Kiểm tra 45 phút môn: Tiếng Việt 6

Kiểm tra 45 phút môn: Tiếng Việt 6

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:

Câu 1: Nối các ô để có kết quả đúng:

Nội dung nối Nối Từ nối

1. Loại từ đứng trước danh từ chỉ người.

2. Danh từ chỉ đơn vị chính xác

3. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

4. Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật.

Câu 1+.

Câu 2+.

Câu 3+.

Câu 4+.

 c. mét, kg, lít, tạ, tấn.

a. ông, vị, cô, bác, cậu.

d.bức, tấm, vải, quyển.

b. thúng, đàn, nắm, bầy.

Câu 2: Bộ phận từ mượn chủ yếu của tiếng Việt là:

C. Tiếng Nga; A. Tiếng Hán; D. Tiếng Anh; B. Tiếng Pháp.

Câu 3: Từ phức là những từ có cấu tạo:

A. Hai tiếng; B. Ba tiếng; C. Nhiều hơn hai tiếng; D. Hai tiếng trở lên.

Câu 4: Trong câu: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con.” có:

- Ba cụm danh từ Năm cụm danh từ

-Bốn cụm danh từ Sáu cụm danh từ.

 

doc 7 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút môn: Tiếng Việt 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: .........................
Lớp: 6..... Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009.
Kiểm tra 45 phút.
Môn: Tiếng Việt.
Điểm
Lời phê của giáo viên.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Nối các ô để có kết quả đúng:
Nội dung nối
Nối
Từ nối
1. Loại từ đứng trước danh từ chỉ người.
2. Danh từ chỉ đơn vị chính xác
3. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
4. Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật.
Câu 1+..........
Câu 2+.........
Câu 3+.........
Câu 4+........
c. mét, kg, lít, tạ, tấn...
a. ông, vị, cô, bác, cậu...
d.bức, tấm, vải, quyển...
b. thúng, đàn, nắm, bầy....
Câu 2: Bộ phận từ mượn chủ yếu của tiếng Việt là: 
C. Tiếng Nga; A. Tiếng Hán; D. Tiếng Anh; B. Tiếng Pháp.
Câu 3: Từ phức là những từ có cấu tạo:
A. Hai tiếng; B. Ba tiếng; C. Nhiều hơn hai tiếng; D. Hai tiếng trở lên.
Câu 4: Trong câu: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con.” có: 
- Ba cụm danh từ Năm cụm danh từ
-Bốn cụm danh từ Sáu cụm danh từ.
Câu 5: Trong các trường hợp sau, các loại từ ( Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên) là:
- ông, vị, cô, bức, tấm
- mét, kg, bức, bó.
-nắm, bì, bao, thúng.
Câu 6: Điền đúng( Đ), sai (S) vào ô trống:
- Danh từ có hai loại: Danh từ chung và danh từ riêng.
- Danh từ có hai loại: Danh từ chỉ đơn vị và dnh từ chỉ sự vật.
Câu 7: Điền đúng(Đ), sai(S) vào ô trống:
a. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.b. Danh từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động 
c. Danh từ là những từ chỉ tính chất.
Câu 8: Điền từ bâng khuâng hay băn khoăn?
-.........................: Không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
Câu 9: Khi giải nghĩa từ: “ kinh ngạc”, An nói nghĩa của từ này là: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kỳ lạ và bất ngờ. Vậy An đã sử dụng cách giải nghĩa từ:
Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. C. Dùng khái niệm mà từ biểu thị.
 A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 10: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình sau:
a. Tất cả học sinh lớp 6A rất ngoan.
b. Những bài toán khó trong sách giáo khoa.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
Mô hình cụm danh từ:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2
Câu 11: Điền các từ: trung gian, trung bình, trung niên vào chỗ trống:
-......................:ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá.
-......................: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật.
-.....................: đã qua tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
Câu 12: Điền các từ: học hỏi, học tập vào chố trống:
-.......................: Học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
-.......................: Tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 13: Cho các câu văn, câu thơ:
b. Mùa xuân(1) đã về. a. Sáu mươi tuổi hãy còn xuân(2) chán.
d. Sức xuân(3) tràn khắp phố phường. c. Ông em năm nay đã 70 xuân(4).
Trong các trường hợp trên, từ “xuân” mang nghĩa chuyển là:
D. Xuân(1), Xuân(2), Xuân(4) C. Xuân(3), Xuân(2), Xuân(1)
A. Xuân(2), Xuân(3), Xuân(4) B. Xuân(4), Xuân(1), Xuân(3)
Câu 14: Điền từ khẩn thiết hay từ khẩn trương?
-.........................: Nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
Câu 15: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
B. Đô lương, Nghệ An, Hà Nội, Quảng Bình.
C. đô lương, Nghệ An, hà Nội, quảng Bình.
A. Đô- Lương, Nghệ- An, Hà - Nội, Quảng- Bình.
 D. Đô Lương, Nghệ An, Hà Nội, Quảng Bình.
Câu 16: Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn:
- “ Cây bút thần” là truyện cổ tích về nhân vật.............................
Câu 17:Trong các dãy từ sau, dãy nào là những từ phức:
C.Học sinh, ăn, ngủ, học hành. B. Mẹ, cô giáo, sách vở, lấp lánh.
A.Cày cấy, nhà trẻ, Văn Lang, vua Hùng, sung sướng.
Câu 18-19-20: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là:
Tiếng; B. Từ; C. Đoạn văn; D. Cụm từ.
Câu 11: Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn:
- “ Cây bút thần” là truyện cổ tích về nhân vật.............................
Câu 12: Điền từ khẩn thiết hay từ khẩn trương?
-.........................: Nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
Câu 13: Điền các từ: học hỏi, học tập vào chố trống:
-.......................: Học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
-.......................: Tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 14: Khi giải nghĩa từ: “ kinh ngạc”, An nói nghĩa của từ này là: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kỳ lạ và bất ngờ. Vậy An đã sử dụng cách giải nghĩa từ:
Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. B. Dùng khái niệm mà từ biểu thị.
 C.Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 15: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình sau:
a. Tất cả học sinh lớp 6A rất ngoan.
b. Những bài toán khó trong sách giáo khoa.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
Mô hình cụm danh từ:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2
Câu 16: Điền đúng( Đ), sai (S) vào ô trống:
- Danh từ có hai loại: Danh từ chung và danh từ riêng.
- Danh từ có hai loại: Danh từ chỉ đơn vị và dnh từ chỉ sự vật.
Câu 17: Trong câu: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con.” có: 
- Ba cụm danh từ Năm cụm danh từ
-Bốn cụm danh từ Sáu cụm danh từ.
Câu 18-19-20: Nối các ô để có kết quả đúng:
Nội dung nối
Nối
Từ nối
1. Loại từ đứng trước danh từ chỉ người.
2. Danh từ chỉ đơn vị chính xác
3. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
4. Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật.
Câu 1+..........
Câu 2+.........
Câu 3+.........
Câu 4+........
b. mét, kg, lít, tạ, tấn...
d. ông, vị, cô, bác, cậu...
a.bức, tấm, vải, quyển...
c. thúng, đàn, nắm, bầy....
Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là:
Tiếng; B. Từ; C. Đoạn văn; D. Cụm từ.
Câu 2:Trong các dãy từ sau, dãy nào là những từ phức:
C.Học sinh, ăn, ngủ, học hành. A. Mẹ, cô giáo, sách vở, lấp lánh.
B.Cày cấy, nhà trẻ, Văn Lang, vua Hùng, sung sướng.
Câu 3: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
B.Đô lương, Nghệ An, Hà Nội, Quảng Bình.
C.đô lương, Nghệ An, hà Nội, quảng Bình.
A.Đô- Lương, Nghệ- An, Hà - Nội, Quảng- Bình.
Đô Lương, Nghệ An, Hà Nội, Quảng Bình.
Câu 4: Cho các câu văn, câu thơ:
b. Mùa xuân(1) đã về. a. Sáu mươi tuổi hãy còn xuân(2) chán.
d. Sức xuân(3) tràn khắp phố phường. c. Ông em năm nay đã 70 xuân(4).
Trong các trường hợp trên, từ “xuân” mang nghĩa chuyển là:
A. Xuân(1), Xuân(2), Xuân(4) B. Xuân(3), Xuân(2), Xuân(1)
C. Xuân(2), Xuân(3), Xuân(4) D. Xuân(4), Xuân(1), Xuân(3)
Câu 5: Điền các từ: trung gian, trung bình, trung niên vào chỗ trống:
-......................:ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá.
-......................: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật.
-.....................: đã qua tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
Câu 6: Điền từ bâng khuâng hay băn khoăn?
-.........................: Không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
Câu 7: Điền đúng(Đ), sai(S) vào ô trống:
a. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.b. Danh từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động 
c. Danh từ là những từ chỉ tính chất.
Câu 8: Trong các trường hợp sau, các loại từ ( Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên) là:
- ông, vị, cô, bức, tấm
- mét, kg, bức, bó.
-nắm, bì, bao, thúng.
Câu 9: Từ phức là những từ có cấu tạo:
A. Hai tiếng; B. Ba tiếng; C. Nhiều hơn hai tiếng; D. Hai tiếng trở lên.
Câu 10: Bộ phận từ mượn chủ yếu của tiếng Việt là: 
A. Tiếng Nga; B. Tiếng Hán; C. Tiếng Anh; D. Tiếng Pháp.
Câu 11: Nối các ô để có kết quả đúng:
Nội dung nối
Nối
Từ nối
1. Loại từ đứng trước danh từ chỉ người.
2. Danh từ chỉ đơn vị chính xác
3. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
4. Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật.
Câu 1+..........
Câu 2+.........
Câu 3+.........
Câu 4+........
b. mét, kg, lít, tạ, tấn...
d. ông, vị, cô, bác, cậu...
a.bức, tấm, vải, quyển...
c. thúng, đàn, nắm, bầy....
Câu 12-13-14: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình sau:
a. Tất cả học sinh lớp 6A rất ngoan.
b. Những bài toán khó trong sách giáo khoa.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
Mô hình cụm danh từ:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2
Câu 15: Khi giải nghiã từ: “ kinh ngạc”, An nói nghĩa của từ này là: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kỳ lạ và bất ngờ. Vậy An đã sử dụng cách giải nghĩa từ:
Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. B. Dùng khái niệm mà từ biểu thị.
Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 16: Điền các từ: học hỏi, học tập vào chố trống:
-.......................: Học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
-.......................: Tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 17: Điền từ khẩn thiết hay từ khẩn trương?
-.........................: Nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
Câu 18: Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn:
- “ Cây buý thần” là truyện cổ tích về nhân vật.............................
Câu 19: Điền đúng( Đ), sai (S) vào ô trống:
- Danh từ có hai loại: Danh từ chung và danh từ riêng.
- Danh từ có hai loại: Danh từ chỉ đơn vị và dnh từ chỉ sự vật.
Câu 20: Trong câu: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con.” có: 
- Ba cụm danh từ Năm cụm danh từ
-Bốn cụm danh từ Sáu cụm danh từ.
Họ và tên: .........................
Lớp: 6..... Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009.
Kiểm tra 45 phút.
Môn: Tiếng Việt.
Điểm
Lời phê của giáo viên.
Câu 1: Trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
Đô lương, Nghệ An, Hà Nội, Quảng Bình.
đô lương, Nghệ An, hà Nội, quảng Bình.
Đô- Lương, Nghệ- An, Hà - Nội, Quảng- Bình.
Đô Lương, Nghệ An, Hà Nội, Quảng Bình.
Câu 2: Đơn vị cấu tạo từ của Tiếng Việt là:
Tiếng; B. Từ; C. Đoạn văn; D. Cụm từ.
Câu 3: Từ phức là những từ có cấu tạo:
A. Hai tiếng; B. Ba tiếng; C. Nhiều hơn hai tiếng; D. Hai tiếng trở lên.
Câu 4:Trong các dãy từ sau, dãy nào là những từ phức:
Học sinh, ăn, ngủ, học hành. B. Mẹ, cô giáo, sách vở, lấp lánh.
Cày cấy, nhà trẻ, Văn Lang, vua Hùng, sung sướng.
Câu 5: Bộ phận từ mượn chủ yếu của tiếng Việt là: 
A. Tiếng Nga; B. Tiếng Hán; C. Tiếng Anh; D. Tiếng Pháp.
Câu 6: Khi giải nghiã từ: “ kinh ngạc”, An nói nghĩa của từ này là: Thái độ rất ngạc nhiên trước hiện tượng kỳ lạ và bất ngờ. Vậy An đã sử dụng cách giải nghĩa từ:
Dùng từ trái nghĩa với từ cần giải nghĩa. B. Dùng khái niệm mà từ biểu thị.
Dùng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 7: Cho các câu văn, câu thơ:
a. Mùa xuân(1) đã về. b. Sáu mươi tuổi hãy còn xuân(2) chán.
c. Sức xuân(3) tràn khắp phố phường. d. Ông em năm nay đã 70 xuân(4).
Trong các trường hợp trên, từ “xuân” mang nghĩa chuyển là:
A. Xuân(1), Xuân(2), Xuân(4) B. Xuân(3), Xuân(2), Xuân(1)
C. Xuân(2), Xuân(3), Xuân(4) D. Xuân(4), Xuân(1), Xuân(3)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Câu 8: Điền các từ: học hỏi, học tập vào chố trống:
-.......................: Học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
-.......................: Tìm tòi, hỏi han để học tập.
Câu 9: Điền các từ: trung gian, trung bình, trung niên vào chỗ trống:
-......................:ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá.
-......................: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật.
-.....................: đã qua tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
Câu 10: Điền từ khẩn thiết hay từ khẩn trương?
-.........................: Nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
Câu 11: Điền từ bâng khuâng hay băn khoăn?
-.........................: Không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
Câu 12: Điền từ vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu văn:
- “ Cây buý thần” là truyện cổ tích về nhân vật.............................
Câu 13: Điền đúng(Đ), sai(S) vào ô trống:
a. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.b. Danh từ là những từ chỉ trạng thái, hoạt động 
c. Danh từ là những từ chỉ tính chất.
Câu 14: Điền đúng( Đ), sai (S) vào ô trống:
a. Danh từ có hai loại: Danh từ chung và danh từ riêng.
b. Danh từ có hai loại: Danh từ chỉ đơn vị và dnh từ chỉ sự vật.
Câu 15: Trong các trường hợp sau, các loại từ ( Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên) là:
- mét, kg, bức, bó.
- ông, vị, cô, bức, tấm
-nắm, bì, bao, thúng.
Câu 16: Trong câu: “ Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con.” có: 
- Ba cụm danh từ Năm cụm dnh từ
-Bốn cụm danh từ Sáu cụm danh từ.
Câu 17: Nối các ô để có kết quả đúng:
Nội dung nối
Nối
Từ nối
1. Loại từ đứng trước danh từ chỉ người.
2. Danh từ chỉ đơn vị chính xác
3. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
4. Loại từ đứng trước danh từ chỉ đồ vật.
Câu 1+..........
Câu 2+.........
Câu 3+.........
Câu 4+........
a. mét, kg, lít, tạ, tấn...
b. ông, vị, cô, bác, cậu...
c.bức, tấm, vải, quyển...
d. thúng, đàn, nắm, bầy....
Câu 18-19-20: Điền các cụm danh từ sau vào mô hình sau:
a. Tất cả học sinh lớp 6A rất ngoan.
b. Những bài toán khó trong sách giáo khoa.
c. Một con yêu tinh ở trên núi.
Mô hình cụm danh từ:
Phụ trước
Trung tâm
Phụ sau
t1
t2
T1
T2
S1
S2

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 46 Kiem tra Tieng Viet.doc