Kiểm tra chất lượng học kì II (năm học 2010 – 2011) môn : Vật lí 6 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)

Kiểm tra chất lượng học kì II (năm học 2010 – 2011) môn : Vật lí 6 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)

1. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:

a. Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

b. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.

c. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

d. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.

2. Ròng rọc có tác dụng làm giảm độ lớn của lực khi kéo vật từ dưới lên cao là:

a. Ròng rọc cố định

b. Ròng rọc động

c. Palăng

d. Cả ba ý trên đều đúng.

 

doc 6 trang Người đăng levilevi Lượt xem 926Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra chất lượng học kì II (năm học 2010 – 2011) môn : Vật lí 6 thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS BÙ NHO	 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (Năm học 2010 – 2011)
Họ tên:  MÔN : Vật lí 6 (I)
Lớp: 	 THỜI GIAN: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) 
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIAO VIÊN
I/TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:
Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Ròng rọc có tác dụng làm giảm độ lớn của lực khi kéo vật từ dưới lên cao là:
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Palăng
Cả ba ý trên đều đúng.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chất rắn nở ra khi nóng lên
Chất rắn co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chọn câu trả lời đúng.
Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để:
đo thể tích
đo chiều dài
đo khối lượng
đo nhiệt độ
Chọn câu trả lời đúng:
Tại sao khi mở nắp nồi cơm ta thường thấy có những hạt nước đọng ở trên nắp?
Do ta nấu quá nhiều nước.
Do nấu quá lâu.
Do hơi nước của cơm bay lên bề mặt của nắp xoong gặp lạnh ngưng tụ tạo thành những hạt nước.
Cả ba lí do trên đều không đúng.
Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy ?
Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.
Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại
Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được.
Cả ba giải thích trên đều sai.
Chọn câu trả lời đúng.
Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.
Vì không thể ghép sát các thanh lại
Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong
Để khi nhiệt độ giảm thì các thanh ray không bị uốn cong
Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Hai phần ba bề mặt  có nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng .. tạo thành một lớp . trong khí quyển dày từ 10 km đến 17 km. Hơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù,tuyết ảnh hưởng tới khí hậu trái đất và đời sống con người.
Mặt trăng, bay hơi, sương mù.
Mặt đất, bay hơi, sương mù.
Trái đất, bay hơi, hơi nước.
Trái đất, ngưng tụ, mây.
Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây.
Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào nhà.
Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Chọn câu trả lời đúng
Khi dùng bút lông kim xong ta có cần phải đậy nắp lại không? Tại sao?
Có. Vì không đậy nắp bút sẽ bị bụi bay vào làm hư.
Không cần thiết phải đậy. Không có gì ảnh hưởng.
Không. Vì nếu một chút nữa nếu phải viết tiếp lại mất công mở ra.
Có. Vì mực trong bút lông rất dễ bay hơi. Nếu ta không đóng lại mực sẽ bay hơi và khô hết khiến ta không viết được nữa.
II/ TỰ LUẬN
Câu 11: Thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ? Cho ví dụ cụ thể ? (1.5điểm)
Câu 12: Giải thích vì sao khi lắp khâu dao, liềm người ta thường nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?(1.5điểm)
Câu 13: Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào?(2điểm)
HẾT
TRƯỜNG THCS BÙ NHO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (Năm học 2010 – 2011)
Họ tên:  MÔN : Vật lí 6 (II)
Lớp: 	 THỜI GIAN: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) 
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIAO VIÊN
I/TRẮC NGHIỆM:
Chọn câu trả lời đúng.
Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.
Vì không thể ghép sát các thanh lại
Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong
Để khi nhiệt độ giảm thì các thanh ray không bị uốn cong
Ròng rọc có tác dụng làm giảm độ lớn của lực khi kéo vật từ dưới lên cao là:
Ròng rọc cố định
Ròng rọc động
Palăng
Cả ba ý trên đều đúng.
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chất rắn nở ra khi nóng lên
Chất rắn co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chọn câu trả lời đúng
Khi dùng bút lông kim xong ta có cần phải đậy nắp lại không? Tại sao?
Có. Vì không đậy nắp bút sẽ bị bụi bay vào làm hư.
Không cần thiết phải đậy. Không có gì ảnh hưởng.
Không. Vì nếu một chút nữa nếu phải viết tiếp lại mất công mở ra.
Có. Vì mực trong bút lông rất dễ bay hơi. Nếu ta không đóng lại mực sẽ bay hơi và khô hết khiến ta không viết được nữa.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể:
Tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Chọn câu trả lời đúng:
Tại sao khi mở nắp nồi cơm ta thường thấy có những hạt nước đọng ở trên nắp?
Do ta nấu quá nhiều nước.
Do nấu quá lâu.
Do hơi nước của cơm bay lên bề mặt của nắp xoong gặp lạnh ngưng tụ tạo thành những hạt nước.
Cả ba lí do trên đều không đúng.
Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy ?
Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.
Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại
Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được.
Cả ba giải thích trên đều sai.
Dùng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Hai phần ba bề mặt  có nước bao phủ. Lượng nước này không ngừng .. tạo thành một lớp . trong khí quyển dày từ 10 km đến 17 km. Hơi nước tạo thành mây, mưa, sương mù,tuyết ảnh hưởng tới khí hậu trái đất và đời sống con người.
Mặt trăng, bay hơi, sương mù.
Mặt đất, bay hơi, sương mù.
Trái đất, bay hơi, hơi nước.
Trái đất, ngưng tụ, mây.
Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây.
Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào nhà.
Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh.
Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng lên cao.
Chọn câu trả lời đúng.
Nhiệt kế là thiết bị được sử dụng để:
đo thể tích
đo chiều dài
đo khối lượng
đo nhiệt độ
II/ TỰ LUẬN
Câu 11: Thế nào là sự bay hơi, ngưng tụ? Cho ví dụ cụ thể ? (1.5điểm)
Câu 12: Giải thích vì sao khi lắp khâu dao, liềm người ta thường nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?(1.5điểm)
Câu 13: Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào?(2điểm)
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ LÍ 6
ĐỀ I:
TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) : Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
C
A
D
D
D
C
B
C
D
D
TỰ LUẬN
Câu 11: 	- là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi (0,5đ) Vd đúng (0.25đ)
- là sự chuyển một chất từ thể hơi sang thể lỏng (0,5đ) vd đúng (0.25đ)
 Câu 12:
Vì khi nung nóng khâu sẽ nở rộng ra ta dễ tra vào cán. (0.75)
Khi lạnh khâu sẽ co lại siết chặt vào cán dao, liềm (0.75)
 Câu 13:
Quá trình làm cho đồng nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (1 điểm)
Quá trình đông đặc làm cho đồng chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (1 điểm)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
MÔN VẬT LÍ 6
Sự bay hơi là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể hơi. Sự ngưng tụ là sự chuyển một chất từ thể hơi sang thể lỏng?
Vd:
Sự nóng chảy là sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng. Sự đông đặc là sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn.
VD:..
Có những loại ròng rọc nào?..................................................................................................................
 + ròng rọc cố định có tác dụng gì?	
 + ròng rọc động có tác dụng gì?	
Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Chất rắn, chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
+ Chất khí khác nhau nở vì niệt giống nhau.
+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
+ Sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Có những loại nhiệt kế nào:
BÀI TẬP:
Bài RÒNG RỌC: bt 16.1,2,3,78,9,10 TRANG 54 (sách bài tập)
Bài 1802,7,9,10 (TR 58 SBT)
Giải thích C5 (tr59 SGK); C5, C6(tr66 SGK) 
C6, C7(tr 79 SBT)
C9 ( tr82 sgk)
C6,C7,C8 (tr84 sgk)
Giải thích hiện tượng tạo thành mưa trong đời sống.
Chú ý: các em học sinh soạn ra vở ôn tập cho Cô kiểm tra.
HẾT

Tài liệu đính kèm:

  • docthi L6HK2(09-10).doc