Câu 1: ( 2 điểm )
Cho phương trình : x2 – mx + m – 1 = 0
1 Giải phương trình với m = -1
2. Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 , x2 . Tính giá trị của biểu thức .
. Từ đó tìm m để M > 0 .
3. Tìm giá trị của m để biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất .
Câu 2 : (2 điểm) Cho biểu thức:
1. Rỳt gọn biểu thức A.
2. Tỡm cỏc giỏ trị x? OZ Ođể A cú giỏ trị nguyờn.
Sở giáo dục và đào tạo Kỳ thi thử vào lớp 10 THPT Thanh hoá Năm học: 2008 – 2009 Đề thi thử số 3 lớp 9 Môn thi: Toán Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: ( 2 điểm ) Cho phương trình : x2 – mx + m – 1 = 0 1 Giải phương trình với m = -1 2. Gọi hai nghiệm của phương trình là x1 , x2 . Tính giá trị của biểu thức . . Từ đó tìm m để M > 0 . 3. Tìm giá trị của m để biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất . Câu 2 : (2 điểm) Cho biểu thức: 1. Rỳt gọn biểu thức A. 2. Tỡm cỏc giỏ trị xẻ OZ Ođể A cú giỏ trị nguyờn. Câu 3: ( 2đ) Trong mặt phẳng toạ độ cho 3 điểm A (–3; 0 ), B ( 3; 2 ), C(6; 3 ) Viết phương trỡnh đường thẳng qua hai điểm A và B. Hỏi rằng 3 điểm A; B; C cú thẳng hàng khụng ? Tại sao ? Gọi (d) là đường thẳng đi qua ba điểm A; B; C và (P) là đường Parabol y = mx2 (m≠ 0). Định m để (P) và (d) tiếp xỳc và tỡm toạ độ tiếp điểm. Câu 4: (3 điểm Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA, MB với (O). Vẽ đường kính AC, tiếp tuyến tại C của đường tròn (O) cắt AB ở D. MO cắt AB ở I. Chứng minh rằng: Tứ giác OIDC nội tiếp Tích AB.AD không đổi, khi M di chuyển OD vuông góc với MC. Câu 5: (1 điểm) Tìm các nghiệm nguyên dương của phương trình Họ tên thí sinh: .......................................................... Số báo danh: ...................... Chữ kí giám thị 1: ........................................ Chữ kí giám thị 2: ............................ Câu 4: Câu a: Ta có tại I (TC đoạn nối tâm và giao của hai với dây chung) (1) Ta lại có (TC tiếp tuyến) (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác IOCD nội tiếp. Câu b: Ta có tam giác ACD vuông tại C Mà CB vuông góc với AD tại B do đó CB là đường cao áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: (không đổi) Câu c: Xét và Ta có (3) (hai góc kề bù) Mà (4) (Hai góc đối của tứ giác IOCD nội tiếp) Từ (3) và (4) suy ra (gg) mà AO = CO = R Nên (5) Ta lại có: (6) Từ (5) và (6) suy ra (c.g.c) (7) Mà (8) (Vì DC//MA) Từ (7) và (8) suy ra Vậy Câu 5: T XĐ : x R Từ (x2 - 5x + 7 )y =2x2- 7x +5 (y - 2)x2 + (7 - 5y ) x +7y - 5 = 0 * + Nếu y = 2 thay vào * ta đợc x = 3 (3;2) là nghiệm nguyên dương của phương trình. + Nếu y 2 thì * là phương trình bậc 2 đối với x .Phương trình có nghiệm -y2 + 2y + 3 0 -1 y 3 Do y nguyên dương và y 2 Với y = 1 (loại) Với y = 3 x = 4 (thoã mãn) Vậy phương trình đã cho có 2 cặp nghiệm nguyên dương là (3;2) và (4;3).
Tài liệu đính kèm: