Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 7,8,9

Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 7,8,9

- Trình bày những nét chinh về chính trị, KT, XH cuối thời Lý đẫn tới nguy cơ sụp đổ của nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi, thiết lập triều Trần.

- Tổ chức bộ máy, quân đội thời Trần.

- Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông-Nguyên và quyết tâm XL Đại Việt của chúng.

- Những nét chính diễn biến , kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của 3 lần kháng chiến chống quân XL Mông-Nguyên

- Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc điều hành quản lí nhà nước.

- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, nhà Hồ được thành lập.

- Nêu các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly

- Lập niên biểu kể tên các cuộc kháng chiến, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến.

- Những thành tựu về KT, chính trị , văn hoá giáo dục

 

doc 13 trang Người đăng thanhmai123 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lịch sử Lớp 7,8,9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M«n : LÞch sö líp 7
A.Khái quát LS thế giới trung đại
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhấn mạnh
1. Xã hội phong kiến châu Âu
- Trình bày sự ra đời xã hội phong kiến châu Âu
- Hiểu biết về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ KT, sự hình thành tầng lớp thị dân
- Các phong trào: Văn hióa Phục Hưng, Cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân đức, ý nghĩa của các phong trào.
- Sưu tầm tài liệu viết và tranh ảnh về văn hoá phục hưng
2. Xã hội phong kiến phương Đông
- TQ: Một số điểm nổi bật về KT, chính trị, những thành tựu tiêu biểu về văn hoá TQ trong thời kì phong kiến
- Ấn Độ: Các vương triều, văn hoá Ấn Độ
- Các quốc gia PK đông Nam Á. Những nét nổi bật về KT, chính trị, văn hoá
- Những nét chung nhất về PK phương đông.
- Liên hệ các triều đại PK TQ với những sự kiện lS VN trong cùng thời gian.
- Chú ý nhưỡng nét chung của XH PK phương Đông
B. Lịch sử VN từ thế kỉ X đến thế kỉ giữa thế kỉ XIX.
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhấn mạnh
1. Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê( TK X)
- Trình bày những điểm chủ yếu sau:
+ Sự ra đời của các triều đại Ngô-Đinh-Tiền Lê; tổ chức nhà nước.
+ Đời sông KT, XH.
- Công lao củacNgô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn trong công cuộc cũng cố nền độc lập và xây dựng đất nước.
- Biết trình bày cuộc kháng chiến chống Tống theo lược đồ.
- Chú ý những SK LS trong buổi đầu độc lập.- Công lao của các anh hùng DT trong thời kì này
2. Nước Đại Việt thời Lý( TK XI-đầu TK XVIII)
2.1. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước và cũng cố độc lập.
2.2. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống.(1075-1077)
- Sơ lược bối cảnh ra đời của nhà Lý; việc dời dô về Thăng Long: Nguyên nhân, ý nghĩa.
- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý.
- Miêu tả những nét chính về các bức tranh KT, XH, VH, GD thời Lý
- Kể 1 vài nhân vật LS và công trình kiến trúc tiêu biểu.
- Giai đoạn thứ nhất (1075):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Nhà Lý xchủ động để tiến công.
 - Gai đoạn thứ hai(1076-1077): Tường thuật diễn biến theo lược đồ và tranh ảnh, kết cục
- Nêu tài năng và công lao của Lý Thường Kiệt.
- Nhà Lý đối phó với âm mưu xâm lược của nhà Tống.
- Vẽ và trình bày theo lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt.
3. Nước Đại Việt thời Trần( TK XIII-XIV) và nhà Hồ( dầu TK XV)
3.1. Nước Đại Việt thế kỉ XIII
3.2. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ( TK XIII).
3.3. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV
3.4. Sơ kết: Những thành tựu về chính trị , KT, Quân sự , VH Đại Việt TK XI đến cuối TK XVI.
- Trình bày những nét chinh về chính trị, KT, XH cuối thời Lý đẫn tới nguy cơ sụp đổ của nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi, thiết lập triều Trần.
- Tổ chức bộ máy, quân đội thời Trần.
- Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông-Nguyên và quyết tâm XL Đại Việt của chúng.
- Những nét chính diễn biến , kết quả, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của 3 lần kháng chiến chống quân XL Mông-Nguyên
- Sự yếu kém của vua quan cuối thời Trần trong việc điều hành quản lí nhà nước.
- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần, nhà Hồ được thành lập.
- Nêu các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly
- Lập niên biểu kể tên các cuộc kháng chiến, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong các cuộc kháng chiến.
- Những thành tựu về KT, chính trị , văn hoá giáo dục 
- Chú ý: 
+ Sự phát triển KT, VH thời Trần.
+ những chiến thắng lớn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên( tranh ảnh, bản đồ)
+ Phân tich nguyên nhân thắng lợi.
- Lập niên biểu.
4. Nước Đại Việt đầu thế kỉ XV. Thời Lê sơ.
4.1. Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
4.2. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
4.3. Chế độ tập quyền buổi đầu thời Lê sơ( TK XV).
- Âm mưu bành trướng và thủ đoạn thống trị của nhà Minh.
- Tường thuật diẽn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ và 2 cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi, Trần Quý Khoáng.
- Lập niên biểu và tường thuật khởi nghĩa Lam Sơn
- Nhớ tên 1 số nhân vật và địa danh LS cùng những chiến công tiêu biểu.
- Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa lam Sơn.
- Trình bày sơ lược tổ chớc bộ máy nhà nước thời Lê sơ, điểm chính của bộ luật Hồng Đức; tình hình KT-XH, VH,GD; một số danh nhân và công trình văn hoá tiêu biểu
- Nguyên nhân bùng nổ cuộc hkáng chiến và khởi nghĩa chống Minh.
- Công lao của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai
5. Nước Đại Việt các thế kỉ VI-XVIII.
5.1. Sự suy yếu của nhà nước PK tập quyền( TK XVI-XVII).
5.2. Tình hình kinh tế và văn hoá các TK XVI-XVIII
5.3. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII
5.4. Phong trào nông dân Tây Sơn
5.5. Quang Trung và công cuộc kiến thiét đất nước.
- Trình bày tổng quát bức tranh chính trị, xã hội Việt Nam ở các thế kỉ XVI-XVIII.
- Sự sa đoạ của triều đình phong kiến, những phe phái mâu thuẫn dẫn đến xung đột gay gắt trong nội bộ giai cấp thống trị.
- Cuộc đấu tranh của nông dân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa ở Sơn Tây, Kinh Bắc, Hải Dương.
- Trình bày bức tranh tổng quát KT cả nước.
- Nêu những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học , nghệ thuật.
- Nêu những biểu hiện về đời sống cực khổ của nhân dân và giải thích nguyên nhân chính của hiện tượng đó.
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu và trình bày theo lược đồ; Nguyên nhân bùng nổ và thất bại , diễn biến chính và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa đó.
- Biết lập niên biểu và trình bày tiến trình cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
- Thuật lại diễn biến của 1 số trận đánh trong khởi nghĩa Tây Sơn trên lược đồ.
- Kể tên một số nhân vật tiêu biểu.
- trình bày những việc làm của Quang Trung về KT, chính trị, VH.
- Nêu được tác dụng của các việc làm của Quang Trung.
- Lập bảng tóm tắt những công lao của Quang Trung.
- Nêu hậu quả của sự suy yếu.
- Chú ý: Nông nghiệp đàng trong; Sự phát triển thủ công nghiệp cả 2 miền; những thành tựu văn hoá
- Dùng lược đồ VN ở thế kỉ XVI đẻ xác định những nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân và trình bày diễn biến chính.
- Sự phát triển phong trào Tây Sơn.
- Các chién thắng lớn chống ngoại xâm của Tây Sơn.
- Một số nhân vật tieu biểu của Tây Sơn.
6. VN nửa đầu thế kỉ XIX.
6.1. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
6.2. Sự phát triển của văn hoá dân tộc thé kỉ XVIII-nửa đầu thế kỉ XIX.
- Sự ra đời của nhà Nguyễn.
- Các chính sách về KT, chính trị của nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị, KT, của xã hội VN.
- Các cuộc nổi dậy của nông dân.
- Bước đầu giải thích vì sao trong khi kinh tế, xã hội khủng hoảng mà văn học nghệ thuật vẫn phát triển.
- Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thời Nguyễn.
- Kết hợp kiến thức của môn ngữ văn khi tìm hiểu về sự phát triển của văn hoá.
7. Tổng kết
Những nét lớn trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX
- Nhớ được tên các triều đại phong kiến VN đã tồn tại trong thời kì này
- Điểm lại những nét chính phản ánh diễn biến của LS DT trên các mặt KT, chính trị , văn hoá.
- Kể tên các cuộc kháng chiến lớn của dân tộc ta.
- Kể tên và nêu công lao chính của các nhân vật LS tiêu biểu trong công cuộc dựng nước và giữ nước.
- Lập niên biểu các triều đại PK VN từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
 M«n lÞch sö líp 8
Tõ tuÇn ®Õn tuÇn
Tªn ch­¬ng
Sè tiÕt
Môc ®Ých yªu cÇu
KiÕn thøc träng t©m
Ph­¬ng ph¸p d¹y häc
Ph­¬ng tiÖn d¹y häc (§å dïng, TN, thùc hµnh)
1 - 4
PhÇn I. LSTG cËn ®¹i (tõ gi÷a TK XVI ®Õn nöa sau TK XIX)
Ch­¬ng I. Thêi kú x¸c lËp CNTB (gi÷a thÕ kû XVI ®Õn nöa sau TK XIX)
8
- N¾m ®­îc nh÷ng nguyªn nh©n, diÔn biÕn, tÝnh chÊt, ý nghÜa cña nh÷ng cuéc CMTS ®Çu tiªn.
- N¾m ®­îc cuéc CMTS Ph¸p (1789 - 1794)
- N¾m ®­îc CNTB ®­îc x¸c lËp ®Õn ph¹m vi thÐ giíi vµ PT c«ng nh©n vµ sù ra ®êi cña CN M¸c.
- Nguyªn nh©n, diÔn biÕn, tÝnh chÊt, ý nghÜa cña CM Hµ Lan (gi÷a TK XVI)
- N­íc Ph¸p tr­íc CM cã g× ®Æc biÖt KT, chÝnh trÞ, XH vµ CM Ph¸p ®· bïng næ nh­ thÕ nµo vµ ph¸t triÓn ra sao.
- CNTB ®­îc x¸c lËp tõ ph¹m vi thÕ giíi vµ phong trµo c«ng nhËn vµ sù ra ®êi cña CN M¸c
- ThuyÕt tr×nh
- Nªu vÊn ®Ò
- §µm tho¹i
- SGV, SGK
- B¶ng phô
- B¶n ®å
- M¸y chiÕu
5 - 7
Ch­¬ng II. C¸c n­íc ¢u - MÜ cuèi TK XIX ®Çu TK XX
6
- N¾m ®­îc c«ng x· Pa-ri 1871 ra ®êi nh­ thÕ nµo.
- N¾m ®­îc c¸c n­íc Anh, Ph¸p, §øc, MÜ cuèi TK XIX - ®Çu TK XX, PT c«ng nh©n quèc tÕ cuèi TK XIX - ®Çu TK XX vµ sù ph¸t triÓn cña KHKT - VH - NT TK XVIII - ®Çu XIX.
- Hoµn c¶nh ra ®êi vµ sù thµnh lËp ý nghÜa cña c«ng x· Pa-ri.
- T×nh h×nh c¸c n­íc A, P, §, MÜ vµ sù chuyÓn biÕn quan träng cña c¸c n­íc §Q.
- PT c«ng nh©n quèc tÕ cuè TK XIX, sù thµnh lËp quèc tÕ thø hai vµ PT c«ng nh©n Nga, cuéc CM 1905 - 1907.
- Nh÷ng thµnh tùu vµ sù chuyÓn biÕn vÒ KHTN&KHXH, VHNT.
- ThuyÕt minh
- §µm tho¹i
- Nªu vÊn ®Ò
- SGV, SGK
- B¶ng phô
- M¸y chiÕu
- L­îc ®å
- Tranh ¶nh
8 - 10
Ch­¬ng III. Ch©u ¸ gi÷a TK XVIII ®Çu TK XX
8
- N¾m ®­îc Ên §é TK XVIII - ®Çu TK XX
- TQ TK XIX - ®Çu TK XX
- C¸c n­íc §NA cuèi TK XIX - ®Çu TK XX
- NhËt b¶n gi÷a TK XIX - ®Çu TK XX
- Lµm tèt bµi KT 1 tiÕt
- Sù x¸c lËp vµ chÝnh s¸ch TT cña A, PT ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc cña ND Ên §é
- TQ cuèi TK XIX - ®Çu XX: BÞ c¸c n­íc DQ chia sÎ vµ PT ®Êu tranh cña ND cuèi TK XIX - ®Çu TK XX, CM T©n Hîi.
- Qu¸ tr×nh x¸c lËp CNTD ë c¸c n­íc §NA vµ PT ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc.
- ThÊy ®­îc cuéc duy t©n minh trÞ vµ NB chuyÓn sang CN§Q, cuéc ®Êu tranh cña ND lao ®éng NhËt B¶n.
- ThuyÕt tr×nh
- §µm tho¹i
- Nªu vÊn ®Ò
- SGV, SGK
- B¶ng phô
- L­îc ®å, tranh ¶nh
- C¸c tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bé m«n
10 - 11
Ch­¬ng IV. ChiÕn tranh TG thø nhÊt (1914 - 1918)
3
- N¾m ®­îc nguyªn nh©n dÉn ®Õn chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt tõ (1914 - 1918).
- Cñng cè l¹i kiÕn thøc lÞch sö thÕ giíi cËn ®¹i (gi÷a TK XVI ®Õn 1917)
- ThÊy ®­îc nguyªn nh©n, nh÷ng diÔn biÕn chÝnh vµ kÕt côc cña CTTG thø nhÊt.
- ThÊy ®­îc nh÷ng sù kiÖn lÞch sö chÝnh cña lÞch sö TG cËn ®¹i vµ nh÷ng néi dung chñ yÕu cña lÞch sö TG cËn ®¹i.
- ThuyÕt tr×nh
- §µm tho¹i
- Nªu vÊn ®Ò
- SGV, SGK
- Tranh ¶nh
- C¸c tµi liÖu kh¸c cã liªn quan ®Õn bé m«n
11 - 13
LSTGH§ (PhÇn tõ n¨m 1917 - 1945)
Ch­¬ng I. CM T10 Nga 1917 vµ c«ng cuéc x©y dùng CNXH ë Liªn X« (1921 - 1941)
3
- N¾m ®­îc cuéc CM Nga 1917 vµ cuéc ®Êu tranh b¶o vÖ CM (1917 - 1921).
- N¾m ®­îc Liªn X« x©y dùng CNXH (1921 - 1941) nh­ thÕ nµo?
- ThÊy ®­îc t×nh h×nh n­íc Nga tr­íc CM vµ hai cuéc CM ®ã lµ CMT2 vµ CMT10 n¨m 1917. Cuéc ®Êu tranh x©y dùng vµ b¶o vÖ thµnh qu¶ CM, ý nghÜa lÞch sö cña CMT10 Nga n¨m 1917.
- ThÊy ®­îc chÝnh s¸ch KT míi vµ c«ng cuéc kh«i phôc KT, x©y dùng CNXH ë Liªn X« (1925 - 1941).
- §µm tho¹i
- ThuyÕt tr×nh
- Nªu vÊn ®Ò
- SGV, SGK, TKBG
- M¸y chiÕu
- C¸c tµi liÖu cã liªn quan ®Õn bé m«n
13 - 14
Ch­¬ng II. Ch©u ¢u vµ n­íc MÜ gi÷a 2 c ...  Liên Xô và cá nước Đông âu từ 1945 đến 1991 qua 2 giai đoạn:
+ Tình hình Liên Xô; quá trình hình thành và phát triển của của các nước dân chủ nhân dân Đông âu từ 1945 đến giữa những năm 70 thế kỉ XX.
+ Những năm khủng hoảng dẫn đến sự tan rã của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
- Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và các nước CNXH ở Đông Âu.
- Những thành tựu chính và những sai lầm
- Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở LX và Đông Âu
2. Các nước Á-Phi-Mĩ La tinh từ 1945 đến nay
- Biết được tình hình chung các nước Á-Phi_Mĩ la tinh về các vấn đề chủ yếu:
+ Quá trình giành độc lập với các hình thức, mức độ khác nhau.
+ Sự phát triển sau khi giành được độc lập
+ Sự hợp tác giữa các nước đang phát triển
- Trung Quốc
+ Sự ra đời nước CHND Trung Hoa – Ý nghĩa LS
+ Những thành tựu trong 10 năm xây dựng chế độ mới (1949-1959), kế hoạch 5 năm lần thứ nhất(1953-1957)
+ TQ trong thời kì biến động (1959-1978)
+ Công cuộc cải cách mở cửa ở TQ tườ 1978 đến nay và ý nghĩa của nó.
- Các nước Đông Nam Á:
+ Các nước Đông Nam Á từ sau 1945 lần lượt giành được độc lập
+ Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
- Các nước Châu Phi:
Tình hình chung từ 1945; nước cộng hoà Nam Phi và cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc.
- Các nước Mĩ- Latinh:
những nét chung về xây dựng và phát triển đất nước; Cu Ba-Sự thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân, tiến lên CNXH.
- Các giai đoạn phát triển của phonh trào giải phóng DT và 1 số SK cụ thể.
- Tăng trưởng KT của Châu Á
- Một số ảnh về thành tựu của TQ
- VN gia nhập ASEAN, ý nghĩa LS.
- Tìm hiểu về Nen-xơn-man-đe-la.
- Tìm hiểu về Phi-đen-caxtơrô.
3. Mĩ-Nhật Bản-Tây Âu từ 1945 đến nay
- Nêu những nét lớn vè tình hình KT, KH-Kĩ thuật, văn hoá, chính trị, xã hội của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu.
+ Sự phát triển của KHKT của Mĩ. Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.
+ Sự phát triển nhanh chóng về KT của Nhật. Chính sách đối nội , đối ngoại của Nhật Bản.
- Sự liên kết khu vực Châu Âu.
- Nguyên nhân Mĩ trở thành nước TB giàu mạnh nhất TG.
- Sự phát triển thần kì của Nhật Bản
- Lập niên biểu sự thành lập Liên minh châu Âu
4. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay
- Biết được ND cơ bản của QHQT từ 1945 đến 1991: Hình thành 2 phe đối địch, đứng đầu là Mĩ và Liên Xô.
- Sự hình thành trật tự thế giới mới, nhiệm vụ, vai trò của LHQ.
- Đặc điểm trong QHQT từ 1991 đến nay ( 4 xu thế)
Thế nào là chiến tranh lạnh
5. Cách mạng KHKT từ 1945 đến nay
- Biết được những thành tựu chủ yếu của cách mạng KHKT..
- Đánh giá ý nghĩa, tác dụng tích cực và hậu quả tiêu cực của cách mạng KHKT
Nêu suy nghĩ về việc môi trường bị ô nhiễm.
6. Tổng kết, ôn tập
- Nội dung chính của LS thế giới từ 1945 đến nay
- Các xu thế phát triển của TG hiện nay.
Lập niên biểu những sự kiện lớn.
Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay:
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhấn mạnh
1. Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
- Sự biến đổi về mặt KT, XH trên đất nước ta: nông-công-thương nghiệp-giao thông vận tảiPhân tich mâu thuẫn cơ bản trong XH..
- Phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 1919-1929
- Các hoạt động của NAQ ở nước ngoài trong những năm 1919-1925, nêu được tác dụng và ý nghĩa của những hoạt động đó
- Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức Cộng sản
- VN Quốc Dân Đảng và cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
- Lập niên biểu phong trào yêu nước và phong trào công nhân
- Niên biểu về hoạt động của NAQ
- Tìm hiểu về Nguyễn Thái Học và K/N Yên Bái
2. Việt Nam những năm 1930-1939
- Hội nghị thành lập Đảng CSVN; thời gian, địa điểm, ý nghĩa.
- Vai trò của NAQ đối với việc thành lập đảng.
- Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1931. Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
- Những diễn biến chính về phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939; Mặt trận dân chủ Đông Dương, ý nghĩa.
- Lí giải sự cần thết phải hợp nhất 3 tổ chức CS.
- Giới thiệu cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
- Vẽ lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh. Nêu 1 số hoạt động..
3. Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945.
- Tình hình TG và Đông Dương 1939-1945; các cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương.
- Tình cảnh nhân dân ta dưới 2 tầng áp bức bóc lột của Nhật-Pháp; chủ trương của hội nghị TW Đảng 5-1941.
- Sự ra đời của mặt trận Việt Minh và việc xây dựng lực lượng.
- Cao trào kháng Nhật cứu nước; Diễn biến, khí thế cách mạng.
- Thời cơ k/n và lệnh tổng k/n
- Cuộc tổng k/n trong toàn quốc ( Diẽn biến - Đặc biệt chú ý ở HN-Huế, Sài Gòn).
- Thành lập nước VNDCCH và bản tuyên ngôn độc lập.
- Ý nghĩa LS và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c chống Pháp.
- Ghi nhớ Nhật vào VN làm cho ND ta thêm khổ cực.
- Tranh ảnh tài liệu về nạn đói 1945.
- HCM ở Pắc Bó
- Sự ra đời của Việt Minh, đội VN tuyên truyền giải phóng quân.
- Phân tích thời cơ trong cách mạng tháng 8
4. VN từ sau c/m tháng 8 đến toàn quốc k/c chống thực dâ n Pháp (1945-1954)
 -Nhận rõ tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945:chính quyền dân chủ nhân dân ở trong tình thế “ Ngàn cân treo sợi tóc “, về thù trong giặc ngoài , những khó khăn do thiên tai , hậu quả của chế độ thuộc địa 
- Trình bày được những biện pháp giải quyết khó khăn trước mắt và phần nào chuẩn bị cho lâu dài :xây dựng nền móng của chính quyền nhân dân ; diệt giặc đói , giặc dốt và giặc ngoại xâm ; hoàn cảnh , ý nghĩa của việc ký hiệp định sơ bộ 6-3 -1946 và tạm ước 14-9-1946, ý nghĩa của những kết quả bước đầu .
-Sưu tầm tranh ảnh tài liệu về diệt” giặc dốt “, mở trường học (giới thiệu thư của 
Hồ Chí Minh gữi HS nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước VNDCH tháng 9-1945)
5. VN từ cuối 1946 đến năm 1954
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
-HCM ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Đường lối kháng chiến của ta.
- Cuộc chiến đấu dũng cảm của quân dân HN và ở các đô thị.
- Chiến dịch Việt Bắc-Thu đông 1947: tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
- Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến từ 1948 đến 1953.
- Những kết quả đạt được trong công cuộc xây dựng hậu phương về mọi mặt từ 1951 đến 1953, ý nghĩa.
- Đặt quan hệ ngoại giao với các nước.
- Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Những nét chính về quá trình đấu tranh ngoại giao tại hội nghị Giơ-ne-vơ 1954; Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Ý nghĩa LS và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.(1945-1954)
- Một số điểm chủ yếu của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Thu –Đông 1947 và Biên giới Thu-Đông 1950
- HCM đi chiến dịch Biên giới, tinh thần tiêu biểu của La Văn Cầu.
- Chú ý: Kế hoạch Na-va, Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ
- Chủ trương của ta và diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ
6. Việt Nam từ 1954 đến 1975.
6.1. Xây dựng cnxh ở MB, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở Mn(1954-1965)
6.2. Cả nước trực tiếp đấu tranh chống Mĩ cứu nước(1965-1973).
6.3. Hoàn thành giải phóng MN, thống nhất đất nước
- Nắm được những nét chính của nước ta sau 1954.
- Nắm được những thành tựu chính của nhân dân MB.
- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân MN (1954-1960): chống tố cộng diệt cộng, đòi tự do dân chủvà phong trào đồng khởi.
- Hoàn cảnh, nội dung của ĐH III của Đảng.
- Những thành tựu chính trị, kinh tế, văn hoá của nhân dân MB trong kế hoạch 5 năm (1961-1965).
- MN chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ(1961-1965); chiến tranh cục bộ; VN hoa chiến tranh và đông Dương hoá chiến tranh của Mĩ
- Nắm được MB vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa SX và chi viện cho MN.
- Nắm được những điểm chính của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở VN.
- Những điểm chính của nước ta sau Hiệp định Pa-ri.
- Những mốc chính của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975, diễn biến, kết quả. Bước đầu phân tich được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa LS của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
- Phân tích được các thành tựu đó
- Tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định Pa-ri 1973
- Các chiến dịch trong tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.(sử dụng tranh ảnh).
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc k/c chống Mĩ cứu nước.
7. VN từ 1975 đén nay.
7.1. VNB trong năm đầu đại thắng mùa xuân 1975
7.2. Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
7.3. VN trên con đường đổi mới đi lên CNXH.
- Nêu được tình hình 2 miền Nam-Bắc sau đại thắng mùa xuân 1975.
- Ý nghĩa của tổng tuyển cử ngày 25-04-1976.
- Nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên của QH khoá VI.
- Nắm được nội dung cơ bản của Toàn quốc lần thứ IV của Đảng(12-1976)
- Trình bày cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc; ý nghĩa của nó.
- Công cuộc đổi mới đất nước, thành tựu ban đầu, việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên TG và trong khu vực.
- So sánh với cuộc tổng tuyển cử 6-1-46; điều kiện xã hội.
- Nội dung cơ bản của kì họp đầu tiên QH khoá VI.
- Thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của đường lối đổi mới của Đảng.
8. Ôn tập, tổng kết LS VN từ sau chiến tranh TG thứ hai đến nay.
- Nắm được những ND quan trọng và những sự kiện , nhân vật LS tiêu biểu.
- Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc k/c chống Pháp, chống Mĩ và công cuộc xây dựng CNXH.
- Chỉ nêu các giai đoạn chính và các đặc điểm lớn gắn liền với từng giai đoạn trong tiến trình LS VN từ sau CTTG lần thứ 2 đến nay.
IV. BIEÄN PHAÙP THÖÏC HIEÄN
	- Tieán haønh khaûo saùt chaát löôïng ñaàu naêm, treân cô sôû ñoù naém tình hình hoïc sinh, phaân loaïi theo töøng ñoái töôïng hoïc sinh ñeå giaûng daïy vaø boài döôõng cho phuø hôïp.
	- Reøn keá hoaïch kieåm tra duïng cuï hoïc taäp, saùch vôû, giôùi thieäu saùch baùo, taøi lieäu tham khaûo ñoái vôùi töøng ñoái töôïng HS.
	- Baàu ra ban caùn söï boä moân, chia nhoùm, toå ñeå hoïc sinh khaù, gioûi coù ñieàu kieän giuùp ñôõ hoïc sinh yeáu, keùm, kieåm tra vaø ñoäng vieân nhau tieán boä.
	- Giaùo vieân cuøng hoïc sinh chuaån bò toát ñoà duøng tröïc quan cho töøng baøi, chöông.
	- Laäp ñoäi tuyeån hoïc sinh gioûi caùc lôùp, coù keá hoaïch boài döôõng trong suoát naêm hoïc.
	- Söû duïng nhieàu phöông phaùp daïy hoïc, tìm hieåu lòch söû, tham quan caùc ñieåm di tích lòch söû
	- Höôùng daãn hoïc sinh heä thoáng hoùa kieán thöùc ñaõ hoïc ôû cuoái baøi, chöông baèng baøi taäp cuï theå.
	- Giuùp hoïc sinh söû duïng SGK moät caùch coù yù thöùc vaø chuû ñoäng.
Thanh Uyªn, ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2009
 DuyÖt Toå tröôûng	 	 	 Ng­êi lËp kÕ ho¹ch
	 L­¬ng ThÞ Ngäc Lan
DuyÖt l·nh ®¹o tr­êng

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bo mon Su 7,8,9.doc