Kế hoạch tự chọn môn Toán - Lớp 6, Lớp 8

Kế hoạch tự chọn môn Toán - Lớp 6, Lớp 8

II. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thưc hiện:

 1) Mục tiêu:

 - Dạy học theo chủ đề tự chọn môn Toán để giúp học sinh có thêm thời gian, thêm điều kiện để ôn lại kiến thức đã học, rèn luyện các kĩ năng cơ bản về giải các bài toán.

 - Với chủ đề bám sát HS có thể vừa được củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản của SGK vừa được luyện nhiều dạng bài tập có vận dụng các kiến thức lí thuyết đó. Đây là ưu điểm lớn nhất của các giờ tự chọn .

2) Biện pháp thực hiên:

 - Thảo luận ở tổ và đặc biệt là trao đổi với nhóm chuyên môn Toán kết hợp khảo sát chất lượng HS đầu năm để tìm ra nội dung các chủ đề tự chọn phù hợp với đối tượng HS và phù hợp với tình hình giáo dục chung của trường.

 - Thực hiện các giờ học tự chọn theo đúng chủ trương của ngành, của trường đề ra.

- Gv GV tích cực tìm tòi các nội học tập sao cho thiết thực đối với đối tượng HS,

giúp HS thực sự có tến bộ về môn Toán.

 - Các dạng bài tập đưa ra có tính chất củng cố kiến thức lí thuyết và rèn luyện kĩ năng làm bài tập.

- Luôn tổ chức các giờ học có nội dung phù hợp, hình thức phong phú để có thể lôi

cuốn HS tham gia nhiệt tình vào bài học. Tạo môi trường học tập an toàn, vui vẻ và thân thiện.

- Với mỗi dạng bài tập trên; lớp Gv cần chốt lại kiến thức cơ bản, PP làm bài và

nên ra thêm trong phần bài tập ra về nhà để HS có thể tự trình bày được lời giải.

- Tất cả các nội dung trong chủ đề tự chọn sẽ được kiểm tra trong các bài kiểm tra

thường xuyên và định kì của môn Toán. Qua đó đánh giá được kết quả học tập của HS công bằng và khách quan.

- Tổ chức những hình thức kiểm tra chéo nhau giữa các HS để phát huy năng lực tự

học, tự đánh giá mình và bạn.

 - Tích cực quan tâm tới các đối tượng đặc biệt (HS tb, HS khá và giỏi) để kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy trên lớp và phân công việc làm ở nhà, để năng cao chất lượng giảng dạy và khả năng nhận thức môn Toán của HS.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch tự chọn môn Toán - Lớp 6, Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chủ đề tự chọn toán 6, 8
I. Đặc điểm tình hình:
 1) Thuận lợi:
 - Nhà trường đã tạo điều kiện về tài liệu tham khảo cho GV đầy đủ để GV có thể lựa chọn nội dung từng bài học cho phong phú, đúng chủ đề và đảm bảo có chất lượng.
 - Đây là nội dung học tự chọn mới đối với HS và GV vì nội dung chương trình cụ thể không có, chỉ có gợi ý các chủ đề. Song đó cũng là hướng mở để GV có thể lựa theo tình hình học tập của HS lớp mình để lựa chọn nội dung và hình thức học tập phù hợp với các đối tượng.
 - GV chọn nội dung học theo chủ đề phù hợp với kiến thức chương trình SGK của bộ môn Toán và theo đối tượng HS lớp mình phụ trách. Với các chủ đề tự chọn, GV phải tự lên kế hoạch, lên phân phối các giờ dạy, tìm nội dung cho các tiết học cụ thể.
 - HS phần nhiều sẽ không bị thụ động trong các giờ học vì nội dung học tập chỉ là củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng các mảng kiến thức đã được GV lựa chọn và có thông báo trước.
 - Với chủ đề là bám sát chương trình SGK, kết hợp một số kiến thức nâng cao cho đối tượng HS khá các giờ tự chọn có tác dụng rất lớn trong việc rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức cơ bản của môn Toán. Vì HS sẽ có điều kiện học tập nhiều hơn với môn Toán, được thường xuyên giải toán thông qua các dạng bài tập vận dụng, các bài tập củng cố lí thuyết. Chính vì vậy mà chất lượng môn Toán sẽ được nâng cao hơn
 2) Khó khăn:
 	 - Là đối tượng HS đầu cấp nên các em chưa thật quen với PP học, còn bỡ ngỡ với cách học.
- Với HS khối lớp 8 phần nhiều là HS có lực học trung bình trở xuống nên các em còn lười học, không chịu tìm ra PP học tập phù hợp và lười suy nghĩ làm bài dẫn đến hiệu quả các giờ tự chọn chưa thật có hiệu quả cao.
- Đa số các kiến thức trong các giờ tự chọn là do GV tự lựa chọn các dạng bài tập nhằm củng cố kiến thức cơ bản trong chương trình và với lớp khá thì để nâng cao kiến thức còn phần HS chưa biết đưa ra các thắc mắc trong chương trình môn học. Nói chung là HS vần con thiếu tính năng động, tích cực.
- Chương trình chủ đề tự chọn đã được gợi ý song chưa có nội dung cụ thể nên nhiều khi GV còn lúng túng khi lựa chọn nội dung cho bài dạy trên lớp.
II. Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và biện pháp thưc hiện:
 1) Mục tiêu:
 - Dạy học theo chủ đề tự chọn môn Toán để giúp học sinh có thêm thời gian, thêm điều kiện để ôn lại kiến thức đã học, rèn luyện các kĩ năng cơ bản về giải các bài toán. 
 - Với chủ đề bám sát HS có thể vừa được củng cố, khắc sâu kiến thức cơ bản của SGK vừa được luyện nhiều dạng bài tập có vận dụng các kiến thức lí thuyết đó. Đây là ưu điểm lớn nhất của các giờ tự chọn . 
2) Biện pháp thực hiên:
 - Thảo luận ở tổ và đặc biệt là trao đổi với nhóm chuyên môn Toán kết hợp khảo sát chất lượng HS đầu năm để tìm ra nội dung các chủ đề tự chọn phù hợp với đối tượng HS và phù hợp với tình hình giáo dục chung của trường.
 	- Thực hiện các giờ học tự chọn theo đúng chủ trương của ngành, của trường đề ra.
Gv GV tích cực tìm tòi các nội học tập sao cho thiết thực đối với đối tượng HS,
giúp HS thực sự có tến bộ về môn Toán.
 - Các dạng bài tập đưa ra có tính chất củng cố kiến thức lí thuyết và rèn luyện kĩ năng làm bài tập.
Luôn tổ chức các giờ học có nội dung phù hợp, hình thức phong phú để có thể lôi
cuốn HS tham gia nhiệt tình vào bài học. Tạo môi trường học tập an toàn, vui vẻ và thân thiện.
Với mỗi dạng bài tập trên; lớp Gv cần chốt lại kiến thức cơ bản, PP làm bài và
nên ra thêm trong phần bài tập ra về nhà để HS có thể tự trình bày được lời giải.
Tất cả các nội dung trong chủ đề tự chọn sẽ được kiểm tra trong các bài kiểm tra
thường xuyên và định kì của môn Toán. Qua đó đánh giá được kết quả học tập của HS công bằng và khách quan.
Tổ chức những hình thức kiểm tra chéo nhau giữa các HS để phát huy năng lực tự
học, tự đánh giá mình và bạn.
 - Tích cực quan tâm tới các đối tượng đặc biệt (HS tb, HS khá và giỏi) để kịp thời điều chỉnh kế hoạch giảng dạy trên lớp và phân công việc làm ở nhà, để năng cao chất lượng giảng dạy và khả năng nhận thức môn Toán của HS.
III.Kế hoạch cụ thể và hệ thống chủ đề Toán 6:
chủ đề
Mục tiêu
Nội dung chủ yếu
TLTK
ôn tập về tập hợp và số tự nhiên
1. Kiến thức: ôn tập các khái niệm cơ bản về tập hợp, các kí hiệu, cách viết tập hợp, cách tìm số phàn tử của một tập hợp.
- Củng cố các phép toán: Cộng, trừ, nhân, chia về các số tự nhiên. Khắc sâu phần lũy thừa thông qua các dạng bài tập tính toán, tìm x,
2. Kĩ năng: HS có thể vận dụng thành thạo các kiến thức cơ bản về lũy thừa để giải các bài toán có liên quan.
- HS áp dụng đúng các phép toán và tính chất của nó vào giải toán, sử dụng chính xác kiến thức về lũy thừa trong giải toán.
3. Thái độ: Rèn tư duy có logíc, tính toán cẩn thận, khoa học. Biết vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
- Ôn tập về cách viết tập hợp
- Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.
- ôn tập chung về tập hợp
- Các phép toán về số tự nhiên
- Ôn tập về lũy thừa.
- Ôn tập chung
SGV, SGK, Các loại sách tham khảo của môn toán 6 – tập I
Ôn tập về tích chất chia hết
1. Kiến thức: Ôn tập các tính chia hết của một tổng, hiệu. 
Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho: 5, 2, 3, 9. Số nguyên tố, hợp số.
- Ôn tập và khắc sâu thêm các kiến thức về UC, BC, UCLN, BCNN.
2. Kĩ năng: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về chia hết, dấu hiệu chia hết để giải các dạng bài tập liên quan và đặc biệt có khả năng liên hệ tới các kiến thức về UC, BC, UCLN , BCNN.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức vào thực tiễn, tính toán cẩn thận, khoa học.
- Các bài toán về tính chất chia hết.
- Ôn luyện các bài tập về dấu hiệu chia hết
- Bài tập về UC và BC
- Bài tập về UCLN
- Ôn tập về BCNN
SGV, SGK, Các loại sách tham khảo của môn toán 6 – tập
Ôn tập về số nguyên
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức về tập hợp số nguyên: khái niệm số nguyên dương, số nguyên âm, số 0; các phép toán (cộng, trừ, nhân) số nguyên.
2. Kĩ năng: Hiểu và vận dụng thành thạo các phép toán của số nguyên để làm bài tập: Tìm số, tính toán. Phân biệt được điểm khác và chung giữa tập hợp số tự nhiên và số nguyên.
3. Thái độ: Biết liên hệ với thực tiễn cuộc sống, tính cẩn thận, chính xác.
- Các bài tập về tập hợp số nguyên.
- Ôn luyện về phép cộng các số nguyên.
- Bài tập về phép trừ số nguyên.
- Ôn tập về phép nhân số nguyên.
- Ôn tập chung các phép toán.
- Ôn tập chung
SGV, SGK, Các loại sách tham khảo của môn toán 6 – tập
Kế hoạch cụ thể và hệ thống chủ đề Toán 8:

Tài liệu đính kèm:

  • docKHTC toan 6, 8.doc