Kiểm tra chất lượng năm học 2010 - 2011 môn: Ngữ Văn

Kiểm tra chất lượng năm học 2010 - 2011 môn: Ngữ Văn

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm )

Câu 1: ( 2 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời câu mà em cho là

 đúng nhất.

1.Cho đoạn thơ sau : “ Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

 Thương con , bầm chớ lo nhiều bầm nghe

 Con đi trăm núi ngàn khe

 Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Con đi đánh giặc mười năm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”.

 Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?

 A. Bầm ơi – Tố Hữu B. Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông

 C. Cao Bằng – Trúc Thông D. Đất nước – Nguyễn Đình Thi

2.Nghệ thuật so sánh trong đoạn trích trên được sử dụng với mục đích chính là:

 A. Kể lại chặng đường con đi đánh giặc B. Thể hiện nỗi thương nhớ bầm

 C. Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của mẹ D. Khuyên mẹ an tâm lúc ở nhà

 3. Dòng nào sau đây đúng với đặc điểm của câu ghép ?

 A. Câu có nhiều chủ ngữ B. Câu có từ hai cụm Chủ – vị trở lên

 C. Câu có nhiều vị ngữ D. Câu có một cụm Chủ – vị

 4. Trong văn tả cảnh đâu là đối tượng chính ?

 A. Tả cảnh B. Con người C. Con vật D. Đồ vật

 

doc 3 trang Người đăng thu10 Lượt xem 658Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng năm học 2010 - 2011 môn: Ngữ Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phan Bội Châu KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2010 - 2011
Lớp : 6 Môn: Ngữ văn
Họ và tên: Thời gian: 90 phút 
 (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của giáo viên 
GV coi kiểm tra 
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm ) 
Câu 1: ( 2 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời câu mà em cho là 
 đúng nhất.
1.Cho đoạn thơ sau : “ Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều
 Thương con , bầm chớ lo nhiều bầm nghe
 Con đi trăm núi ngàn khe
 Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
 Con đi đánh giặc mười năm
 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”.
 Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
 A. Bầm ơi – Tố Hữu	B. Những cánh buồm – Hoàng Trung Thông
 C. Cao Bằng – Trúc Thông 	 D. Đất nước – Nguyễn Đình Thi
2.Nghệ thuật so sánh trong đoạn trích trên được sử dụng với mục đích chính là: 
 A. Kể lại chặng đường con đi đánh giặc 	 B. Thể hiện nỗi thương nhớ bầm
 C. Nhấn mạnh nỗi vất vả, gian truân của mẹ	 D. Khuyên mẹ an tâm lúc ở nhà
 3. Dòng nào sau đây đúng với đặc điểm của câu ghép ?
 A. Câu có nhiều chủ ngữ 	B. Câu có từ hai cụm Chủ – vị trở lên
 C. Câu có nhiều vị ngữ 	D. Câu có một cụm Chủ – vị
 4. Trong văn tả cảnh đâu là đối tượng chính ? 
 A. Tả cảnh	B. Con người	C. Con vật	D. Đồ vật
Câu 2: (2 điểm) Nối từ ở cột A tương ứng với nghĩa ở cột B.
Cột A (Từ)
Cột B ( Nghĩa)
 Nối
1. Anh hùng
a. Có tài năng, khí phách làm nên những việc phi thường
1: 
2. Bất khuất
b. Biết gánh vác lo toan mọi việc
2: 
3. Trung hậu
c. Chân thành và tốt bụng với mọi người
3. 
4. Đảm đang
d. Không chịu khuất phục trước kẻ thù
4. 
II. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau
 ( dùng dấu gạch // và gạch chân để phân biệt ).
 a. Cảnh vật chung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay, tôi đi học.
 b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Câu 2: (6 điểm). 
Hãy tả lại lại hình ảnh về một cơ giáo hoặc thầy giáo đã dạy em trong những năm học trước mà em thấy mình nhớ nhất.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN NGỮ VĂN 6
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 
Câu 1: ( 1 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
1
2
3
4
A
C
B
A
Câu 2: (1 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm. 
 1: a	2: d 	3: c	4: b
II. TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Xác định đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
a. Cảnh vật chung quanh tô i // đang có sự thay đổi lớn : hôm nay, tôi // đi học.
 CN VN CN VN
b. Dân ta // có một lòng nồng nàn yêu nước. 
 CN VN
Câu 2: (6 điểm)
 1.Yêu cầu chung:
 - Đúng thể loại văn miêu tả..
 - Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng.
 - Chữ viết rõ ràng, đúng chính tả, sạch đẹp, diễn đạt lưu loát.
 2. Yêu cầu về nội dung: Bài làm đảm bảo các ý sau: 
 a. Mở bài : (1 điểm) Giới thiệu cơ giáo hoặc thầy giáo để lại ấn tượng nhất.
 b. Thân bài: (4 điểm) 
 - Tả ngoại hình cơ giáo (thầy giáo).
 - Tả tính cách, phẩm chất: thể hiện qua cử chỉ, hành động, tình cảm của thầy (cơ) 
 trong mối quan hệ với học sinh và mọi người.
 - Tình cảm của học sinh với cơ (thầy).
 c. Kết bài : (1 điểm) Cảm nghĩ của bản thân với thầy,( cơ).

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of KHẢO SÁT 2010-2011.doc