Kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Liên

Kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Liên

PHẦN I. LÝ THUYẾT: ( 2,0 ĐIỂM). Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau:

Câu 1:

a) Phát biểu quy tắc, viết công thức tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 35: 32.

b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa.

Câu 2:

a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.

 Áp dụng: tính: (- 420) + 308.

b) Định nghĩa hai tia đối nhau. Vẽ hình minh họa.

 

doc 6 trang Người đăng vanady Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I môn Toán Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Tân Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓA
 TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN
 KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN TOÁN- LỚP 6
 TUẦN 18 - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011 
 Thời gian 90 phút ( kể cả thời gian phát đề ) 
 Họ và tên học sinh: ............Lớp: 6.
Điểm
Nhận xét của thầy giáo
Ngày kiểm tra:././2010
Bằng số
Bằng chữ
Ngày trả bài:././2010
ĐỀ RA VÀ BÀI LÀM: (ĐỀ CHẲN)
PHẦN I. LÝ THUYẾT: ( 2,0 ĐIỂM). Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau:
Câu 1:
a) Phát biểu quy tắc, viết công thức tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. Áp dụng tính: 35: 32.
b) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh họa.
Câu 2:
a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.
	Áp dụng: tính: (- 420) + 308.
b) Định nghĩa hai tia đối nhau. Vẽ hình minh họa.
PHẦN II. BÀI TẬP: (8,0 ĐIỂM).
Câu 1. (1,5 điểm): Tìm số nguyên x biết: 
 a) x+5=20-(12-9)	b) 12 + |x| = 16
Câu 2. (1,5 điểm) Tính : 
 a) (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).
 b) 465 + [58+(-465)] +(-38).
Câu 3 ( 3,0 điểm):
a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy các điểm M, N sao cho :
	AM = 3cm; AN = 6cm.
b) Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB.
c) Hỏi M có là trung điểm của đoạn thẳng AN hay không ? Vì sao?.
Câu 4: (2,0điểm): Khoảng từ 70 đến 150 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 4, hµng 5, hµng 6 đều vừa đủ. TÝnh số học sinh của khối 6.
..
..
 PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HÓA
 TRƯỜNG THCS TÂN LIÊN
 KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN TOÁN- LỚP 6
 TUẦN 18 - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011 
 Thời gian 90 phút ( kể cả thời gian phát đề ) 
 Họ và tên học sinh: ............Lớp: 6.
Điểm
Nhận xét của thầy giáo
Ngày kiểm tra:././2010
Bằng số
Bằng chữ
Ngày trả bài:././2010
ĐỀ RA VÀ BÀI LÀM: (ĐỀ LẺ)
PHẦN I. LÍ THUYẾT ( 2,0 ĐIỂM): Học sinh chọn 1 trong 2 câu sau:
Câu 1: 
 a) Phát biểu quy tắc, viết công thức tổng quát phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 Áp dụng tính: 57 . 54 
 b) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ hình minh hoạ.
Câu 2 : 
 a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Áp dụng tính: (- 14) + (- 21)
 b) Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Vẽ hình minh hoạ.
PHẦN II. BÀI TẬP (8,0 ĐIỂM):
Câu 1(1,5 điểm): Tìm số nguyên x biết:
 a) 37 – (x - 25) = x +14 b) 3 .|x| = 18 
Câu 2(1,5 điểm): Tính;
 a) ( 321 - 697) + ( - 321 + 597) b) 300 – (- 200 ) – (120) + 18	
Câu 3(2,0 điểm): Khoảng từ 160 đến 200 học sinh khối 6 tham gia đồng diễn thể dục. Nếu xếp hàng 3 hàng 5, hàng 6 đều vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 .
Câu 4(3,0 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm; OB = 8cm
 a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 
 b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
 c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
..
..
I . .Ma trận 2 chiều
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Luỹ thừa và các phép tính về luỹ thừa
- Điểm nằm giữa hai điểm ( lựa chọn 1)
1
 1,0
1
 1,0
2
2,0
- Cộng, trừ hai số nguyên
- Trung điểm đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng trên tia.. ( lựa chọn 2)
1
 1,0
1
1,5
2
 4,0
4
6,5
Tìm số chưa biết của biểu thức- Giá trị tuyệt đối
1
1,5
1
1,5
Tìm BC, BCNN
1
2,0
2,0
Tổng
2
2,0
2
4,5
3
5,5
8
 12,0
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 6( ĐỀ CHẲN)
 PHẦN I. Lý thuyết (2điểm)
Câu 1: a) Quy tắc: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. am : an = am-n ( a0, mn) (0,5 điểm)
 Áp dụng tính: 35: 32 = 35-2 =33=27 (0,5 điểm)
 b) Định nghĩa: trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA=MB) . Trung điểm của đoạn thẳng AB còn gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB (0,5 điểm)
Vẽ hình minh họa ( 0,5điểm). 
Câu 2: a) Quy tắc:- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.
 	- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi điền vào trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ( 0,5điểm). 
	Áp dụng: tính: (-420) + 308 = -( |-420| - |380|) = - 40 ( 0,5điểm). 
 b) Định nghĩa: Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và chúng làm thành một đường thẳng. ( 0,5 điểm)
 Vẽ hình minh họa. ( 0,5 điểm)
PHẦN II. Bài tập : ( 8,0 điểm )
Câu 1
(1,0điểm)
a) x+5=20-(12-9)	
x +5 = 20-3 = 17
0,5 đ
 x = 17-5=12
0,25đ
b) 12 + |x| = 16
 |x| = 16 – 12 = 4
0,5 đ
 x = 2 
0,25đ
Câu 2
(1,0điểm)
 a) (15 + 21) - (15 - 25 + 35 + 21) 
 = 15 + 21 - 15 + 25 - 35 -21
 = (15 -15) + (21-21) – (35-25) = -10
0,25đ
0,5 đ
b) 465 + [58+(-465)] +(-38).
 = 465 + 58 +(-465) +(-38)
 = [465 + (-465)] + [ 58 +(-38) = 20
0,25đ
0,5 đ
Câu 3
(3,0điểm)
a) 
b) Vì AN NB = AB-AN = 8-6=2(cm).
 Vì AN>AM => M nằm giữa hai điểm A,N (1)
MN = AN-AM = 6-3 =3(cm) (2)
 Vì AB>AN>AM => N nằm giữa hai điểm M,B
MB=MN+NB =3+2=5(cm).
c) Từ (1), (2) => M là trung điểm của AN. Vì M nằm giữa 
A và N, AM = MN = 3 cm
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
(2,0điểm)
 Gọi x là số HS tham gia đồng diễn. vì x 4; x 5 và x6 nên 
 x BC (4,5,6)
Ta có : BCNN (4,5,6) = 22 . 3 . 5 = 60
 => BC (4,5,6) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180.}
Vì 70 x 120 . Nên x = 120
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM TOÁN 6(ĐỀ LẺ)
PHẦN I. LÝ THUYẾT(2,0 ĐIỂM):
Câu 1: a) Quy tắc: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. am . an = a m+n (0,5 điểm)
 Áp dụng: 57 . 54 = 5 7+4 = 5 11 (0,5 điểm)
A
·
B
·
 b) Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A , B và tập hợp tất cả các điểm nằm giữa A và B (0,5 điểm) 
- Vẽ hình (0,5 điểm) 
Câu 2: a) Quy tắc: Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối và đặt dấu chung trước kết quả. (0, 5 điểm)
 Áp dụng : ( - 14) + ( - 21) = - ( 14 + 21) = - 35 (0,5 điểm)
 b) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. (0,5 điểm)
 - Vẽ hình (0,5 điểm)
PHẦN II. Bài tập : ( 8,0 điểm )
Câu 1
(1,5điểm)
a) 37 – (x - 25) = x +14 	
37 – x + 25 = x + 14 
0,25 đ
 2x = 37 + 25 – 14 = 48 x = 24
0,5 đ
b) 3. |x| = 18
 |x| = 18 : 3 = 6
0,25 đ
 x = 6 
0,5 đ
Câu 2
(1,5điểm)
a) (321 - 697) + ( - 321 + 597)
 = 321 – 697 – 321 + 597
 = [ 321 + ( - 321)] – ( 697 – 597) = 0 – 100 = - 100
0,25 đ
0,5 đ
b) 300 – ( - 200) – 120 + 18
 300 + 200 – 120 + 18
 500 – 120 + 18 = 398
0,25 đ
0,5 đ
Câu 3
(2,0điểm)
Gọi x là số HS tham gia đồng diễn . Vì x 3; x 5 và x6 
 160 x 200 Nên x BC (3,5,6) và 160 x 200 
Ta có : BCNN (3,5,6) = 2 . 3 . 5 = 30
 => BC (4,5,6) = { 0 ; 30 ; 60 ; 90 ; 120 ; 150 ;180; 210.}
Vì 160 x 200 . Nên x = 180
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 4
(3,0điểm)
a) Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại vì OA + AB = OB
b) Vì OA + AB = OB AB = OB – OA = 8 – 4 = 4 cm
c) Điểm A là trung điểm của OB vì điểm A nằm giữa O và B , OA = OB = 4 cm
1,0đ
1,0đ
1,0đ

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra toan hoc ki I.doc