ĐỀ CHÍNH THỨC
HS làm bài ngay trờn tờ giấy này.
A. Trắc nghiệm: (5 điểm).
Câu 1: Văn bản “Bức tranh của em gái tôI” (Tạ Duy Anh) thuộc thể loại:
A. Truyện ngắn. B. Kí. C. Tùy bút chính luận. D. Hồi kí tự truyện
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng):
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
Câu 3: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, hình ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những phương diện:
A. Vẻ mặt, hình dáng. B. Cử chỉ, hành động.
C. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình. D. Dáng vẻ, hành động, lời nói.
Câu 4: Trong 3 truyện: “Bài học đường đời đầu tiên”; “Bức tranh của em gái tôI”; “Buổi học cuối cùng”, có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể?
A. Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể thời gian.
B. Ngôi”kể“thứ ba, nhân hoá.
C. N”ôi“kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc.
D. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc.
PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA ĐỊNH Kè NĂM HỌC 2009-2010 HUYỆN BA TƠ PHÂN MễN: Văn bản. LỚP: 6 Thời gian: 45 phỳt ( khụng tớnh thời gian phỏt đề) Trường: THCS TT Ba Tơ Ngày KT:/3/2010 Họ và tờn: Lớp: 6 Buổi: Sỏng SBD:. Điểm Lời phờ của giỏo viờn CK giỏm khảo ( Ghi rừ họ và tờn) CK giỏm thị ( Ghi rừ họ và tờn) ĐỀ CHÍNH THỨC HS làm bài ngay trờn tờ giấy này. A. Trắc nghiệm: (5 điểm). Câu 1: Văn bản “Bức tranh của em gái tôI” (Tạ Duy Anh) thuộc thể loại: A. Truyện ngắn. B. Kí. C. Tùy bút chính luận. D. Hồi kí tự truyện Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng): A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận. Câu 3: Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ, hình ảnh Bác Hồ được miêu tả qua những phương diện: A. Vẻ mặt, hình dáng. B. Cử chỉ, hành động. C. Lời nói, vẻ mặt, dáng hình. D. Dáng vẻ, hành động, lời nói. Câu 4: Trong 3 truyện: “Bài học đường đời đầu tiên”; “Bức tranh của em gái tôI”; “Buổi học cuối cùng”, có gì giống nhau về ngôi kể và thứ tự kể? A. Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể thời gian. B. Ngôi”kể“thứ ba, nhân hoá. C. N”ôi“kể thứ nhất, thứ tự kể sự việc. D. Ngôi kể thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc. Câu 5: BàI học đầu tiên, Dế Mèn nhận được từ đâu? A.Từ chị Cốc. B. Từ Dế Choắt C. Từ cáI chết của Dế Choắt. D. Từ những năm tháng sống độc lập. Câu 6: BàI văn “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) trích trong tác phẩm nào? A.Mũi Cà Mau. B.Đất rừng phương Nam. C.Rừng U Minh. D. Hòn Đất. Câu 7: Cách đặt tên cho các con sông, vùng đất trong văn bản “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) chứng tỏ điều gì? A. Thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên. B. Thiên nhiên tự nhiên hoang dã, con người gần gũi với thiên nhiên. C. Con người ở đây giản dị, chất phác. D. Con người gắn bó, gần gũi với thiên nhiên. Câu 8: Tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng trước bức tranh được giảI của cô em gái? (văn bản: “Bức tranh của em gáI tôi”-Tạ Duy Anh) A. Bất ngờ, ngạc nhiên, hãnh diện. B. Hãnh diện, thỏa mãn. C. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. D. Ngạc nhiên , xấu hổ. Câu 9: BàI văn “Vượt thác” (Võ Quảng) muốn làm nổi bật điều gì? A. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người chinh phục thiên nhiên. B. Cảnh vượt thác. C. Vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ. D. Cảnh dòng sông theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau, tập trung vào cảnh vượt thác. Câu 10: Khi nghe thầy thông báo đây là Buổi học cuối cùng, tâm trạng Phrăng diễn ra như thế nào? (Trong văn bản: “Buổi học cuối cùng” – A. Phông-xơ Đô-đê) A. Vui mừng, phấn khởi. B. Choáng váng, nuối tiếc, ân hận. C. Tỏ ra buồn bã. D. Ngạc nhiên, đau đớn. B. Tự luận: (5 điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng năm khổ thơ đầu của bàI thơ “Đêm nay Bác không ngủ” (Minh Huệ). (2, 5 điểm) Câu 2: Sau khi học xong văn bản “BàI học đường đời đầu tiên” (Trích: Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) em rút ra bàI học gì cho bản thân? (2, 5 điểm) Bài làm: .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: