Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 34+35 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 34+35 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài

I/ MỤC TIÊU :

- Ôn tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình – Hệ phương trình.

- Tiếp tục cho HS phân tích bài toán, lập phương trình và trình bày lời giải. Qua đó HS thấy được ý nghĩa thực tế của Toán học.

- Có ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ.

III/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

HĐ1 : KIỂM TRA BÀI CŨ :

- GV nêu yêu cầu kiểm tra :

 HS1: Chữa bài tập 1 – Phần bài tập về nhà đã cho ở tiết học trước.

 HS trình bày: Gọi vận tốc thực của tàu thuỷ là x (km/h). ĐK: x > 4.

 Vận tốc của tàu thuỷ lúc xuôi dòng là: x + 4

Vận tốc của tàu thuỷ lúc ngược dòng là: x – 4

Thời gian tàu thuỷ xuôi dòng là: . Thời gian tàu thuỷ ngược dòng là: .

Theo bài ra ta có phương trình: + = 5

 5x2 –96x – 80 =0 có ' = (- 48)2 – 5.(- 80) = 2704 > 0 và

 x1 = 20 (TMĐK); x2 = - 0,8 (loại).

Vậy vận tốc thực của ca nô là 20km/h.

HĐ2: LUYỆN TẬP

Bài 1: Một vườn hình chữ nhật có diện tích là 1200m2. Tính các kích thước của mảnh vườn đó, biết rằng nếu tăng thêm chiều dài thêm 5m và giảm chiều rông đi 10m thì diện tích mảnh vườn giảm đi 300m2.

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 34+35 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Đức Hoài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 34 : Soạn ngày : 
Tiết 41 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
HS nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết phân tích các nội dung bài toán, tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trong bài toán để lập pt – Hệ pt; giải phương trình và trả lời bài toán. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Giải bài toán sau: Tìm hai số biết rằng số lớn hơn số nhỏ 3 đơn vị và tổng 
 bình phương của hai số đó là 369.
	 HS trình bày: Gọi số nhỏ là x; Số lớn là (x+3). Do tổng bình phương của hai số là
 369 nên ta có phương trình: x2 + (x +3)2 = 369
	Û x2 + x2 + 6x + 9 = 369 Û x2 + 3x – 180 = 0 
 có r = 32 – 4.(-180) = 729 > 0 và ị x1= 12; x2 = -15 (TM).
Vậy hai số phải tìm là: 12 và 15 hoặc –15 và - 12
GV yêu cầu HS lớp nhận xét và cho điểm bài làm của bạn.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Trong một phòng họp có 70 người dự người dự họp được sắp xếp ngồi đều trên các dãy ghế. Nếu bớt đi hai dãy ghế thì trên mỗi đãy ghế còn lại phải xếp thêm 4 người mới đủ chỗ ngồi. Hỏi lúc đầu trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế, mỗi dãy ghế có bao nhiêu chỗ ngồi ?
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
GV yêu cầu HS đọc đề bài 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
GV đi kiểm tra các nhóm hoạt động.
Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày .
- Một HS đọc to đề bài 
- HS hoạt động theo nhóm 
Bài làm: 
Gọi số dãy ghế trong phòng lúc ban đầu là x dãy (x ẻ Z+). Khi đó số người được xếp vào mõi dãy là: . Do nếu bớt đi 2 dãy ghế nên phải xếp thêm 4 người vào mỗi day ghế nên mới đủ chỗ ngồi, do đó ta có pt:
GV yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của bạn. 
 - = 4 Û 70x – 70(x-2) = 4x(x-2)
Û 70x – 70x +140 = 4x2 – 8x
Û x2 – 2x –35 = 0 có r' = 36 > 0 và 
ị x1= 1+6 = 7 (TMĐK); x1= 1- 6 =-5 (loại).
Vậy lúc đầu trong phòng họp có 7 dãy ghế, mỗi dãy ghế có 10 chỗ ngồi.
Bài 2: Người ta trộn 4 kg chất lỏng loại I với 3 kg chất lỏng loại II thì được một hỗn hợp có khối lương riêng là 700 kg/m3. Biết rằng khối lượng riêng chất lỏng loại I lớn hơn khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 200 kg/m3. Tính khối lượng riêng của mõi chất lỏng.
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
GV yêu cầu HS đọc đề bài 
Trong bài toán này bao gồm những đại lượng nào ?
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm lập bảng phân tích đại lượng và lập phương trình của bài toán ?
- Một HS đọc to đề bài 
- HS: Bài toán bao gồm các đại lượng: Khối lượng- Khối lượng riêng - Thể tích
- Đại diện 1 nhóm lên bảng lập bảng phân tích đại lượng:
Khối lượng riêng (Kg/m3)
Khối lượng (Kg)
Thể tích (m3)
Chất lỏng loại I
D1 = x (x > 200)
m1= 4
V1 = 
Chất lỏng loại I
D2 = x - 200
m2=3
V2 = 
Hỗn hợp của hai chất lỏng
Dhh= 700
mhh = 7
Vhh = 
Yêu cầu 1 HS lên bảng giải phương trình và trả lời bài toán ?
Từ bảng phân tích đại lượng ta có pt:
Û 400x – 80 000 + 300x = x2 – 200 x
Û x2 – 900x + 80 000 = 0
Pt có r' = 122500 > 0 ; ị Pt có hai nghiệm phân biệt: 
x1= 800 (TMĐK); x2 = 100 < 200 (loại)
Vậy khối lượng riêng của chất lỏng loại I là 800 kg/ m3; khối lượng riêng của chất lỏng loại II là 600 kg/ m3
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã làm.
Làm bài tập sau: 
1/ Một tàu thuỷ xuôi dòng từ A đ B dài 48 km rồi ngược dòng từ B đ A hết tất cả 5 giờ. Tính vận tóc của tàu thuỷ biết vận tốc của dòng nước là 4 km/h.
2/ Trên một công trường xây dựng, mọt đội lao động phải đào đắp 420m3 đất. Tính số người của đội lao động đó, biết rằng nếu có 5 người vắng mặt thì số ngày hoàn thành công việc tăng thêm 7 ngày.
 Tuần 35 : Soạn ngày : 
Tiết 42 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
	Ngày dạy: 
I/ Mục Tiêu : 
Ôn tập cho HS giải bài toán bằng cách lập phương trình – Hệ phương trình.
Tiếp tục cho HS phân tích bài toán, lập phương trình và trình bày lời giải. Qua đó HS thấy được ý nghĩa thực tế của Toán học. 
Có ý thức tự giác trong học tập.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ. 
III/Tiến trình dạy học : 
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ :
 GV nêu yêu cầu kiểm tra : 
 HS1: Chữa bài tập 1 – Phần bài tập về nhà đã cho ở tiết học trước.
	 HS trình bày: Gọi vận tốc thực của tàu thuỷ là x (km/h). ĐK: x > 4.
	Vận tốc của tàu thuỷ lúc xuôi dòng là: x + 4
Vận tốc của tàu thuỷ lúc ngược dòng là: x – 4
Thời gian tàu thuỷ xuôi dòng là: . Thời gian tàu thuỷ ngược dòng là: .
Theo bài ra ta có phương trình: + = 5 
Û 5x2 –96x – 80 =0 có r' = (- 48)2 – 5.(- 80) = 2704 > 0 và 
ị x1 = 20 (TMĐK); x2 = - 0,8 (loại).
Vậy vận tốc thực của ca nô là 20km/h. 
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Một vườn hình chữ nhật có diện tích là 1200m2. Tính các kích thước của mảnh vườn đó, biết rằng nếu tăng thêm chiều dài thêm 5m và giảm chiều rông đi 10m thì diện tích mảnh vườn giảm đi 300m2.
GV đưa đề bài lên bảng phụ. 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Sau đó yêu cầu đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. 
Yêu cầu HS lớp nhận xét bài làm của nhóm bạn.
GV nhận xét bổ sung.
- Một HS đọc to đề bài 
- HS hoạt động theo nhóm. 
Bài làm: 
Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x(m). ĐK: x > 0
Chiều rộng của hình chữ nhật là: (m) 
Chiều dài của hình chữ nhật sau khi đã tăng thêm 5m là: x+5 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật giảm đi 10m là:-10 (m)
Theo bài ra ta có phương trình:
( x+5)( -10) = 900 
Û (x+5)(1200 – 10x) = 900x.
Û 1200x + 6000 – 10x2 - 50x = 900x
Û x2 –25x – 600 = 0
có r= 252 + 2400 = 3025 > 0 và 
ị x1 = 40 (TMĐK); x2 = - 15 (loại).
Vậy chiều dài của hình chữ nhật đó là 40m và chiều rộng của hình chữ nhật là 1200 : 40 = 30 (m).
Bài 2: Một hợp kim của Đồng và Kẽm trong đó có 5 gam Kẽm. Nếu thêm 15gam Kẽm và hợp kim thì ta được một hợp kim mới mà trong đó khối lượng của Đông đã giảm đi 30% so với lúc đầu. Tính khối lượng của hợp kim lúc ban đầu.
GV đưa đề bài lên bảng phụ 
GV kẻ bảng phân tích đại lượng.
Yêu cầu 1 HS lên bảng điền vào bảng phân tích đại lượng và lập phương trình của bài toán.
Yêu cầu 1 HS khác lên bảng giải pt và trả lời bài toán.
GV yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
Yêu cầu HS lớp nhận xét và bổ sung cho bài làm của 2 bạn trên bảng.
- Một HS đọc to đề bài 
- HS lên bảng điền: 
KL lúc ban đầu
KL sau khi thêm 15g Cu
Đồng
x - 5
Kẽm
5
Hợp kim
x
Tỉ lệ % Cu trong Hợp kim
Theo bài ra ta có phương trình: 
- = 30% 
Û 10(x -5)(x +15)- 10x( x-5) = 3x(x +15)
Û10x2+100x – 750 - 10x2+50x = 3x2 + 45x
Û 3x2 - 105x + 750 = 0
Û x2 - 35x + 250 = 0
Có r= 352 – 4.1.250 = 225 > 0 và 
ị Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
 x1 = 25 ; x2 = 10 (TMĐK).
Vậy khối lượng Hợp kim lúc ban đầu là 25 gam hoặc 10 gam.
	Hướng dẫn về nhà 
Xem kỹ các dạng bài tập đã giải.
Làm bài tập: 
Hai bến sông A và B cách nhau 40km. Cùng 1 lúc một chiếc ca nô xuôi dòng từ
 A đ B và 1 chiếc bề cũng trội từ A đ b với vận tốc 3km/h. Sau khi đến B ca nô ngược dòng quay về A và gặp bề ở địa điểm cách A 8 km. Tính vận tốc thực của ca nô.

Tài liệu đính kèm:

  • docGi¸o ¸n tù chän To¸n 9 tuÇn 34 - 35.doc