nhà Nguyễn lo xây dựng laị chế độ phong kiến tập quyền.
- Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long , chọnPhú Xuân làm kinh đô . Năm 1806 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền. Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến dịa phương.
- Năm 1815 Nguyễn ánh ban hành bộ hoàng triều luật lệ gọi là luật Gia Long sao chép luật của nhà Thanh .
-Năm1831- 1832 nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ . Đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh nhỏ là tuần phủ .
- Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. ở kinh đô và các trấn tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc, xây dựng hệ thống trạm ngựa ở các nơi.
- Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh nhưng lại đóng cửa với phương Tâ
Cõu 26:
(Nhận biết, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 5 ph)
Trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn. So với thời Tây Sơn em có nhận xét gì ?
- Trong nông nghiệp nhà Nguyễn có chú ý đến việc khai hoang, tổ chức di dân lập ấp, lập đồn điền ở nhiều nơi . Diện tích canh tác được tăng lên nhưng ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất phải lưu vong . Nhà Nguyễn lập lại chế độ quân điền để buộc nhân dân phải nộp tô thuế và đi phu phen lao dịch , ruộng đất tập trung trong tay địa chủ phong kiến nên không có tác dụng .
Việc sửa đấp đê diều không đượcchú trọng dẫn đến nạn lũlụt hạn hán vì thế nông nghiệp thời Nguyễn vẫn sa sút .
Trong thời kì này công thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tầu ......... ở nhiều nơi bắt thợ giỏi ở các địa phương tập trung vào các xưởng của nhà nước . Nghề thủ công ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển . Nhiều làng thủ công nổi tiếng như Bát Tràng ( Hà Nội ), Vạn Phúc ( Hà Tây ) .........Nhưng hoạt động còn phân tán , thợ thủ công phải nộp thuế nặng nề .
Việc buôn bán với bên ngoài được duy trì với nhiều nước nhưng nhà Nguyễn hạn chế việc mua bán với người phương Tây.
- So với thời Tây Sơn ta thấy Nền kinh tế nước ta dưới thời Nguyến có điều kiện phát triển nhưng do những chính sách còn lạc hậu bảo thủ kìm hãm sự phát triển của các ngành kinh tế vì thế nền kinh tế nước ta vẫn ở trong vòng lạc hậu , đời sống nhân dân cực kho.
Cõu 27 : ( Thụng hiểu, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 10 ph)
So sánh các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn có điểm gì giống và khác nhau
*Đỏp ỏn
-Giống nhau :Các cuộc khởi nghĩa nông dân đều nổ ra vì lí do không thể chịunổi ách thống trị của nhà Nguyễn nên nhân dân nổi dậy đấu tranh chống lại . Nhân dân đều đấu tranh rất quyết liệt nhưng cuối cùng các cuộc khởi nghĩa đều bị dập tắt .
- Khác nhau : Thành phần lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa không giống nhau :Phan bá Vành là một nông dân nghèo, Nông Văn Vân là một tù trưởng dân tộc Tày , Lê Văn Khôi là một thổ hào , Cao Bá Quát là một nhà nho nhà thơ . Địa bàn xẩy ra các cuộckhởi nghĩa không giống nhau: Cuộc khởi nghia Phan Bá Vành nổ ra ở Thái Bình , Nam Định , Hải Dương , Quảng Yên;Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân nổ ra ở Việt Bắc ; Cuộc khởi nghĩa Lê Văn Khôi nổ ra ở 6 tỉnh Nam Kì; Cuộc khởi nghĩa Cao Bá Quát nổ ra ở Hà Nội, Bắc Ninh .
Câu28 ( Thụng hiểu, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 10 ph)
Trình bày sự phát triển của nền văn hoá nghệ thuật cuối thế kỉ XVIII nửađầu thế kỉ XIX.
*Đỏp ỏn:
-Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX tình hình kinh tế, xã hội nước ta nhìn chung không mấy phát triển nhưng nền văn hoá dân tộc thì lại phát triến mạnh trên nhiều lĩnh vực 
-Văn học cuối thế kỉ XVIII nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú :tục ngữ ,ca dao ,đến chuyện thơ dài , chuyện tiếu lâm ....
Văn học viết bằng chữ nôm phát triển đến đỉnh cao tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm .... Văn họcphản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời nói lên tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của con người Việt Nam .
- Nghệ thuật thời kì này phát triển mạnh . Văn nghệ dân gian phát triển phong phú như nghệ thuật sân khấu : Chèo, tuồng , múa rối, .... hát quan họ , hát trống quân ... Tranh dân gian phát triển đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước như tranh Đông Hồ. Thời kì này có nhiều công trình kiển trúc nổi tiếng như chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng , cung điện lăng tẩm ở Huế ... Về điêu khắc nghệt huật tạc tượng, đúc đồng đạtđỉnh cao như 18 pho tượng chùa Tây Phưong , 9 đỉnh đồng lớn ở Huế . 
 Caõu 29: ( Thụng hiểu, kiến thức tuần33 thời gian đủ để làm bài 1 ph
Ai laứ ngửụứi thaày thuoỏc gioỷi nhaỏt nửụực ta ụỷ theỏ kổ XVIII?
*Đỏp ỏn
A. Phan Huy Chuự B. Leõ Quựy ẹoõn
C. Leõ Hửừu Traực C. Leõ Quang ẹũnh
*Đỏp ỏn
C. Leõ Hửừu Traực
 Caõu30:( Thụng hiểu, kiến thức tuần33 thời gian đủ để làm bài 1 ph
 OÂng vua coi chửừ Noõm laứ chửừ vieỏt cuỷa daõn toọc ta laứ:
A. Traàn Thaựnh Toõng B. Hoà Quựy Ly
C. Leõ Thaựnh Toõng D. Quang Trung
*Đỏp ỏn
D. Quang Trung

Tài liệu đính kèm:

  • doclich su 7.doc