II PHÂN SỐ.
1Định nghĩa:. Ta gọi với a, b Z , b 0 là 1 phân số, a là tử số b là mẫu số của phân số
VD :
2. Hai phân số bằng nhau:. Hai phân số và gọi là bằng nhau khi ad = bc
3. Tính chất cơ bản của phân số
( m Z,m 0)
(n ƯC (a,b))
4. Quy đồng mẫu nhiều phân số
- Tìm mẫu chung
- Tìm thưà số phụ tương ứng
- Nhân tử và mẫu với các thưà số phụ tương ứng
5.Cộng hai phân số cùng mẫu:
* Hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu các phân số, rồi cộng các phân số có cùng mẫu số
* Các tính chất
a) Giao hoán
b) Kết hợp
.
c) Cộng vơí số 0
6. Phép trừ phân số:
7. Nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử ,mẫu vơí mẫu
* Các tính chất
a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
(
c) Nhân vơí số 1
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối vơí phép cộng
8. Phép chia hai phân số: Chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số bị chia nhân vơí phân số nghịch đảo của phân số chia
9.Tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm của a ta lấy a.
10.Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó: Tìm số x khi biết của x bằng m ta lấy m :
11.Tỉ số của hai số: Tìm tỉ số của a và b ta lấy a:b
12.Tỉ số phần trăm Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a vơí 100 rồi chia cho b và viết % vào kết quả
13 Tỉ lệ xích T =
a:khoảng cách điểm trên bản đồ
b: khoảng cách 2 điểm trên thực tế
14. Hỗn số
Hỗn số a, a là phần nguyên, là phân số
* Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số , ta lấy tử chia mẫu thương tìm đưọc là phần nguyên, số dư là tử của phân số, mẫu là mẫu đã cho
* Muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu rồi cộng vơí tử kết quả mẫu là mẫu đã cho
I SỐ NGUYÊN. 1. Số nguyên Tập hợp Z gồm : * Số nguyên dương * Số nguyên âm * Số 0 * Chú ý :Số 0 không phải là số nguyên âm hoặc số nguyên dương 2. Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a * Nhận xét Giá trị tuyệt đối của _ Số 0 là số 0 _ Số nguyên dương là chính nó _ Số nguyên âm là số đối của nó _ Hai số đối nhau thì bằng nhau Trong 2 số nguyên âm số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn 3. Cộng hai số nguyên dương: Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không 4. Cộng hai số nguyên âm Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả 5. Cộng hai số nguyên khác dấu * Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 * Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng ( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt dấu của số có GTTĐ trước kết quả của chúng 6. Tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên * Tính chất kết hợp a+(b +c ) = (a + b) +c Chú ý : Khi thực hiện cộng nhiều số ta có thể thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng , nhóm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ( ) [ ], . * Cộng vơí số 0 a + 0 = 0 + a = a * Cộng vơí số đối a + ( -a ) = 0 7 Hiệu của hai số nguyên : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a vơí số đối của b a - b = a + ( - b ) 8. Quy tắc dấu ngoặc * Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " _ " đằng trước ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc , dấu + thành dấu - và ngược lại * Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc * Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý vơí chú ý rằng nếu đằng trước dấu ngoặc là dấu "_ " thì phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc 9. Nhân hai số nguyên dươngNhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. Tích hai số nguyên dương là 1 số nguyên dương 10 Nhân hai số nguyên âm Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng Kết luận * a .0 = 0. a = a * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = {a{.{b{ * Nếu a,b khác dấu thì a.b = - ({a{ .{b{) 11. nhân hai số nguyên khác dấu: Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối rồi đặt dấu ''- ” trước kết quả nhận được * Chú ý Dấu của tích (+) .(+ ) ( + ) ( -) .( -) ( +) ( +).(- ) ( - ) ( - ) .( +) ( - ) Nếu a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0 Khi đổi dấu 1 thưà số trong tích thì tích đổi dấu, đổi dấu 2 thưà số thì tích không đổi dấu 12.Tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên * Tính chất giao hoán a.b = b .a * Tính chất kết hợp ( a .b ) .c = a. (b .c ) * Nhận xét Tích chưá 1 số chẵn TS nguyên âm mang dấu '' + '' Tích chưá lẻ lần thưà số nguyên âm mang dấu '' - '' * Nhân vơí 1 a .1 =1 .a = a * Tính chất phân phối của phép nhân đối vơí phép cộng a (b +c ) = a.b + a.c * Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối vơí phép trừ a(b - c) = ab - b c II PHÂN SỐ. 1Định nghĩa:. Ta gọi với a, b Z , b 0 là 1 phân số, a là tử số b là mẫu số của phân số VD : 2. Hai phân số bằng nhau:. Hai phân số và gọi là bằng nhau khi ad = bc 3. Tính chất cơ bản của phân số ( m Z,m 0) (n ƯC (a,b)) 4. Quy đồng mẫu nhiều phân số - Tìm mẫu chung - Tìm thưà số phụ tương ứng - Nhân tử và mẫu với các thưà số phụ tương ứng 5.Cộng hai phân số cùng mẫu: * Hai phân số không cùng mẫu ta quy đồng mẫu các phân số, rồi cộng các phân số có cùng mẫu số * Các tính chất a) Giao hoán b) Kết hợp . c) Cộng vơí số 0 6. Phép trừ phân số: 7. Nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử ,mẫu vơí mẫu * Các tính chất a) Tính chất giao hoán b) Tính chất kết hợp ( c) Nhân vơí số 1 d) Tính chất phân phối của phép nhân đối vơí phép cộng 8. Phép chia hai phân số: Chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số bị chia nhân vơí phân số nghịch đảo của phân số chia 9.Tìm giá trị phân số của một số cho trước. Tìm của a ta lấy a. 10.Tìm một số khi biết giá trị phân số của nó: Tìm số x khi biết của x bằng m ta lấy m : 11.Tỉ số của hai số: Tìm tỉ số của a và b ta lấy a:b 12.Tỉ số phần trăm Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a vơí 100 rồi chia cho b và viết % vào kết quả 13 Tỉ lệ xích T = a:khoảng cách điểm trên bản đồ b: khoảng cách 2 điểm trên thực tế 14. Hỗn số Hỗn số a, a là phần nguyên, là phân số * Muốn viết một phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số , ta lấy tử chia mẫu thương tìm đưọc là phần nguyên, số dư là tử của phân số, mẫu là mẫu đã cho * Muốn viết một hỗn số dưới dạng phân số ta lấy phần nguyên nhân mẫu rồi cộng vơí tử kết quả mẫu là mẫu đã cho Câu 1: Số nguyên âm là số: a) nhỏ hơn 0 b) lớn hơn 0 c) bằng 0 d) Tất cả đều đúng Câu 2: Tổng của hai số đối nhau bằng: a) Số dương b) Số âm c) 0 d) Tất cả sai Câu 3:Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu không có số nào nằm giữa và a) a > b b) a < b c) a = b d) a – b = 0 Câu 4: Tìm xZ, biết , khi đó x bằng: a) -1 b) 0 c) 1 d) –1; 0 Câu 5: a) 2 b) -2 c) 2;-2 d) Không có số a nào. Câu 6: Cộng hai số nguyên âm, ta ... hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – ” trước kết quả a) Cộng b) Trừ c) Nhân d) Chia Câu 7: Tính (- 15) + 5 = a) 10 b) -10 c) 20 d) -20 Câu 8: Tìm số là ước của 24 trong các số sau đây a) -5 b) -6 c) 7 d) 10 Câu 9: Tìm xZ, biết x-2 = -6, khi đó x bằng: a) 8 b) –8 c) -4 d) 4 Câu 10: số đối của số – 5 là số a) 5 b) -4 c) +5 d) cả a) và c) Câu 11 :so sánh 8 và -8 a) 8 = -8 b) 8 < -8 c) 8 > -8 d) 8 -8 Câu 12: So sánh |-3| và |-5| được a) |-3| > |-5| b) |-3| < |-5| c) |-3| |-5| d) |-3| |-5| Câu 13: Tính (-30) + (-1) = a) -30 b) -1 c) 31 d) -31 Câu 14: Tính (+3) + (-3) = a) 0 b) 3 c) -4 d) 6 Câu 15: Tính (-170) + 0 = a) -170 b) 0 c) +170 d) -0 Câu 16: Kết quả của phép tính (-99) +13 +99 = a) -99 b) 13 c) 99 d) 0 Câu 17: Tính 5-(-7) = a) 5 b) -7 c) 12 d) -12 Câu 18: Tính -7 – (-3) a) 10 b) -7 c) -3 d) -4 Câu 19: Tìm x biết 2+ x =3, khi đó x bằng: a) 1 b) 2 c) 3 d) -3 Câu 20: Thực hiện bỏ dấu ngoặc 15- (23 +15) được kết quả: a) 0 b) -23 c) 30 d) 23 Câu 21: Tính (-25) +(25-7) được kết quả: a) 0 b) -25 c) -7 d) 7 Câu 22: Tính (-15)2 bằng: a) 225 b) -225 c) 30 d) -30 Câu 23: Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng: a) 900 b) 1800 c) 3600 d) 00 Câu 24: Góc có số đo nhỏ hơn 900 và lớn hơn 00 laØ: a) góc vuông b) góc nhọn c) góc tù d) Góc bẹt Câu 25:Số tia phân giác của một góc( không là góc bẹt ) là: a) 0 b) 1 c) 2 d) 3 Câu 26: Góc vuông là góc có số đo bằng: a) 00 b) 1800 c) 600 d) 900 Câu 27: Điền vào chổ trống để phát biểu sao đây đúng : “Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của ......” a) Hai mặt phẳng b) Hai nửa mặt phẳng đối nhau c) Hai tia đối nhau d) Tất cả sai Câu 28: Điền vào chỗ trống để phát biểu sao đây đúng : “Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia .....” a) Trùng nhau b) Đối nhau c) Cắt nhau d) Tất cả đúng Câu 29:Khi nào a) Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz b) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz c) Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox d) Tất cả đúng Câu 30: Hai góc kề bù có tổng số đo bằng: a) 00 b) 900 c) 1800 d) 3600 Câu 31: Tia phân giác của một góc là : a) Tia nằm giữa hai cạnh của góc b) Tia tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau c) Tia nằm giữa và tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau d) Tia nằm giữa Câu 32: Cho hình vẽ bên, ta có nhận xét a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC b) Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC c) Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB d) Tia OB không nằm giữa hai tia OA và OC Câu 33: Điền vào chỗ trống cho phát biểu sau: “Góc là hình gồm hai tia ......” a) Chung gốc b) Chung tia c) Không chung gốc d) Không chung tia Câu 34: Góc có hai tia đối nhau là: a) góc vuông b) góc bẹt c) góc nhọn d) góc tù Câu 35: Góc nào sau đây là góc nhọn: a) b) c) d) Câu 36: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: a) kề nhau b) bù nhau c) vừa kề vừa phụ d) kề bù Câu 37: Cho , tia Oz là tia phân giác của góc , vậy = ? a) 400 b) 500 c) 1000 d) 250 Câu 38: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hia tia Otvà Oy sao cho . Tónh số đo bằng: a) 800 b) 1300 c) 300 d) 500 Câu 39: Cho hình vẽ, khi đó a) 1200 b) 300 c) 900 d) 600 Câu 40: Cho góc = 300, góc kề bù với có số đo bằng: a) 1200 b) 1500 c) 900 d) 600 Câu 40: Trong các câu sau , câu nào sai? a) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm b) Số 0 vừa là số nguyên dương , vừa là số nguyên âm c) Muốn trừ số nguyên x cho số nguyên a , ta cộng x với số đối của a d) ) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương Câu 41: Kết quả của bằng : a) 0 b) c) d) Câu 42: Số nghịch đảo của – 3 là : a) 3 b) c) d) -3 Câu 43: Tính ( - 23) – ( - 32 ) bằng a) 9 b) - 9 c) - 55 d) 55 Câu 44: Kết quả ( - 8) . ( - 2) bằng a) 16 b) – 16 c) – 10 d) 10 Câu 45: Phân số lớn nhất trong bốn phân số , , , a) b) c) d) Câu 46:Tìm số nguyên x , biết a) x = 2 b) x = 4 c) x = 2 hoặc x = - 2 d) x = 4 hoặc – 4 Câu 1: Trong các câu sau , câu nào sai? a) Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm b) Số 0 vừa là số nguyên dương , vừa là số nguyên âm c) Muốn trừ số nguyên x cho số nguyên a , ta cộng x với số đối của a d) ) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương Câu 2: Kết quả của bằng : a) 0 b) c) d) Câu 3: Số nghịch đảo của – 3 là : a) 3 b) c) d) -3 Câu 1: Tính ( - 23) – ( - 32 ) bằng a) 9 b) - 9 c) - 55 d) 55 Câu 2: Kết quả ( - 8) . ( - 2) bằng a) 16 b) – 16 c) – 10 d) 10 Câu 3: Phân số lớn nhất trong bốn phân số , , , a) b) c) d) Câu 4:Tìm số nguyên x , biết a) x = 2 b) x = 4 c) x = 2 hoặc x = - 2 d) x = 4 hoặc – 4 Bài 1: Tìm x , biết : a ) 2x + 3 = - 7 b) Bài 2: a) Cho và là hai góc kề bù , biết = 400 .Vẽ hình minh họa , tính số đo ? ( 1đ) b) Vẽ tia phân giác Ot của . Tính số đo ?
Tài liệu đính kèm: