1. Kiến thức: Khái niệm thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đàu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm VB truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện.
3. Thái độ: GD lòng tự hào về truyền thống, nòi giống cao quí của dân tộc. - Giáo án, sgk
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp vă hoá của người Việt.
2. Kĩ năng: Đọc – hiểu VB truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện.
3. Thái độ: GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc, yêu lao động, thờ kính tổ tiên - Giáo án, sgk
1. Kiến thức: Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đvị cấu tạo từ TV.
2. Kĩ năng: Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng. Từ đơn và từ phức. Từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo từ.
3. Thái độ: GD ý thức trau rồi vốn từ TV - Giáo án, sgk
- Bảng phân loại cấu tạo từ Tiếng Việt
1. Kiến thức: Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập VB. Các kiểu VB: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính- công vụ.
2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận ra kiểu VB ở một VB cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một loại VB cụ thể.
3. Thái độ: GD ý thức sử dụng đúng phương thức biểu đạt khi giao tiếp. - Giáo án, sgk
- Bảng kẻ các phương thức biểu đạt
Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Thứ tự tiết theo PPCT Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 1 Con Rồng cháu Tiên 1 1. Kiến thức: Khái niệm thể loại truyền thuyết. Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đàu. Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm VHDG thời kì dựng nước. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm VB truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. Chỉ ra những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo trong truyện. 3. Thái độ: GD lòng tự hào về truyền thống, nòi giống cao quí của dân tộc. - Giáo án, sgk - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài HDĐT: Bánh chưng , bánh giầy 2 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông – một nét đẹp vă hoá của người Việt. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu VB truyền thuyết. Nhận ra những sự việc chính của truyện. 3. Thái độ: GD lòng tự hào về truyền thống dân tộc, yêu lao động, thờ kính tổ tiên - Giáo án, sgk - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt 3 1. Kiến thức: Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức. Đvị cấu tạo từ TV. 2. Kĩ năng: Nhận diện, phân biệt được: Từ và tiếng. Từ đơn và từ phức. Từ ghép và từ láy. Phân tích cấu tạo từ. 3. Thái độ: GD ý thức trau rồi vốn từ TV - Giáo án, sgk - Bảng phân loại cấu tạo từ Tiếng Việt - Đọc trước bài - Sách, vở ghi bài Giao tiếp, văn bản và phương thức 4 1. Kiến thức: Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập VB. Các kiểu VB: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính- công vụ. 2. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. Nhận ra kiểu VB ở một VB cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt. Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một loại VB cụ thể. 3. Thái độ: GD ý thức sử dụng đúng phương thức biểu đạt khi giao tiếp. - Giáo án, sgk - Bảng kẻ các phương thức biểu đạt - Đọc trước bài - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Thứ tự tiết theo PPCT Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 2 Thánh Gióng 5 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của oong cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyêt 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3. Thái độ: GD lòng tự hào về truyền thống yêu nước, chống ngoại xâm của dân tộc. - Giáo án, sgk - Tranh vẽ Thánh Gióng đang đánh giặc - Đọc, học, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Từ mượn 6 1. Kiến thức: Khái niệm từ mượn. Nguồn gốc của từ mượn trong Tiếng Việt. Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các từ mượn trong văn bản. Xác định đúng nguồn gốc các từ mượn trong văn bản. Viết đúng những từ mượn. Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. Sử dụng từ mượn trong nói và viết. 3. Thái độ: GD ý thức trau dồi vốn từ TV - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tìm hiểu chung về văn tự sự 7 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Thái độ: GD tư tưởng học sinh qua ý nghĩa của các văn bản tự sự. - Giáo án, sgk - Bảng phụ - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tìm hiểu chung về văn tự sự 8 1. Kiến thức: Đặc điểm của văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: Nhận biết được văn bản tự sự. Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3. Thái độ: GD tư tưởng học sinh qua ý nghĩa của các văn bản tự sự. - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuàn Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Thứ tự tiết theo PPCT Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 3 Sơn Tinh Thuỷ Tinh 9 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. Cách giải thích hiện tượng lũ lụt sảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngụ thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. Những nét chính về nghệ thuật của truyện: sử dụng nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, hoang đường. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. Xác định ý nghĩa của truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: GD ý thức cải tạo thiên nhiên phục vụ cuộc sống, tự hào về truyền thống của cha ông trong công cuộc XD cuộc sống. - Giáo án, sgk -Tranh m/ hoạ Sơn Tinh đánh lại Thuỷ Tinh - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Nghĩa của từ 10 1. Kiến thức: Khái niệm nghĩa của từ,1 số cách giải thích nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: giải thích nghĩa của từ, sử dụng từ đúng nghĩa trong nói và viết. Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ. 3. Thái độ: GD ý thức tìm hiểu nghĩa của từ TV. - Giáo án, sgk - Mô hình cấu tạo từ Tiếng Việt - Đọc, làm BT, học bài - Sách, vở ghi bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 11 1. Kiến thức: vai trò của các yếu tố SV và NV trong văn tự sự, ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. Xác định nhân vật và sự việc trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: GD đạo đức học sinh qua các nhân vật. - Giáo án, sgk - Bảng phụ liệt kê các sự việc - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Sự việc và nhân vật trong văn tự sự 12 1. Kiến thức: vai trò của các yếu tố SV và NV trong văn tự sự, ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng: - Chỉ ra sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. Xác định nhân vật và sự việc trong một đề bài cụ thể. 3. Thái độ: GD đạo đức học sinh qua các nhân vật. - Giáo án, sgk - Bảng phụ liệt kê các sự việc - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Thứ tự tiết theo PPCT Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 4 Sự tích Hồ Gươm (HDĐT ) 13 1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm. Truyền thuyết địa danh. Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: GD lòng tự hào, kính yêu với truyền thống dân tộc. - Giáo án, sgk - Tranh ảnh về Hồ Gươm, minh hoạ rùa thần - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự 14 1. Kiến thức: - H/s hiểu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. Những biểu hiệncủa mối quân hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự. Bố cục của bài văn tự sự. - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự. 2. Kĩ năng: Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự.- 3. Thái độ: GD ý thức chẩn bị trước khi viết bài. - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 15 1. Kiến thức: H/s biết ccấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ). Hiểu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập dàn ý. 2. Kĩ năng: - Biết tìm hiểu đề bài văn tự sự: đọc kĩ đề, nhận ra những yuê cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: GD ý thức chuẩn bị trước khi làm bài. - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 16 1. Kiến thức: H/s biết ccấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ). Hiểu tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. Những căn cứ để lập dàn ý. 2. Kĩ năng: - Biết tìm hiểu đề bài văn tự sự: đọc kĩ đề, nhận ra những yuê cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự. 3. Thái độ: GD ý thức chuẩn bị trước khi làm bài - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Thứ tự tiết theo PPCT Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 5 Bài viết số 1 17 18 1. Kiến thức: Học sinh vận dụng được những kiến thức đã học về văn tự sự : có nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả sự việc. Biết trình bày bài văn khoa học , rõ ràng. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng dùng từ , đặt câu , viết đoạn . 3. Thái độ: GD ý thức tự giác, trung thực khi làm bài kiểm tra. - Giáo án - Đề, đáp án, biểu điểm - Ôn tập. - Giấy, bút Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 19 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 2. Kĩ năng: Nhận diện được từ nhiều nghĩa. Bước đầu sử dụng từ nhiều gnhĩa trong hoạt động giao tiếp 3. Thái độ: GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Lời văn , đoạn văn tự sự 20 1. Kiến thức: Học sinh nắm được lời văn tự sự: kể người, kể việc. Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dòng. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn bản tự sự. Biết viết bài văn, đoạn văn tự sự XD đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc. 3. Thái độ: GD ý thức lựa chọn, tìm lời văn thích hợp khi kể chuyện. - Giáo án, sgk - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Thứ tự tiết theo PPCT Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năn ... năng: Viết đơn đúng quy cách. Nhận ra và sửa được những sai sót thường gặp khi viết đơn. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu để sử dụng đơn đúng quy cách. - Giáo án, sgk - Đơn mẫu - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 32 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 125 1. Kiến thức: ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Tiếng nói đầy tình cảm và tránh nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi- át- tơn. 2. Kĩ năng: Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át – tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. - Giáo án, sgk - Tranh, ảnh về môi trường - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Bức thư của thủ lĩnh da đỏ 126 1. Kiến thức: ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường. Tiếng nói đầy tình cảm và tránh nhiệm đối với thiên nhiên, môi trường sống của vị thủ lĩnh Xi- át- tơn. 2. Kĩ năng: Biết cách đọc, tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng. Cảm nhận được tình cảm tha thiết với mảnh đất quê hương của vị thủ lĩnh Xi - át – tơn. Phát hiện và nêu được tác dụng của một số phép tu từ trong văn bản. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. - Giáo án, sgk - Tranh, ảnh về môi trường - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( tiếp) 127 1. Kiến thức: Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. 2. Kĩ năng: Phát hiện các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ. Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. 3. Thái độ: GD ý thức đặt câu đúng, phát hiện và sửa lỗi sai. - Giáo án, sgk - Một số câu mắc lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi 128 1. Kiến thức: Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn( về nội dung, về hình thức ). Cách sửa chữa các lỗi thường mắc khi viết đơn. 2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa được các lỗi thường mắc phải khi viết đơn. Rèn kĩ năng viết đơn theo đúng nội dung quy định. 3. Thái độ: Tự giác, rèn luyện thường xuyên, phát hiện và sửa lỗi sai. - Giáo án, sgk - Một số đơn mẫu - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 33 Động Phong Nha 129 1. Kiến thức: Vẻ đẹp và tiềm năng phát triển du lịch của động Phong Nha. 2. Kĩ năng: Đọc- hiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường, danh lam, thắng cảnh. Tích hợp với phần TLV để viêt bài văn miêu tả. 3. Thái độ: GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường. Yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước. - Giáo án, sgk - Tranh vẽ về động Phong Nha - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Ôn tập về dấu câu ( dấu chấm, đấu chấm hỏi, dấu chấm than ) 130 1. Kiến thức: Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 2. Kĩ năng: Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết.. Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3. Thái độ: GD ý thức lựa chọn và sử dụng đúng dấu câu. - Giáo án, sgk - Sơ đồ các dấu câu - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Ôn tập về dấu câu ( phảy ) 131 1. Kiến thức: Công dụng của dấu phảy. 2. Kĩ năng: Phát hiện và chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu phảy. Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phảy trong khi viếtđể đạt mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: GD ý thức lựa chọn và sử dụng đúng dấu câu. - Giáo án, sgk - Sơ đồ các dấu câu - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Trả bài TLV trả bài kiểm tra TV 132 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phần TV học ở kì II lớp 6, kiến thức về bài văn miêu tả sáng tạo. Đánh giá được ưu điểm, nhược điểm từ bài kiểm tra của học sinh, đề ra phương hướng sửa chữa, khắc phục. 2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa lỗi. 3. Thái độ: Tự giác, rèn luyện thường xuyên - Giáo án,bài kiểm tra đã chấm, chữa - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 34 Tổng kết phần văn và TLV 133 1. Kiến thức: Nội dung, nghệ thuật của các văn bản. Thể loại, phương thức biểu đạt của các văn bản. Hệ thống kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học. Đặc điểm và cách thức tạo lập các kiểu văn bản. Bố cục của các loại văn bản đã học. 2. Kĩ năng: Nhận biết ý nghĩa, yêu cầu và cách thức thực hiện các yêu cầu của bài tổng kết. Khái quát, hệ thống hoá các văn bản. Cảm thụ và phát triển cảm nghĩ cá nhân. Nhận biết các phương thức biểu đạt đã được học trong các văn bản. Phân biệt được ba loại văn bản. Phát hiện và sửa lỗi sai về đơn từ 3. Thái độ: GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên - Giáo án, sgk - Bảng thống kê ôn tập tổng kết - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tổng kết phần TV 134 1. Kiến thức: Danh từ, động từ, tính từ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Các thành phần chính của câu. Các kiểu câu. Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phảy 2. Kĩ năng: Nhận ra các từ loại và phép tu từ. Chữa được các lỗi về câu và dấu câu. 3. Thái độ: GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên - Giáo án, sgk - Bảng thống kê ôn tập tổng kết - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Ôn tập tổng hợp cuối năm 135 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hệ thống, tổng kết kiến thức Ngữ văn lớp 6( Văn bản, Tiếng Việt, TLV) 2. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức tổng hợp 3. Thái độ: GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên. - Giáo án, sgk - Bảng hệ thống chương trình... - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Ôn tập tổng hợp cuối năm 136 1. Kiến thức: Hướng dẫn học sinh hệ thống, tổng kết kiến thức Ngữ văn lớp 6( Văn bản, Tiếng Việt, TLV) 2. Kĩ năng: Hệ thống kiến thức tổng hợp 3. Thái độ: GD ý thức ôn tập, củng cố thường xuyên. - Giáo án, sgk - Bảng hệ thống chương trình... - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 35 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 137 1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức học sinh đã được học về môn ngữ văn ở lớp 6. Đánh giá nhận thức của học sinh về môn ngữ văn ở lớp 6. Phát hiện ưu – nhược điểm trong nhận thức của học sinh để có hướng bổ xung, khắc phục ở chương trình ôn tập hè và lớp 7 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức, vận dụng, thực hành. 3. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo. - Giáo án, sgk Đề, đáp án. - Ôn tập - Giấy, bút viết bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm 138 1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức học sinh đã được học về môn ngữ văn ở lớp 6. Đánh giá nhận thức của học sinh về môn ngữ văn ở lớp 6. Phát hiện ưu – nhược điểm trong nhận thức của học sinh để có hướng bổ xung, khắc phục ở chương trình ôn tập hè và lớp 7 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức, vận dụng, thực hành. 3. Thái độ: GD ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo. - Giáo án, sgk Đề, đáp án. - Ôn tập - Giấy, bút viết bài Trả bài kiểm tra tổng hợp 139 1. Kiến thức: Tổng hợp kiến thức học sinh đã được học về môn ngữ văn ở lớp 6. Đánh giá nhận thức của học sinh về môn ngữ văn ở lớp 6. Phát hiện ưu – nhược điểm trong nhận thức của học sinh để có hướng bổ xung, khắc phục ở chương trình ôn tập hè và lớp 7 2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa lỗi. 3. Thái độ: GD ý thứctự giác, rèn luyện thường xuyên - Giáo án,bài kiểm tra đã chấm, chữa - Ôn tập - Sách, vở ghi bài Chương trình ngữ văn địa phương 140 1. Kiến thức: Một số tác phẩm về địa phương và sinh hoạt văn hoá ở địa phương 2. Kĩ năng: Kể chuyện, đọc thơ... các tác phẩm về địa phương đã sưu tầm hoặc giới thiệu. 3. Thái độ: GD tư tưởng yêu quý và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống, ca ngợi quê hương.. - Giáo án, sgk - Một số truyện thơ về địa phương Kể chuyện đọc thơ. Tuần Tờn chương (phần) và tờn bài giảng Mục tiờu , yờu cầu (kiến thức, kỹ năng, thỏi độ) Chuẩn bị của thầy (cỏc thiết bị, thớ nghiệm phục vụ bài giảng) Chuẩn bị của trũ Ghi chỳ 16 Cụm động từ 1. Kiến thức: Nghĩa của cụm động từ. Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. ý nghĩa của phụ trước và phụ sau trong cụm động từ. 2. Kĩ năng: Sử dụng cụm động từ. 3. Thái độ: GD ý thức trau dồi vốn từ Tv, giữ gìn sự trong sáng của TV. - Giáo án, sgk Bảng vẽ mô hình cụm động từ - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Mẹ hiền dạy con 1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. Những sự việc chính trong truyện. ý nghĩa của truyện. cách viết truyện gaanf với viết kí( ghi chép sự việc , viết sử ( ghi chép chuyện thật ) ở thời trung đại. 2. Kĩ năng: Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại “ Mẹ hiền dạy con ”. Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Học tập tấm gương Mạnh Tử. Kính yêu mẹ. - Giáo án, sgk - Đọc, soạn bài. - Sách, vở ghi bài Tính từ và cụm tính từ 1. Kiến thức: Khái niệm tính từ: ý nghĩa khái quát của tính từ. đặc điểm ngữ pháp của tính từ ( khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ ). Các loại tính từ. Cụm tính từ: nghĩa của phụ trước và phụ sau trong cụm tính từ. nghĩa của cụm tính từ. chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. Cấu tạo đầy đủ của cum tính từ. 2. Kĩ năng: Nhận biết tính từ trong văn bản. Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. sử dụng tính từ và cụm tính từ trong nói và viết. 3. Thái độ: GD ý thức trau dồi vốn từ Tv, giữ gìn sự trong sáng của TV. - Giáo án, sgk - Bảng vẽ mô hình cụm tính từ - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài Trả bài tập làm văn số 3 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tự sự( kể chuyện đời thường). Đánh giá được ưu điểm, nhược điểm từ bài viết của học sinh, đề ra phương hướng sửa chữa, khắc phục. 2. Kĩ năng: Phát hiện và sửa lỗi. 3. Thái độ: Tự giác, rèn luyện thường xuyên - Giáo án,bài kiểm tra đã chấm, chữa - Đọc, làm BT, học bài. - Sách, vở ghi bài
Tài liệu đính kèm: