Kế hoạch và nội dung ôn tập cuối năm môn Toán 6

Kế hoạch và nội dung ôn tập cuối năm môn Toán 6

I ĐĂC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1.Thuận lợi:

-Đa số các em có ý thức học tập, lễ phép. Một số em khá khả năng tiếp thu tốt, chăm chỉ học tập, có phương pháp học tập phù hợp, 100% học sinh có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

 -Hoạt động của nhà trường có nề nếp, công tác quản lý học sinh ngày càng có hiệu quả.

 -Đội ngũ giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, yên tâm công tác.

2.Khó khăn:

 -Lực học của học sinh không đều, một số học sinh học lực còn yếu kém, khả năng vận dụng các kiến thức còn nhiều hạn chế dẫn đến chưa yêu thích bộ môn.

 -Việc tự học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa đầy đủ.

 -Học sinh còn chịu nhiều tác động của điều kiện địa phương, một số em phải lao đông thêm giúp đỡ gia đinh.

 -Một số phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa tạo điều kiện cho con em minh học tập, phó thác việc học tập cho giáo viên.

II. MỤC TIÊU GIẢNG DẠY

 

doc 14 trang Người đăng nguyenkhanh Lượt xem 1488Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch và nội dung ôn tập cuối năm môn Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch và nội dung ôn tập cuối năm môn toán 6
Giáo Viên : Đoàn Văn Cai 
Hiện đang giảng dạy môn toán lớp 6C
I Đăc điểm tình hình
1.Thuận lợi: 
-Đa số các em có ý thức học tập, lễ phép. Một số em khá khả năng tiếp thu tốt, chăm chỉ học tập, có phương pháp học tập phù hợp, 100% học sinh có đầy đủ SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
	-Hoạt động của nhà trường có nề nếp, công tác quản lý học sinh ngày càng có hiệu quả.
	-Đội ngũ giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, yên tâm công tác.
2.Khó khăn:
	-Lực học của học sinh không đều, một số học sinh học lực còn yếu kém, khả năng vận dụng các kiến thức còn nhiều hạn chế dẫn đến chưa yêu thích bộ môn.
	-Việc tự học và chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa đầy đủ.
	-Học sinh còn chịu nhiều tác động của điều kiện địa phương, một số em phải lao đông thêm giúp đỡ gia đinh.
	-Một số phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, chưa tạo điều kiện cho con em minh học tập, phó thác việc học tập cho giáo viên.
II. Mục tiêu giảng dạy 
1. Mục tiêu đạo tạo chung 
 . Cung cấp cho học sinh những kiến thức toán học phổ thông cơ bản, thiết thực cụ thể là: 
	-Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, qui đồng mẫu thức của phân số.
	-Phép cộng, trừ, nhân, chia phân số, các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân phân số 
	-Hỗn số, số thập phân và phần trăm.
	-Các bài toán tìm giá trị của một số cho trước tìm tỉ số của phân số....
	-Nắm được các khái niệm cơ bản của hình học: Điểm, đường thăng, ba điểm thẳng hàng, Tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, khi nào thì AM + MB = AB khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, vẽ tia phân giác của một góc, đường tròn và tam giác.
2. Mục tiêu cụ thể đối với lớp 6C
2.1. Những kiến thức và kĩ năng cần đạt:
A. Phần số học:
Số học
Kiến thức: 
-ôn tập kiến thức về khái niệm phân số, hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, so sánh phân sô, thực hiện các phép tính về phân số, cách giải ba bài toán cơ bản về phân số và phần trăm.
Kĩ năng: 
	Có kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, kĩ năng làm các phép tính về phân số, giải các bài toán cơ bản về phân số và phần trăm, kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm.
Thái độ:
	Có ý thức vận dụng các kiến thức về phân số vào việc giải các bài toán thực tế và học tập các môn học khác. Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa chọn các giải pháp hợp lí khi giải toán, ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Phần hình học:
Chương 2: Góc.
Kiến thức: 
Nhận biết được các khái niệm, mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc, đường tròn, tam giác.
Kĩ năng: 
	Có kĩ năng đo vẽ góc có số đo cho trước, so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không, nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
	Biết vẽ tia phân giác của một góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
Thái độ: 
	Làm quen với các hoạt động hình học, biết cách tự học hình học, có ý thức cẩn thận, chính xác.
III Biện pháp thực hiện
1. Biện Pháp chung
	Để học tốt môn học, học sinh phải chăm học, có ý thức tự giác trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, hoàn thành bài tập, bài học về nhà trước khi đến lớp 
	Học đi đôi với hành, quan sát chú ý lắng ghe, tìm tòi tài liệu, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
 Xác định tư tưởng học tập nghiêm chỉnh, cẩn thận, chính xác, biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế.
2.. Yêu cầu bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp đỡ học sinh yếu kém:
Học sinh giỏi:
	Có các bài tập nâng cao cho các học sinh khá giỏi sau mỗi tiết học, trong một tiết học phải có những bài toán dành cho học sinh khá giỏi xem lẫn những bài danh cho học sinh TB để kích thích tinh thần học tập của các em.
	ôn tập sâu cho các học sinh giỏi để các em nắm chắc kiến thức và điều kiện để dự những kì thi học sinh giỏi cấp huyện.
Học sinh kém:
	Đây là đối tượng phải quan tâm nhiều. Thường xuyên kiểm tra bài học và bài làm của các em. Trong các tiết học cần gọi kiểm tra và uốn nắn các em.
	Ra các bài tập phù hợp với trình độ của học sinh, có phương pháp giáo dục giúp đỡ các em, phụ đạo thêm (phân loại các học sinh yếu kém để phụ đạo có thể tổ chức phụ đạo cho các em 1 tháng 1 buổi vào ngày chủ nhật tuần thứ 4 của tháng). Phân công các nhóm học tập để các học sinh khá giỏi có thể phục đạo cho các học sinh yếu kém.
	Có ý kiến với phụ huynh học sinh để gia đình các em quan tâm đến việc học của các em ở nhà ( thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp hoặc trực tiếp gặp phụ huynh học sinh).
3 Đối với giáo viên: 
	Soạn giảng đầy đủ trước ngày lên lớp, đúng, đủ theo phân phối chương trình, tìm tòi có đổi mới cải tiến phương pháp, sử dụng phương pháp phù hợp với từng kiển bài; sử dụng triệt để các đồ dùng học tập, làm những đồ dùng dạy học cần thiết tránh dạy tray.
	. Tham gia các buổi sinh hoạt chuyêm môn từ những buổi sinh hoạt chuyên môn cùng các đồng nghiệp trong nhóm chuyên nhận xét đánh giá thảo luận để tìm ra các phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng tiết, từng chương, từng chuyên đề.
	Nghiên cứu kĩ tài liệu, sách giáo khoa, sách nâng cao, tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp trong tổ
	Tích luỹ tài liệu khoa học và phương pháp dạy học bộ môn.
.4. Dự kiến các chỉ tiêu phấn đấu:
Tỉ lệ lớp đạt 100% 
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
8
13
11..
.0
0.
IV kế hoạch cụ thể
Nội dung
Mục đích yêu cầu 
Phương pháp giảng dạy
Thầy
Trò
Thời gian thực hiện
 Số học
ôn tập về
- khái niệm phân số, 
-hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, 
rút gọn phân số, so sánh phân sô, 
-bài tập về cộng. Trừ, nhân chia phân số, hỗn số, số thập phân, phần trăm, tỉ số
-giải ba bài toán cơ bản về 
-phân số và phần trăm.
-Phối hợp các phương pháp vấn đáp,hợp tác nhóm nhỏ,phát hiện và giải quyết vấn đề.
-Tuỳ thuộc vào bài dạy và đối tượng HS mà giáo viên co phương pháp dạy học phù hợp
Soạn kĩ giáo án.
-Bảng phụ,chuẩn bị bài tập trong SGK,SBT. Và một số bài tập nâng cao
-Đọc trước bài trong SGK.
-Làm bài tập.
-Bảng nhóm.
-Tìm hiểu ứng dụng của những tri thức của mỗi chương
Từ tuần 29 
đến tuần 33
Hình học
-Làm các bài tập về góc, số đo góc, tia phân giác của góc, hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. đường tròn, tam giác.
-rèn kĩ năng đo vẽ góc có số đo cho trước, so sánh các góc, phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc không, 
Biết vẽ tia phân giác của một góc, vẽ đường tròn, vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
-Phát biểu và giải quyết vấn đề.
_Hợp tác nhóm nhỏ.
-Tổ chức cho HS các hoạt động về nhận dạng và thể hiện.
-Chú trọng đến các bài tập thực hành.
Chuẩn bị bài tập trong SGK,SBT.
-Thước thẳng,eke,cõma,thước đo độ,bảng phụ.
-Đọc trước bài trong SGK.
-Làm bài tập.
-Bảng nhóm,thước thẳng,compa,thước đo góc.
Từ tuần 29 đến tuần 33
Luyện giải các đề kiểm tra
Kiến thức tổng hợp của giai đoạn, của năm hoc
Tổ chức cho HS kiểm tra
Nội dung kiểm tra
ôn tập kiến thức liên quan
Từ tuần 34 đến tuần 36
V Nội dung ôn tập
Từ tuần 29 đến tuần 33 trong giáo án day thêm buổi chiều
	Từ tuần 34 đến tuần 36 làm 	Đề cương ôn tập toán 6 học kì II
š&›
Tính nhanh ( nếu có):
 a) 347.22 – 22 . ( 216 + 184 ) : 8 ; 132 – [116 – ( 132 – 128 )2] ; 16 :{400 : [200 – ( 37 + 46 . 3 )]} ; 
{184 : [96 – 124 : 31 ] – 2 }. 3651 ; - 80 - [ - 130 – ( 12 – 4 )2] + 20080 ; + ( - 40 ) + 3150 + ( - 307)
b) ; ; ; ; 	 ; ; ; ; ; 
 + ; ; ; 
 c) 	; ; ; 
d) ; ; 
e. 125%.; 	 +; 
g) 	; 
Bài 2. Tìm x biết:
a) ; ; ; ; 
 ; ; ; ; 
 b) ; g) ; h); 
c)  ; 
d) ; 	;  ;	; ; 	; 
f) ; 	; 
 g. 60%x+=; x – 25%x = 0,5 ; (50%x + ; 
h) ; ; 
  ; < x < ; < < : 
 < < ; < < ; < < 
Toán đố
 Bài 1: Một lớp có 45 học sinh , trong đó : 20% tông số là học sinh giỏi , số học sinh giỏi bằng số học sinh tiên tiến , số còn lại là học sinh trung bình . Hỏi số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh cả lớp ?
 Bài 2 : Bạn Anh học ôn 12 bài thì xong số bài phải ôn trong chương trình học kì II .Hỏi bạn Anh cần phải ôn bao nhiêu bài trong chương trình học kì II 
 Bài 3Một cửa hàng bày bán 75 túi sách , trong đó có 72 túi loại tốt . Hãy tính tỉ số phần trăm túi sách loại tốt trong số túi sách mà cửa hàng đang bày bán .
 Bài 3 : Một kì thi học sinh giỏi có tất cả 120 học sinh dự thi , mỗi học sinh dự thi một môn , trong đó : 20% tổng số thí sinh dự thi môn toán , số học sinh dự thi môn toán bằng số học sinh dự thi môn tiếng Anh ,số còn lại là học sinh dự thi môn Ngữ văn .Hỏi số học sinh dự thi môn Ngữ văn chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số thí sinh 
Bài 4. Bạn Nam đọc một cuốn sách dầy 200 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bạn đọc được số trang sách. Ngày thứ hai bạn đọc được số trang còn lại. Hỏi:
Mỗi ngày bạn Nam đọc được bao nhiêu trang sách?
Tính tỉ số số trang sách trong ngày 1 và ngày 3
Ngày 1 bạn đọc được số trang chiếm bao nhiêu % số trang của cuốn sách.
Bài 5. Một lớp có 45 học sinh gồm 3 loại học lực: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại.
Tính số học sinh mỗi loại	b)Tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và học sinh trung bình.
Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm học sinh của cả lớp?
Bài 6. Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày 1 bạn đọc được số trang sách. Ngày 2 bạn đọc được số trang sách còn lại. Ngày 3 bạn đọc nốt 200 trang.
Cuốn sách đó dầy bao nhiêu trang?
Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày 1; ngày 2
Tính tỉ số số trang sách mà bạn Nga đọc được trong ngày 1 và ngày 3
Ngày 1 bạn đọc được số trang sách chiếm bao nhiêu % của cuốn sách?
Bài 7. Một cửa hàng bán gạo bán hết số gạo của mình trong 3 ngày. Ngày thứ nhất bán được số gạo của cửa hàng. Ngày thứ hai bán được 26 tấn. Ngày thứ ba bán được số gạo chỉ bằng 25% số gạo bán được trong ngày 1.
Ban đầu cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo?
Tính số gạo mà cửa hàng bán được trong ngày 1; ngày 3
Tính tỉ số số gạo cửa hàng bán được trong ngày 2 và ngày 1.
Số gạo cửa hàng bán được trong ngày 1 chiếm bao nhiêu % số gạo của cửa hàng?
Bài 8. Một bà bán cam bán lần đầu hết và 1 quả. Lần thứ hai bán còn lại và 1 quả. Lần 3 bán được 29 quả cam thì vừa hết số cam. Hỏi ban đầu bà có bao nhiêu quả cam?
 Bài 9 : Một lớp có 54 học sinh . Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp . Số học sinh khá chiếm số học sinh giỏi , còn lại là học sinh trung bình ( Không có học sinh yếu ) . Tính số học sinh mỗi loại ?
 Bài 10: Số học sinh khối 6 của trường làm bài kiểm tra chất lượng môn toán , trong đó số bài loại giỏi chiếm 50% tổng số bài , số bài loại khá chiếm tổng số bài và còn lại 12 bài trung bình và yếu . Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối 6 ?
 Bài 11:Trường có 1008 học sinh .Số học sinh khối 6 bằng tổng số học sinh toàn trường . Số học sinh nữ của khối 6 bằng số học sinh khối 6 . Tính số học sinh nữ , nam của khối 6
Bài 12 : Chiều dài một hình chữ nhật bằng 120% chiều rộng . Biết chiều dài hơn chiều rộng 1,6cm. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó ?
HINH HOC
Bài 1
Vẽ tia Ox. Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: xOy = 40o, xOz = 80o.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia cũn lại? Vỡ sao?
Tớnh số đo gúc yOz?	
So sỏnh xOy và yOz
Tia Oy cú là tia phõn giỏc của xOy khụng? Vỡ sao?	
Bài 2. Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 70o.
Tính góc zOy
Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt = 140o. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt
Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz. Tính góc yOm.
Bài 3 Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOz.
Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao?
Bài4. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy=600 và góc xOt=1200.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính góc yOt.
Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOt.
Bài 5. Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=400, góc xOz=1500.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
Tính số đo góc yOz?
Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn
Bài 6. Cho hai tia Oz, Oy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, biết góc xOy=500, góc xOz=1300.
Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?	
Tính góc yOz.
c) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Oz. Tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOa không? Vì sao?
Bài 7 Cho góc xOy = 60o. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, On là tia phân giác của góc yOz.
Tính góc xOm	b) Tính góc mOn
Bài 8 Cho góc bẹt xOy. Một tia Oz thỏa mãn . Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của .
Tính 
 có là hai góc phụ nhau không? Vì sao?
Bài 9. Vẽ tam giác ABC biết:
a) AB = 3cm; BC = 5cm; AC = 4cm	. Đo và cho biết số đo của góc A
b) AB = 6cm; BC = 7cm; AC = 8cm.
bài tập nâng cao
Bài 1. Chứng minh các phân số sau là các phân số tối giản:
Bài 2. Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất:
a) 	b) 	c) 	d) 
Bài 3 Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất
a) 	b) 	c) 	d) 
: So sánh với 1
Bài 4 tính
 B = 
C = 
Bài 5. Chứng minh rằng:
a) 	b) 
c) 
Bài 21. Tính tổng 
Phần IV : Các đề toán tổng hợp
Đề 1 :
Câu 1 : Thực hiện phép tính :
 a) ; b) 
Câu 2 : Tìm x biết : 
 a) ; b) (1 – 2x )
Câu 3 : Ba xe vận tải phải chở 1400 tấn xi măng từ nhà máy đến công trường . Xe thứ nhất chở được tổng số xi măng . Xe thứ hai chở được 60% số xi măng còn lại . Hỏi mỗi xe chở được bao nhiêu tấn xi măng 
Câu 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 350 và góc xOy = 700 . a) Tính góc tOy .
 b)Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ? 
 c) Gọi Om là tia đối của tia Ot . Tính góc mOy ?
Câu 5 : So sánh với 1
Đề 2 :
Câu 1 : Tính bằng cách hợp lí nhất :
 ; b)
Câu 2 : Tìm x biết : a) x + 15 = 20 – ( 12 – 7 ) ; b) 
Câu 3 : Một trường THCS có 3020 học sinh , số học sinh khối 6 bằng số học sinh toàn trường . Số học sinh lớp 9 bằng 20% số học sinh toàn trường . Số học sinh khối 8 bằng số học sinh khối 6 và khối 9 .Tính số học sinh khối 7 
Câu 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 250 ; góc xOy = 500 . a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ?
 b)So sánh góc tOy và góc xOt .
c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? Vì sao ? 
Đề 3 :
Bài 1 : Cho x Z thoả mãn -2005 < x 2005 
 a) Tính tổng các số nguyên x . b ) Tính tích các số nguyên x 
Bài 2 : Cho A = . 
Trong hai cách viết A N ; A N . Cách nào đúng , cách nào sai ? 
Hãy viết các tập hợp con của A ; A có mấy tập hợp con 
 Bài 3 : a) Tính A = ; b) Tìm x biết : 1 – ( ) : 
Bài 4 : a) Cho B = 5 + 52 + 53 + 54 + + 560 . Chứng minh rằng B 6 
 b)Hiệu của hai số bằng 0,6 . Thương của số nhỏ chia cho số lớn cũng bằng 0,6 . Tìm hai số đó .
Bài 5 : a) Cho góc . Trong góc vẽ các tia OC ; OD sao cho . Chứng minh rằng ; 
b)Cho . Gọi M là một điểm thuộc cạnh AC , gọi E là điểm thuộc cạnh AB . Đường thẳng CE cắt cạnh AB của tam giác ABM . Giải thích vì sao CE cắt cạnh BM của tam giác ABM.
Đề 4 :
 Bài 1 : Tính : a ) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + + 601 – 602 – 603 + 604 
 b) 
Bài 2 : Trong một lớp chọn của trường chỉ có hai loại học sinh giỏi và khá . Cuối kì I số học sinh giỏi bằng số học sinh khá . Đến cuối năm có thêm một học sinh khá được xếp vào loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng số học sinh khá . Hỏi lớp chọn đó có bao nhiêu học sinh ?
Bài 3 : Tìm y : 
Bài 4 : a) Cho góc xOy có số đo bằng 1200 , vẽ tia Oz sao cho . Tính số đo góc xOz .
b)Cho ba điểm A , B , C cùng thuộc tia Ox và OA < OB < OC . Chứng minh điểm B nằm giữa hai điểm A và C 
Bài 5* : Tổ I có 12 học sinh , khi viết chính tả , bạn A mắc nhiều lỗi nhất : 5 lỗi . Chúng tỏ rằng trong tổ I ấy có ít nhất là ba bạn đẫ mắc một số lỗi bằng nhau ? ( Kể cả những bạn mắc 0 lỗi )
Đề 5 :
Cho A và B biết 
A = và B = hãy so sánh A với B 
Bài 2 : Tìm x biết :
a) 60% x + 0,4x + x : 3 = 2 ; b) 
Bài 3 : Cho hai góc kề bù xOy và yOz . Gọi Ot là tia đối của tia Oy .
So sánh hai góc xOy và zOt .
Trên đường thẳng yt lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5cm , OB = 8cm . Tính độ dài đoạn thẳng AB
Bài 4 : Cho tập hợp sau : A = {quít , cam , xoài , mít , mận } ; B = {ổi , cam , quít , chanh } ;
 C = { mận , xoài , quít }
 a) Tìm các phần tử của tập hợp (A B )C ;
 b) Tìm tất cả các tập hợp con của tập hợp C 
Bài 5 : a)Cho m , n N* , a Z . Chứng minh (am )n = am.n 
So sánh ( -2 )3000 và ( - 3 )2000
Đề 6 :
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức :
A = ; B = ( 5,25.
Bài 2 : Tìm x biết :
a) x : ; b) 
Bài 3 : Một trường THCS có 1200 học sinh . Số học sinh khối 6 chiếm 28% .Số học sinh khối 7 bằng số học sinh khối 6 . Số học sinh khối 9 bằng số học sinh khối 8 . Tính số học sinh mỗi khối 
Bài 4 : Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau . Trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox vẽ các tia Om , On sao cho góc xOm = 750 , góc yOn = 750 . Chứng tỏ rằng Om , On là hai tia đối nhau 
Bài 5 : Tìm số có 4 chữ số biết rằng số đó vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 18 và có chữ số hàng chục và hàng trăm đều là chữ số 8 
Đề 7
Bài 1 : Tìm x biết : a) 26 + 5x = 3x – 56 ; b) x + ; c) 
Bài 2 : Tính 
 a) 2008 . 2008 – 2010 . 2006 ; 
 b) ; c) 
Bài 3 : Một người nhận may gia công 400 áo sơ mi xuất khẩu . Nếu mỗi chiếc áo may đúng chất lượng thì được trả 8000 đồng Mỗi chiếc áo may không đúng chất lượng thì sẽ phải đền 12000 đồng . Sau khi may xong thì người đó lĩnh được 2,6 triệu đồng. Hỏi người đó đã may được bao nhiêu chiếc áo đúng chất lượng ?
Bài 4 : Cho góc xOy = 450 . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm . Trên tia Oy lấy 2 điểm B và C sao cho : OB = 5cm và BC = 3cm . Nối AB , AC . Hỏi 
a) Có mấy tam giác được tạo thành ? Gọi tên các tam giác đó ?
 b)) Hãy vẽ và đặt tên cho các góc kề bù với góc AOB . Hãy tính số đo các góc đó ? 
 c) Tính độ dài đoạn thẳng OC .
Bài 5 : 
So sánh với 1 

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH ON TAP CUOI NAM.doc