- Tự hào về dòng dõi Tiên rồng, phong tục thờ cúng tổ tiên trong “ Con Rồng cháu Tiên”và “ Bánh chưng bánh giầy”,nhằm giải thích,suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết ,thống nhất cộng đồng của người Việt.
- Sức mạnh đoàn kết chống giặc ngoại xâm trong “ Thánh Gióng” và hình tượng người anh hùng trong chống giặc ngoại xâm.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
- Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí XH và lí tưởng nhân đạo,yêu hòa bình của nhân dân ta.
PHÒNG GD – ĐT VÂN CANH TRƯỜNG THCS TT VÂN CANH NĂM HỌC 2009 -2010 µ Họ và tên giáo viên: Võ Thanh Hà Tổ: XÃ HỘI Giảng dạy lớp: 6 I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY: Thuận lợi: -Được sự quan tâm của BGH nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên chủ nhiệm.Đa số các em chịu khó học tập,ham tìm tòi khám phá và cảm thụ bộ môn.Tất cả các em đều có đủ dụng cụ học tập.Sách giáo khoa và chương trình học tập có nhiều đổi mới,cập nhật và chuyển tải theo phương pháp dạy học mới. . Các em có ý thức học tập tốt , ngoan,hiền, lễ phép vâng lời thầy cô giáo. Khó khăn: Học sinh cả lớp đều là dân tộc thiểu số, điều kiện gia đình khó khăn, nhiều phụ huynh HS chưa tạo điều kiện quan tâm sát đến việc học tập của con em mình. Một số HS còn thụ động trong giờ học. II.THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG : Lớp Sĩ số Chất lượng đầu năm Chỉ tiêu phấn đấu Ghi chú Học kì I Cả năm TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 6A5 III.BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG : GV chú trọng việc hướng dẫn HS độc lập suy nghĩ, biết cách chọn lọc thông tin, phương pháp học bộ môn Ngữ Văn đạt hiệu quả cao. Hướng dẫn HS cách chuẩn bị bài, tập trung nghe giảng , tạo thói quen tự đặt và trả lời câu hỏi liên quan đến kiến thức đã học để thuộc bài ngay tại lớp. Luôn cập nhật kiến thức, thông tin thời sự văn học, tạo sự thân thiện , hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho các đối tượng HS . Trao đổi, khuyến khích HS tìm đọc các tư liệu hay trên Internet, sách báo Đổi mới kiểm tra đánh giá HS. Kết hợp với phụ huynh để kịp thời uốn nắn những lệch lạc của HS. IV.KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Lớp Sĩ số Sơ kết học kì I Tổng kết cả năm Ghi chú TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 6 37 V. NHẬN XÉT , RÚT KINH NGHIỆM: * Cuối học kì I: ( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng ở học kì II) * Cuối năm học:( So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm cho năm học sau) VI.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ : NGỮ VĂN 6 Tuần Chương / bài Tiết Mục tiêu bài dạy Kiến thức trọng tâm PPGD Chuẩn bị Ghi chú 1 1 2 3 4 6 7 7 8 9 10 10 11 12 13 .14 15 16 17 18 19 HKII 20 21 22 23 24 25 26 26 26 27 29 29 30 31 32 33 34 35 37 HK I: VHDG - Con Rồng cháu tiên - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh,Thủy Tinh - Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh -Kiểm tra văn - Cây bút thần -Ông lão đánh cá và con cá vàng - Ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi - Trả bài kiểm tra văn -Chân,Tay,Tai, Mắt,Miệng -Treo biển - Oân tập truyện dân gian VH Trung Đại -Con hổ có nghĩa -Mẹ hiền dạy con. -Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. CTĐP ngữ văn VH hiện đại Việt Nam và nước ngoài. - Bài học đường đời đầu tiên -Sông nước Cà Mau. -Bức tranh của em gái tôi. - Vượt thác. -Buổi học cuối cùng. - Đêm nay Bác không ngủ - Kiểm tra văn. - Lượm -Mưa - Cô Tô -Cây tre Việt Nam -Lòng yêu nước. - Lao xao - Oân tập truyện và kí. PHẦN VB NHẬT DỤNG. -Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử. -Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. -Động Phong Nha -Tổng kết phầnvăn -CTNV địa phương. 1 2 5 9 13 21 22 25 26 28 30 31 34 35 39 40 42 45 51 54 55 59 62 65 70 71 73 74 77 81 82 85 89 90 93 94 97 99 100 103 104 109 111 113 114 117 123 125 126 129 133 -139 140 - Cung cấp những kiến thức cơ bản về VHDG VNam và nước ngoài. - Nắm một số tác phẩm tiêu biểu có cái nhìn khái quát về kiến thức VHDG: + Thần thoại + Truyền thuyết + Truyện cười + Ngụ ngôn - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích 1 số tác phẩm VHDG tiêu biểu. - Giáo dục cho Hs trí tưởng tượng phong phú,long tự hào dân tộc, hình thành cách nhận thức , đánh giá sự vật , hiện tượng. - Cung cấp những kiến thức cơ bản về VHDG VNam và nước ngoài. - Nắm một số tác phẩm tiêu biểu có cái nhìn khái quát về kiến thức VHDG: + Thần thoại + Truyền thuyết + Truyện cười + Ngụ ngôn - Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích 1 số tác phẩm VHDG tiêu biểu, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra. - Giáo dục cho Hs trí tưởng tượng phong phú, lòng tự hào dân tộc, hình thành cách nhận thức , đánh giá sự vật , hiện tượng. -Nắm được đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học. -Kể và hiểu được nội dung ý nghĩa của các truyện dân gian đã học. - Nắm được giá trị của đạo làm người trong truyện. - Sơ bô hiểu được trình độ viết truyện và cách viết truyện hư cấu ở thời Trung Đại. - Kể lại được truyện . - Hiểu thái độ, tính cách và phương pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. -Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí.viết sử ở thời Trung đại. -Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính vùa có đức lại vừa có tài. - Hiểu thêm cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử ở thời Trung đại. -Nắm được 1 số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt VHDG địa phương,nơi mình sinh sống. -Biết liên hệ và so sánh với phần VHDG đã học để thấy sự giống và khác nhau của hai bộ phận VHDG này. -Kiến thức: hiểu được tg,tp cùng với hình ảnh Dế Mèn qua NT mtả đặc sắc của Tô Hoài. - Kĩ năng: Đọc, kể, cảm nhận văn bản. - Thái độ: gdục thái độ ứng xử trong cuộc sống. - KT: cảm nhận được sự phong phú và độc đáo sôntg nước vùng Cà Mau cũng như NT mtả của tác giả. -KN: đọc, cảm nhận tác phẩm. -TĐ: gdục tình yêu thiên nhiên. - KT: hiểu được nội dung ý nghĩa cảu truyện : tình cảm trong sáng và long nhân hậu của cô em gái; nắm được NT kể chuyện và mtả tâm lí nvật trong truyện. - KN: Đọc, cảm thụ văn bản. -TĐ: ứng xử trước sự thành công của người khác. -KT: cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài.; nắm NT phối hợp mtả khung cảnh thiên nhiên và haọt động của con người. -KN: đọc,cảm thụ vă bản. -TĐ: gdục tình ỵêu thiên nhiên. -KT: Nắm được cốt truyện qua câu chuyện buổi hộc tiếng Pháp cuối cùng ở vùng An-dát, truyện thể hiện long yêu nước trong biểu hiện cụ thể là yêu tiếng mẻ đẻ; phương thức kể chuiyện theo ngôi thứ nhất thể hiện tâm lí nvật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động. - KN: đọc và cảm thụ văn bản. -TĐ: giũ gìn, phát huy và thêm yêu tiếng mẹ đẻ. -KT: cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ trong bài thơ với tấm long yêu thong mênh mông ; NT kết hợp mtả,kể chuyện với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, các chi tiết giản dị, tự nhiên -KN: đọc diễn cảm thơ và cảm thụ bài thơ. - TĐ: càng kính trọng và thêm yêu Bác hơn. -KT: ktra, đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn -KN: Rèn luyện và đánh giá kĩ năng viết văn. - TĐ: làm bài nghiêm túc. -KT: cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nvật; nắm được thể thơ 4 chữ,NT tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự. - KN: đọc diễn cảm và cảm thụ bài thơ. -TĐ: yêu chú bé Lượm và yêu quê hương, đất nước. - KT: cảm nhận được sức sống sự phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con nguời được mtả trong bài thơ.; nét đặc sắc nthuật trong mtả thiên nhiên,đặc biệt là phép nhân hóa. -KT: cảm nhận được vẻ đẹp sinh động, trong sángcủa những bức tranh thiên nhiênvà đời sống con người ở vùng đảo Cô Tô; thấy được NT mtả và tài năng sử dụng ng.ngữ điêu luyện của tgiả. -KN: đọc và cảm thụ văn bản. -TĐ: yêu thiên nhiên, đất nước. -KT: Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó của tre với đời sống của dân tộc VNam. Dây là một bài kí giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp mtả với bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. -KN: đọc và cảm thụ văn bản. -TĐ: yêu tre và tự hào về nó ;càng thêm yêu đất nước. -KT: cầøn nắm - Lòng yệu nước bắt đầu tử tình yêu những gì bình thường nhất của quê hương.NT chính luân – trữ tình; tư tưởng nay sức thuyết phục,tcảm tgiả với Tổ quốc. - KN: đọc và cảm thụ văn bản. - TĐ: yêu quê hương , Tổ quốc. - KT: cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thnhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim.Tâm hồn nhạy cảm , sự hiểu biết và lòng yêu thnhiên làng quê của tác giả.NT mtả và mtả chính xác ,sinh động và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn. -KN: đọc và cảm thụ VB. -TĐ: yêu rhiên nhiên, quê hương. -KT: hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện , kí trong loại hình tự sự.nắm ndung cơ bản và những đặc sắc về NT của các tác phẩm truyện,kí hiện đại đã học. -KN: đọc cảm thụ các vbản đã học. -TĐ: yêu thiên nhiên và quê hương đất nước qua các tác phẩm đã học. - KT: Bước đầu nắm được k/niệm VBND và ý nghĩa của việc đọc VB đó.Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhân loịch sử của cầu LBiên . -KN: đọc cảm tác phẩm. TĐ: phong phú thêm tâm hồn, tcảm đối với quê hương, đất nước,đ/với các di tích lịch sử. -KT: Thông qua bức thư cần phải bảo vệ và gìn giữ sự trong sạch của thiên nhiên môi trường.Tác dụng của 1 số biện pháp NT của tgiả. KN: đọc cảm thụ VB. -TĐ: gdục ý thức bảo vệ và gìn giữ môi trường. -KT: Tiếp tục hiểu thế nào là VBND.VB cho thấy vẻ đẹp kì ảo lộng lẫy của động . KN: phân tích từ ngữ, hình ảnh. -TĐ: yêu quí, tự hào, chăm lo, bvệ và khai thác hợp lí. -Bước đầu giúp HS làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của nă ... 1 số lỗi thường gặp về dấu câu. - hệ thống hóa lại toàn bộ các kiến thức về tiếng Việt đã học ở lớp 6. Qui Nạp - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại. Qui Nạp - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học Tuần Chương / bài Tiết Mục tiêu cần đạt Kiến thức trọng tâm PPGD Chuẩn bị Ghi chú HKI 1 2 3 4 4 5 5 6 8 9 9 10 11 12 12 13 14,15 16 17 18 19 20 21,22 23 24 25 26 27 28 28 30 31 32 32,33 34 35 35 36 -Giao tiếp,VB và phương thức biểu đạt. -Tìm hiểu chung về VBTS -Sự việc và nhân vật trong VTS -Chủ đề và dàn bài của BVTS -Tìm hiểu đề và cách làm BVTS -Viết bài TLV số 1 -Lời văn, đoạn văn tự sự. -Trả bài TLV số 1 -Luyện nói kể chuyện. -Ngôi kể và lời kể trong VTS -Thứ tự kể trong VTS -Viết bài TLV số 2 -Luyện nói kể chuyện. -Trả bài viết số 2 -Luyện tập xây dựng BVTS kể Chuyện đời thường. -Viết bài TLV số 3 -Kể chuyện tưởng tượng. -Trả bài viết số 3 -Kiểm tra HK I -Hoạt động N.Văn thi kể chuyện. -Trả bài KT HK I. -Tìm hiểu chung về VMT -Qsát,t.tượng, so sánh và nhận xét trong VMT. -Phương pháp tả cảnh. -Phương pháp tả người. -Luyện nói về VMT -Trả bài TLV tả cảnh viết ở nhà. -Tập làm thơ 4 chữ -Viết bài TLV tả người. -Thi làm thơ 5 chữ -Trả bài TLV tả người. -Ôn tập VMT -Viết bài TLV MT sáng tạo -Viết đơn -Trả bài TLV MT sáng tạo. -Tổng kết phần TLV. -Ôn tập và tổng hợp. -Kiểm tra HK II 4 7,8 11,12 14 15,16 17,18 20 24 29 33 36 37,38 43 47 48 49,50 53,58 64 67,68 69 72 76 79,80 83,84 88 92 96 98 102 105,106 108 116 119 121,122 124,128 132 134 136 137.138. -Hình thành sơ bộ các k/n: VB, mục đích giao tiếp, PTBĐ. -Nắm được mục đích của VBTS,bước đầu biết phân tích các sự việc trong VTS. -Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nvật trong tự sự -Nắm được chủ đề và dàn bài của BVTS; mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề. -Biết tìm hiểu đề VTS và cách làm BVTS; rèn kĩ năng tìm hiểu đề để viết BVTS. -Viết được BV kể chuyện theo yêu cầu.Rèn kĩ năng trình bày diễn đạt ý cho từng đvăn, bài văn. -Xây dựng được đvăn giới thiệu và kể chuyện hằng ngày. -Giúp HS nhận ra lỗi sai trong bài viết của mình và kết quả mà mình đạt được đến đâu. -Luyện nói làm quen với phát biểu miệng -biết lập dàn bài kể chuyện và kể chuyện 1 cách thân mật.giáo dục tính mạnh mẽ và tinh thần tập thể. -Nắm được đặc điểm ngôi kể trong VBTS;biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp. -Thấy được trong VTS có thể kể xuôi hoặc kể ngược.rèn kĩ năng kể đúng thứ tự. -Kể một câu chuyện có ý nghĩa. -Thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lí. -Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo đề bài. -Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết hay học thuộc lòng. -Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài tự sự. -Biết đánh giá bài viết của mình sau khi đã viết bài và tự tìm hiểu thêm ở nhà. -Tự sưã các lỗi trong bài viết, rút kinh nghiệm cho bài làm sau. -Hiểu được các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ vai trò đặc điểm của lời văn TS -Nhận thức được đề văn kể chuyện đời thường. -Kể được 1 câu chuyện đời thường có ý nghĩa. -Thực hiện bài viết có bố cục, lời văn hợp lí. -Hiểu sức tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự. -Đánh giá bài TLV theo yêu cầu của bài kể chuyện đời thường.Biết tự đánh giá bài viết của mình và tự sữa lỗi. -Nắm chắc những kiến thức quan trọng đã học ở HK I .Biết cấu trúc đề thi và thực hiện tốt các khâu làm bài thi. -Lôi cuốn HS tham gia các hoạt động về ngữ văn; rèn cho HS thêm yêu văn, tiếng Việt và thích làm văn kể chuyện. -Đánh giá bài ktra HK I, tự sữa lỗi và rút kinh nghiệm cho các bài thi sau tốt hơn. -Nắm được những hiểu biết chung nhất về VMT; nhận diện được những đvăn, bài VMT.Hiểu được tình huống nào người ta dùng VMT. - Thấy được vai tròi và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong VMT. - Bước đầu hình thành cho HS kĩ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả. - Trình bày và diễn đạt trước tập thể bằng miệng; nắm chắc kiến thức đã học qua kĩ năng này. -Nắm được cách tả cảnh và bố cục, hình thức của đoạn văn, một bài văn tả cảnh. -Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn. -Nắm được cách tả ngườivà bố cục, hình thức của đoạn văn, một bài văn tả người. -Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn theo thứ tự hợp lí -Nắm được cách trình bày miệng 1 đoạn, 1 bài văn. -Luyện tập kĩ năng trình bày miệng những điều đã quan sát và lựa chọn theo 1 thứ tự hợp lí. -Đánh giá lại bài làm, sữa sữa và rút kinh nghiệm. - Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ. -Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca. -Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết. -Trong khi thực hành biết vận dụng các kĩ năng và kiến thức về VMT nói chung và tả nguời nói riêng. -Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ. -Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. -Thấy được phương huớng khắc phục và sữa chữa.Ôn lại kiến thức lí thuyết và kĩ năng đã học. - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của 1 BVMT. Nhận biết và phân biệt được đvăn MT và đvăn TS. -Đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết BVMT. -Năng lực vận dụng ácc kĩ năng vá kiến thức về VMT. -Hiểu các tình huống cần viết đơn. Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra những sai sót khi viết đơn. -Nhận ra được những ưu nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. Thấy được phương hướng khắc phục sữa chữa các lỗi. -Củng cố những kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học, đã biết và tập làm; nắm vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp; bố cục cơ bản của bài văn gồm ba phần với các nội dung của chúng. - Sự vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn học Ngữ văn. -Năng lực vận dụng tổng hợp các phương thức biểu đạt trong 1 bài viết và kĩ năng viết bài văn nói chung. -Nắm chắc những kiến thức quan trọng trong chương trình học kì II và cả năm học. -Vbản và mục đích giao tiếp. -Kiểu VB và PTBĐ của VB. -Ý nghĩa và đặc điểm chung của PTTS. -Đặc điểm của SV và NV trong VTS -Chủ đề và dàn bài của 1 bài văn TS -Đề, tìm hiểu đề và cách làm BVTS - Đảm bảo yêu cầu viết BVTS -Lời văn giới thiệu nvật. -Lời văn kể sự việc. -Viết đoạn văn có câu chủ đề. -Thực hành luyện nói 1 số đề văn. - Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong VBTS. - Thứ tự kể trong VTS. -Viết bài văn tự sự đảm bảo yêu cầu đề bài và cách làm BVTS. - Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. -Lập lại dàn ý cho đề văn. -Tìm hiểu một số đề và lập dàn ý 1 trong các đề SGK. -Cách kể chuyện văn đời thường. -Nắm vững kĩ năng làm văn kể chuyện đời thường. -Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng -Luyện tập làm dàn ý cho đề văn KCTT. -Tự lập lại dàn bài. - Nắm lại toàn bộ kiến thức đã học. -Kể tất cả những chuyện đã học. - Nội dung đề thi và cấu trúc đề thi. -Thế nào là VMT -Luyện tập viết VMT. -Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong VMT. -Luyện tập quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong VMT. -Phương pháp viết văn tả cảnh -Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh. -Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người. - Luyện tập. -Tả miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng. -Biết cách làm bài văn miêu tả. -Nhận diện thể thơ này: cách gieo vần : vần chân, vần lưng. - Tập làm thơ 4 chữ trên lớp. -Luyện trước 1 số đề SGK. -Chuẩn bị nhậndiện thể thơ 5 chữ qua các đoạn thơ. - lập lại dàn ý . - Đặc điểm văn miêu tả. - Cách miêu tả , lựa chọn đối tượng để miêu tả và miêu tả theo trình tự của BVMT hợp lí. -Khi nào cần viết đơn -Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn. -Cách thức viết đơn -Các lỗi thường mắc khi viết đơn - Đọc lại BV của mình, xem kĩ lời nhận xét: nội dung, bố cục, lỗi chúnh tả, lỗi ngữ pháp, lỗi diễn đạt. - Các loại VB và PTBĐ -Đặc điểm và cách làm -Nắm kĩ phần đọc- hiểu văn bản. -Về tiếng Việt -Về tập làm văn. -Cách ôn tập và hướng kiểm tra đánh giá. Qui Nạp - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại. -Tích hợp. Qui Nạp Thảo luận nhóm. - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại -Tích hợp. Qui Nạp - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại -Tích hợp. Qui Nạp - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại -Tích hợp. Qui Nạp - Gợi mở nêu vấn đề. -Đàm thoại -Tích hợp. Gợi mở, nêu vấn đề. Oân luyện Thuyết trình. Đàm thoại GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu; bảng phụ. -HS: Soạn bài, xem trước bài học TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH KÝ DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: