Kiểm tra viết 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Thái Văn Ban

Kiểm tra viết 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Thái Văn Ban

 Câu 1: Tác giả của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” là của ai?

 A. Đoàn Giỏi B. Tô Hoài C. Hồ Chí Minh D. Tạ Duy Anh

 Câu 2: 3 văn bản "Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng" có điểm gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể ?

 A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian. B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc.

C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc. D. Ngôi thứ ba, nhân hoá

 Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?

A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng vào thân. B. Không nên bao giờ bắt nạt người yếu kém hơn mình để phải ân hận suốt đời.

C. Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ thù.

D. Ở đời cần phải sống thật thà, khôn ngoan.

 

doc 2 trang Người đăng vienminh272 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra viết 1 tiết môn Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2011-2012 - Thái Văn Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT VĂN 6
Điểm:
I/ Trắc nghiệm( 2,5 điểm ):
 Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái in hoa ở đầu câu đúng nhất
 Câu 1: Tác giả của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” là của ai?
 A. Đoàn Giỏi	 	 B. Tô Hoài	 C. Hồ Chí Minh	 D. Tạ Duy Anh
 Câu 2: 3 văn bản "Bài học đường đời đầu tiên; Bức tranh của em gái tôi; Buổi học cuối cùng" có điểm gì giống nhau về ngôi kể, thứ tự kể ?
 A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian.	 B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể sự việc.
C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc. D. Ngôi thứ ba, nhân hoá
 Câu 3: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ?
A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng vào thân. 	B. Không nên bao giờ bắt nạt người yếu kém hơn mình để phải ân hận suốt đời.
C. Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ thù.
D. Ở đời cần phải sống thật thà, khôn ngoan.
 Câu 4: Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau.
A. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm. B. Nước ầm ầm đổ ra suốt ngày đêm như thác. 	C. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. D. Rộng hơn ngàn thước.
Câu 5: “Dượng Hương như một pho tượng đồng đúc” là biện pháp nghệ thuật nào?
	A. Nhân hoá B. Sanh sánh C. Ẩn dụ D. Nói quá
 Câu 6: Dòng nào nói đúng tâm trạng thầy Ha-men trong văn bản “ Buổi học cuối cùng” ?
A. Đau đớn và rất xúc động.	B. Bình tĩnh, tự tin.
C. Bình thường như những buổi học khác.	D Tức tối, căm phẫn.
 Câu 7: Tâm trạng cậu bé Phrăng diễn biến như thế nào trong văn bản “ Buổi học cuối cùng” ?
A.Hồi hộp đón chờ, xót ruột và rất xúc động B.Lúc đầu ham chơi, lười học, nhưng sau đó ân hận và xúc động 
C.Vui vẻ hồn nhiên như những buổi học trước đó D.Cảm thấy bình thường và chán ngán chẳng có gì là lạ cả
 Câu 8: Bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " dùng phương thức biểu đạt gì ?
A. Miêu tả.	 B. Tự sự. C. Biểu cảm.	 D. Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.
 Câu 9: Hãy xác định vai của nhân vật trong truyện “ Bức tranh của em gái tôi”?
 A. Người anh là nhân vật chính. B. Kiều Phương là nhân vật chính, nhân vật trung tâm.
 C. Kiều Phương là nhân vật chính. D. Người anh là nhân vật chính, nhân vật trung tâm.
 Câu 10: Hình ảnh Bác Hồ được m/ tả từ những phương diện nào?(trong Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ ” )
 A. Vẻ mặt, dáng hình B. Cử chỉ, hành động C. Dáng vẻ, hành động, lời nói. D. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình
II/Tự luận( 7,5 điểm ):
 Câu 1( 1,5 điểm): Trình bày vài nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” ?
 Câu 2( 2,5 điểm): Em đã được học văn bản “ Buổi học cuối cùng” hãy cho biết:
 a/ Tác giả là ai, là nhà văn nước nào?
 b/ Qua truyện “ Buổi học cuối cùng” tác giả muốn khẳng định một chân lí quan trọng, đó là chân lí gì? 
 Câu 3( 3,5 điểm): Em hãy đóng vai Dế Mèn, viết đoạn văn ngắn biểu lộ sự tâm trạng của mình sau khi trêu chị Cốc, dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt.( Viết khoảng 7 dòng). 
Bài làm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra van 6 1tiet.doc