Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ - Học kỳ I - Năm học 2009-2010

Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ - Học kỳ I - Năm học 2009-2010

II-NHỮNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ :

1.Thực hiện nhiệm vụ giáo dục :

-Đảm bảo dạy đủ các môn theo quy định và thực hiện đúng phân phối chương trình và kế hoạch dạy học của Bộ GD&ĐT, không dạy trước hoặc cắt xén chương trình, đảm bảo đầy đủ yêu cầu giảng dạy của từng bộ môn. Việc dạy tự chọn căn cứ vào công văn số 8607/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2006.

-Xây dựng kế hoạch và tổ chức sinh hoạt các chuyên đề : như Chuyên đề về sử dụng các thiết bị dạy học, chuyên đề về phương pháp giảng dạy mới Tổ chức dạy thao giảng, dự giờ Đẩy mạnh phong trào thi đua sử dụng và làm đồ dùng, thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho GV và HS sử dụng có hiệu quả các thiết bị nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời có kế hoạch bảo quản tốt các thiết bị dạy học hiện có.

-Xây dựng nề nếp soạn giảng, hoạt động chuyên môn (như : sinh hoạt tổ, chuyên đề, thao giảng, hồ sơ sổ sách ) giúp GV naém vững chương trình SGK mới, có kỹ năng đổi mới phương pháp giảng dạy

-Thực hiện nghiêm túc các tiết sinh hoạt lớp, nâng cao chất lượng tiết chào cờ đầu tuần. Tăng cường công tác giáo dục truyền thống của nhà trường. Tuyên truyền -Thực hiện cuộc vân động “Nói không vôùi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp “

-Đổi mới phương pháp dạy học : Trên cơ sở các điều kiện thiết bị hiện có của trường và căn cứ vào yêu cầu của bộ môn về kiến thức, kỹ năng và nội dung sách giáo khoa, giáo viên chủ động vận dụng, phối hợp với các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập của HS để thích ứng với việc đổi mới theo hướng người học phải hiểu bài, biết vận dụng kiến thức, chống học vẹt thuộc lòng máy móc.

-Đổi mới các phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh kết hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan và đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng đòi hỏi HS phải hiểu bài và vận dụng được kiến thức phù hợp với chuẩn kiến thức. CB-GV và HS phải nghiêm túc trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phản ánh đúng thực chất dạy và học của học sinh. Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của HS phải thực hiện theo đúng QUYẾT ĐỊNH SỐ 40/2005/QĐ-BGD&ĐT.

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ - Học kỳ I - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KEÁ HOAÏCH THÖÏC HIEÄN NHIEÄM VUÏ
Học kỳ I - Năm học 2009 – 2010
***
A- CÔ SÔÛ XAÂY DÖÏNG KEÁ HOAÏCH.
Căn cứ k ế họach thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 của trường.
Căn cứ chất löợng học tập vaø reøn luyeän naêm học 2009-2010 cuûa hoïc sinh.
Caên cöù tình hình thöïc tieãn cuûa tröôøng.
B–NOÄI DUNG–KEÁ HOAÏCH 
I-ĐẶC ĐIEÅM TÌNH HÌNH
1, Thuận lợi:
-Cơ sở vật chất tạm đủ cho việc dạy và học.
-Đội ngũ GV và CBQL đủ về số lượng đảm bảo về chất lượng, đa số còn trẻ và nhiệt tình, tinh thần ý thức trách nhiệm cao.
-Chi bộ luôn đi sâu đi sát chỉ đạo kịp thờI và có hiệu quả các hoạt động của trường
-Đảng uỷ- Ủy ban- Hội CMHS quan tâm giúp đỡ cả về vật chất lẫn tinh thần cho nhà trường.
-Chỉ có một điểm trường nên thuận lợi trong công tác quản lý.
-Giao thông nông thôn phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho HS đến trường. Trên địa bàn xã không tồn tại các tệ nạn xã hộI tạo môi truờng thuận lợi cho công tác giáo dục học sinh.
2,Khó khăn:
-Cơ sở vật chất thiếu các phòng chức năng : văn phòng, , thư viện, phòng thực hành
-Cuộc sống của GV còn nhiều khó khăn chật vật,không có thu nhập thêm ngoài lương.
-Địa bàn trường không ở trung tâm nên HS đi học xa, một số ấp chưa có lộ xe nên việc đi học của học sinh gặp nhiều khó khăn
-Tỷ lệ HS bỏ học hằng năm còn khá cao : naêm 2009 -2010 : 9,17 %
-Sự kết hợp ba môi trường giáo dục chưa đồng bộ, những thói hư tật xấu hằng ngày ảnh hưỏng đến môi trường giáo dục.
-Đội ngũ GV dư về số lượng song không đồng đều về trình độ chuyên môn, số GV đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua từ cấp cơ sở trở lên năm vừa qua chỉ có 2. Phong trào thi đua trong GV còn trầm lặng. Các đoàn thể trong nhà trường như: Đoàn, Đội, Công đoàn, các tổ chuyên môn hoạt động hiệu quả chưa cao, không thúc đẩy được phong trào thi đua trong nhà trường. Một số Cán bộ Giáo viên tinh thần trách nhiệm trong công việc chưa cao, chưa thực sự vì HS thân yêu..
II-NHỮNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ :
1.Thực hiện nhiệm vụ giáo dục :
-Đảm bảo dạy đủ các môn theo quy định và thực hiện đúng phân phối chương trình và kế hoạch dạy học của Bộ GD&ĐT, không dạy trước hoặc cắt xén chương trình, đảm bảo đầy đủ yêu cầu giảng dạy của từng bộ môn. Việc dạy tự chọn căn cứ vào công văn số 8607/BGDĐT-GDTrH ngày 16/8/2006.
-Xây dựng kế hoạch và tổ chức sinh hoạt các chuyên đề : như Chuyên đề về sử dụng các thiết bị dạy học, chuyên đề về phương pháp giảng dạy mới Tổ chức dạy thao giảng, dự giờ Đẩy mạnh phong trào thi đua sử dụng và làm đồ dùng, thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho GV và HS sử dụng có hiệu quả các thiết bị nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời có kế hoạch bảo quản tốt các thiết bị dạy học hiện có. 
-Xây dựng nề nếp soạn giảng, hoạt động chuyên môn (như : sinh hoạt tổ, chuyên đề, thao giảng, hồ sơ sổ sách) giúp GV naém vững chương trình SGK mới, có kỹ năng đổi mới phương pháp giảng dạy
-Thực hiện nghiêm túc các tiết sinh hoạt lớp, nâng cao chất lượng tiết chào cờ đầu tuần. Tăng cường công tác giáo dục truyền thống của nhà trường. Tuyên truyền -Thực hiện cuộc vân động “Nói không vôùi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp “
-Đổi mới phương pháp dạy học : Trên cơ sở các điều kiện thiết bị hiện có của trường và căn cứ vào yêu cầu của bộ môn về kiến thức, kỹ năng và nội dung sách giáo khoa, giáo viên chủ động vận dụng, phối hợp với các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tập của HS để thích ứng với việc đổi mới theo hướng người học phải hiểu bài, biết vận dụng kiến thức, chống học vẹt thuộc lòng máy móc.
-Đổi mới các phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh kết hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan và đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng đòi hỏi HS phải hiểu bài và vận dụng được kiến thức phù hợp với chuẩn kiến thức. CB-GV và HS phải nghiêm túc trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phản ánh đúng thực chất dạy và học của học sinh. Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của HS phải thực hiện theo đúng QUYẾT ĐỊNH SỐ 40/2005/QĐ-BGD&ĐT.
-Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, giáo dục ngoài giờ lên lớp, chú ý giáo dục an toàn giao thông, phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội, đẩy mạnh các hoạt động văn nghệ, thể thao bảo vệ môi trường
-Hoàn thành các chỉ tiêu :
* Baùo caùo 2 chuyeân ñeà
* Daïy thao giaûng 6 tieát
* Ñaït GV gioûi voøng tröôøng :6 ñ/c
a) Đối với học sinh :
Về hạnh kểm :
Về học lực
b) Đối với giáo viên :
-Đối với CB-NV 100% xếp loại từ khá trở lên.
-Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh : 1
-Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở : 4
-Lao động tiên tiến : 18
-Nữ hai giỏi : 10
-Cán bộ công đoàn xuất sắc : 2
-Công đoàn viên xuất sắc : 19
2.Củng cố, xây dựng trường chuẩn quốc gia và thực hiện phổ cập giáo dục THCS.
-Đôn đốc thực hiên kiên cố hoá trường lớp, sớm hoàn thành xây dựng trường theo dự án để đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân .Từ đó từng bước xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia .
-Tăng cường vận động HS bỏ học trong độ tuổi trở lại trường hoặc ra lớp BTVH. Duy trì hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2009, hoàn chỉnh hồ sơ phổ cập chuẩn bị tốt cho việc kiểm tra công nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS năm 2009 của huyện nhà.
3.Công tác xây dựng đội ngũ :
-Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&Đ của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo,cán bộ quản lý giáo dục và Chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15/6/2004 của Ban bí thư về việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, lãnh đạo các đơn vị trường học, tăng cường công tác giáo dục chính trị cho cán bộ giáo viên về quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng trong phát triển giáo dục đào tạo. Thực hiện phương trâm “MỗI thầy cô là một tấm göông đạo đức và tự học” đã nêu trong Chỉ thị số 39/2007/CT-BGD ĐT ngày 31/7/2007 của Bộ trưởng BGD&ĐT.
-Thực hiện cuộc vân động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp “
-Có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ giáo viên cho phù hợp với yêu cầu đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.Tạo điều kiện cho giáo viên đi học phấn đấu 100% CB-GV đạt trình độ chuẩn và tăng tỷ lệ CB-GV đạt trình độ trên chuẩn.
Tham mưu với PGD&ĐT sắp xếp điều động hoặc hợp đồng giáo viên, nhân viên theo Thông tư 35/TTLT-BGD ĐT-BNV về biên chế của trường phổ thông công lập.
4.Tăng cường cơ sở vật chất nhà trường 
-Sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí từ ngân sách cấp, đồng thời tích cực huy động các ngồn kinh phí khác để mua sắm thiết bị dạy và học.
-Đầu tư mua sắm máy móc phục vụ cho văn phòng và cho công tác dạy và học.
-Củng cố sắp xếp lại thư viện, thiết bị, hoạt động theo quy chế thư viện trường học, phát huy hết hiệu quả của thư viện thiết bị.
5. Đổi mới công tác quản lý giáo dục :
5.1- Đổi mới cách phân phối chương trình : năm học 2008 – 2009 thực hiện đổi mới phân phối chương trình các môn học theo khung, trên cơ sở đó tổ chức cho giáo viên và các tổ bộ môn nghiên cứu, đề xuất thống nhất phân bố các tiết học cụ thể đảm bảo thời lượng dạy lý thuyết, ôn tập, luyện tập, thực hành, kiểm tra định kỳ cho phù hợp với đặc điểm của trường, đề xuất lên PGD&ĐT.
5.2- Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới phưông pháp kiểm tra : Đổi mới các phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh kết hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan và đổi mới cách ra đề kiểm tra theo hướng đòi hỏi HS phải hiểu bài và vận dụng được kiến thức. phù hợp với chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông. CB-GV và HS phải nghiêm túc trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phản ánh đúng kết quả thực chất dạy và học của GV và HS . Tăng cường nề nếp, kỷ cương trong việc kiểm tra đánh giá, thi cử, đảm bảo chính xác , khách quan, công bằng theo tinh thần cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp “
 Việc đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của HS phải thực hiện theo đúng QUYẾT ĐỊNH SỐ 40/2005/QĐ-BGD&ĐT.
Tăng cường đổi mới phương pháp : dạy học phải gắn liền với thực tiễn, không rập khuôn cứng nhắc, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học cho HS nhưng phải bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng đã quy định tại chương trình giáo dục phổ thông. Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy định về mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục. Nghiêm cấm tuỳ tiện cắt xén chương trình.Tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường cần thực hiện đúng quy định, đúng quy chế và hướng dẫn của Sở, của Bộ. 
Trong công tác quản lý các hoạt động giáo dục của nhà trường thực hiện đúng theo quy định, quy chế và hướng dẫn của Sở, của Bộ, và Điều lệ trường Trung học. Việc dạy thêm học thêm thực hiện nghiêm túc theo Quyết định số 20/2007/QĐ-UBND ngày 14/6/2007 của ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau và công văn số 895/SGD ĐT-VP ngày 02/7/2007 hướng dẫn thực hiện quy định về dạy thêm, học thêm của Giám đốc Sở GD&ĐT.
5.3- Tăng cường nề nếp kỷ cương trong nhà trường : Quán triệt và tổ chức thực hiện Điều lệ trường THCS, THPT, và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 02/4/2007 của BGD&ĐT.
 Tăng cường nề nếp, kỷ cương trong việc kiểm tra đánh giá, thi cử, đảm bảo chính xác , khách quan, công bằng theo tinh thần cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp “
Tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức và trách nhiệm công dân cho CB-GV-HS, khắc phục những sai xót về hồ sơ. Chủ động ngăn chặn các tệ nạn xâm nhập vào nhà trường.
Quản lý chặt chẽ việc thực hiện quy định về mục tiêu, chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục. Nghiêm cấm tuỳ tiện cắt xén chương trình.Tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trường cần thực hiện đúng quy định, đúng quy chế và hướng dẫn của Sở, của Bộ.
5.4- Coi trọng việc giúp đỡ HS yếu kém trong học tập và rèn luyện : Thông qua theo dõi hoạt động dạy và học GV phải nöù¨m bắt, phân loại học sinh, nắm được soá lượng học sinh yếu kém trong học tập và rèn luyện, có biện pháp kèm cặp giúp đỡ học sinh có học lực còn yếu, có biện pháp giáo dục học sinh có hạnh kiểm yếu. Liên hệ với cha mẹ học sinh để kết hợp giáo dục, giúp đỡ HS yếu kém.
6. Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục :
-Tuyên truyền mạnh mẽ và sâu rộng các chủ trương chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, tạo sự thống nhất và sự ủng hộ của toàn xã hội đối với giáo dục.
-Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với các ngành hữu quan, các đoàn thể đặc biệt là : Hội CMHS, Hội khuyến học  
7.Công tác thi đua,khen thưởng:
-Khen thưởng dựa vào mức độ hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ năm học một cách khách quan, công bằng, đúng thực chất.
-Chú trọng phong trào thi đua DẠY TỐT - HỌC TỐT. Động viên khen thưởng kịp thời đúng đối tượng nhằm tạo động lực phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2008 –2009. Khắc phục bệnh thành tích trong thi đua. Chống bệnh thành tích trong chỉ đạo và thực hiện thi đua.
C- CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1.Chính trị tư tưởng :
-Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, đẩy mạnh xây dựng và củng cố tổ chức Đảng trong nhà trường. -Thực hiện cuộc vân động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp “
-Triển khai sâu rộng phát huy hiệu quả cuộc vận động kỷ cương tình thương trách nhiệm.
-Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh, coi trọng công tác đoàn kết nội bộ, không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt.
-Thấm nhuần và thực hiện tốt chuû trương, đường lối của Đảng, chỉ thị của ngành, thực hiện cuộc vận động “Nói không vôùi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
-Phấn đấu mỗi thầy cô giáo là tấm gương sáng cho HS noi theo.
2.Biện pháp tổ chức :
-Phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, sắp xếp biên chế lớp, phân công chuyên môn, chủ nhiệm lớp hợp lý 
-Kiện toàn và phát huy tác dụng các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.
-Tổ chức cho CB-GV-NV nhà trường học tập chỉ thị nhiệm vụ năm học của ngành. Ban hành nội quy kỷ luật nhà trường.
-Tổ chức cho HS học tập nội quy nhà trường. Hướng dẫn HS thực hiện tốt quyền và nhiệm vụ của mình.
3.Biện pháp chuyên môn :
-Hình thành các tổ chức chuyên môn, nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn, giao cho các tổ chuyên môn tự lên kế hoạch quản lý kiểm tra các hoạt động trong tổ.
-Tổ trưởng chịu hoàn toàn trách nhiệm về các hoạt động của tổ trước BGH.
-Tất cả GV phải chấp hành nghiêm chỉnh quy chế chuyên môn. Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, thực hiện dự giờ đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm, có kế hoạch tự bồi dưỡng, nâng cao chất lượng dạy và học.
-Tổ chức mở chuyên đề thao giảng, ngoại khoá, thi GV giỏi, thi giáo án tốt nhaèm nâng cao chất lượng soạn giảng.
-Tăng cường kiểm tra việc học và làm bài của HS, chú ý kèm cặp HS yếu kém, nâng cao chất lượng đại trà (hoàn thành chỉ tiêu).
-Chú trọng chất lượng mũi nhọn, thành lập đội tuyển HS giỏi lớp 9 bồi dưỡng kiến thức để các em dự thi vòng huyện và vòng tỉnh.
4-Biện pháp hành chính :
-Tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong nhà trường đối với cả GV và HS.
-Xử lý nghiêm khắc,khách quan những trường hợp vi phạm đối với cả GV và HS,thực hiện phê bình, nhắc nhở ngăn chặn kịp thời những tư tưởng lệch lạc, bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ.
5-Biện pháp phối hợp :
-Phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong nhà trường : công đoàn, đoàn, đội, củng cố xây dựng công đoàn cơ sở vững mạnh, đoàn đội mạnh cùng tham gia tốt, và có hiệu quả tốt đối với nhà trường trong việc giáo dục HS nhằm thực hiện đúng, đủ chức năng công đoàn, đoàn đội trong trường học.
-Phối hợp với Hội CMHS, các đoàn thể ngoài nhà trường, tuyên truyền vận động các tổ chức cùng tham gia với nhà trường trong công tác giáo dục HS.
-Phối hợp với Đảng uỷ, Chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng CSVC, hỗ trợ đời sống vật chất, tinh thần cho GV, cùng kết hợp làm tốt công tác PC GDTHCS.
6.Biện pháp kiểm tra :
-BGH tăng cường công tác kiểm tra :
-Kiểm tra có kế hoạch, có đánh giá, có nhận xét, có sử lý kết quả sau kiểm tra - lập hồ sơ lưu trữ quản lý hồ sơ thanh tra.
7.Biện pháp thi đua :
-Kiện toàn Hội đồng thi đua khen thưởng của nhà trường.
-Phát động thi đua theo chủ đề có nội dung cụ thể, thiết thực, có sơ tổng kết thi đua kịp thời.
-Có đề ra chế độ khen thưởng rõ ràng, kịp thời nhằm động viên khuyến khích cá nhân, tập thể có cố gắng, đồng thời ngăn chặn kịp thời những hành vi tiêu cực.
8.Công tác quản lý :
-Hiệu trưởng và các thành viên phải xây dựng kế họach hoạt động của mình dựa trên đặc điểm tình hình của đơn vị, đề ra chỉ tiêu và biện pháp có tính khả thi.
-Tổ chức sơ tổng kết, rút kinh nghiệm kịp thời trong quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
-Có đủ hồ sơ quản lý nhân viên.
-Làm tốt công tác quản lý hành chính, quản lý tài chính đúng nguyên tắc.

Tài liệu đính kèm:

  • docon tap toan 6 HOT.doc