Đề A
I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào?
A. có yếu tố kì ảo B. có yếu tố hiện thực
C. có cốt lõi là sự thật lịch sử C. thể hiện thái độ của nhân dân
Câu 2. Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại gì?
A. truyền thuyết B. ngụ ngôn
C. cổ tích D. truyện cười
Câu 3. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh không kể đến sự việc nào?
A. Vua Hùng kén rể và ra điều kiện chọn con rể.
B. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn.
C. Sơn Tinh đến trước và lấy được Mị Nương.
D. Thủy Tinh đến muộn không lấy được Mị Nương dâng nước đánh Sơn Tinh.
E. Mị Nương yêu và đồng ý lấy Sơn Tinh.
Câu 4. Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” là kiểu nhân vật nào?
A. Người có tài năng kì lạ B. Người bất hạnh
C. Người dũng sĩ D. Người thông minh
Họ và tên. KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp 6.. MÔN: NGỮ VĂN 6. Thời gian 90 phút Điểm : Lời Phê : Đề A I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào? A. có yếu tố kì ảo B. có yếu tố hiện thực C. có cốt lõi là sự thật lịch sử C. thể hiện thái độ của nhân dân Câu 2. Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại gì? A. truyền thuyết B. ngụ ngôn C. cổ tích D. truyện cười Câu 3. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh không kể đến sự việc nào? Vua Hùng kén rể và ra điều kiện chọn con rể. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn. Sơn Tinh đến trước và lấy được Mị Nương. Thủy Tinh đến muộn không lấy được Mị Nương dâng nước đánh Sơn Tinh. Mị Nương yêu và đồng ý lấy Sơn Tinh. Câu 4. Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” là kiểu nhân vật nào? A. Người có tài năng kì lạ B. Người bất hạnh C. Người dũng sĩ D. Người thông minh Câu 5. Giải nghĩa từ “tráng sĩ” như thế nào cho đúng? Người có sức khỏe bình thường. Người vâng mệnh vua đi làm một cái gì đó ở trong và ngoài nước. Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn. Người giữ một chức vụ quan trọng trong triều đình. Câu 6.Trong các từ sau, từ nào là từ láy. A. tráng sĩ B. ngựa sắt C. lẫm liệt D. oai phong Câu 7. Có mấy loại ngôi kể? Đó là những ngôi nào? Một: Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc. Hai: Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba. Hai: Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ hai. Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba. Câu 8. Trong các câu sau, câu nào không chứa lượng từ. Phú Ông gọi ba cô con gái ra, lần lượt hỏi từng người. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Nhiều ngày trôi qua không thấy chàng trở về. Một trăm ván cơm nếp. II. Tự Luận ( 6 điểm) Kể chuyện về ông ( hay bà) của em. Họ và tên. KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp 6.. MÔN: NGỮ VĂN 6. Thời gian 90 phút Điểm : Lời Phê : Đề B I. Trắc nghiệm: ( 4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1. Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” là kiểu nhân vật nào? A. Người có tài năng kì lạ B. Người bất hạnh C. Người dũng sĩ D. Người thông minh Câu 2. Trong các câu sau, câu nào không chứa lượng từ. Phú Ông gọi ba cô con gái ra, lần lượt hỏi từng người. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Nhiều ngày trôi qua không thấy chàng trở về. Một trăm ván cơm nếp. Câu 3. Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại gì? A. truyền thuyết B. ngụ ngôn C. cổ tích D. truyện cười Câu 4.Trong các từ sau, từ nào là từ láy. A. tráng sĩ B. ngựa sắt C. lẫm liệt D. oai phong Câu 5. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh không kể đến sự việc nào? Vua Hùng kén rể và ra điều kiện chọn con rể. Sơn Tinh và Thủy Tinh cùng đến cầu hôn. Sơn Tinh đến trước và lấy được Mị Nương. Thủy Tinh đến muộn không lấy được Mị Nương dâng nước đánh Sơn Tinh. Mị Nương yêu và đồng ý lấy Sơn Tinh. Câu 6. Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích ở điểm nào? A. có yếu tố kì ảo B. có yếu tố hiện thực C. có cốt lõi là sự thật lịch sử C. thể hiện thái độ của nhân dân Câu 7. Giải nghĩa từ “tráng sĩ” như thế nào cho đúng? Người có sức khỏe bình thường. Người vâng mệnh vua đi làm một cái gì đó ở trong và ngoài nước. Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ hay làm việc lớn. Người giữ một chức vụ quan trọng trong triều đình. Câu 8. Có mấy loại ngôi kể? Đó là những ngôi nào? Một: Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc. Hai: Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba. Hai: Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ hai. Kể theo ngôi thứ nhất, kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba. II. Tự Luận ( 6 điểm) Kể chuyện về ông ( hay bà) của em.
Tài liệu đính kèm: