Kế hoạch bộ môn - Môn Toán Lớp 6

Kế hoạch bộ môn - Môn Toán Lớp 6

8 2 5 luyện tập

 -Số phần tư của một tập hợp.

- Kĩ năng viết một tập hợp con của một tập hợp cho trước; sử dụng đúng các kí hiệu ,, và .

-Vận dụng toán học vào một số bài toán thực tế. -Quan sát

-Gợi mở

-Phân tích

-Vấn đáp

8 2 6 §5.

Phép cộng và phép nhân

 - Các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhânsố tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Viết dạng tổng quát các tính chất đó. Nêu và giải quyết vấn đề

-Quan sát

-Gợi mở

-Vấn đáp Bảng phụ viết các tính chất dạng tổng quát. Bài tập 28, 29, 30b sgk

Bài tập 43 46 sbt

9 3 7 Luyện tập

 -Cũng cố các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.

-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

- Sử dụng máy tính bỏ túi.

 -Quan sát

-Gợi mở

-Phân tích

-Vấn đáp

 Tranh vẽ máy tính bỏ túi.

Bảng phụ.

Máy tính bỏ túi. Bt 35,36 sgk

47,48 sbt

9 3 8

Luyện tập

 - Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhanh, tính nhẩm.

- kĩ năng tính toán chính xác, hợp lí, nhanh.

 -Quan sát

-Gợi mở

-Phân tích

-Vấn đáp

 Tranh vẽ các nút to may tính bỏ túi.

Máy tính bỏ túi. Bt 52 57 sgk

9 3 9 §6.

Phép trừ và phép chia

 -Kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên,kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.

- Mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. Nêu và giải quyết vấn đề

-Gợi mở

-Phân tích

-Vấn đáp Bảng phu ghi bài tập. Bt 41 45 sgk

 

doc 28 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bộ môn - Môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8
1
1
§1.
Tập hợp.phần tử của tập hợp.
- khái niệm tập hợp bằng 
- Các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thề thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
- Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời.
-Sử dụng đúng các kí hiệu ,ø .
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Vấn đáp
 -Quan sát
Phiếu học tập photo bài tập.
Bảng phụ.
 Bài tập 3,4 sgk
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
- Một số khái niệm tập hợp
-Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
-Các tính chất chia hết của một tổng.
-Các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
- Số nguyên tố , hợp số .phân tích một số ra thừa số nguyên tố 
- Ước và bội , ƯC,BC, ƯCLN,BCNN
-Bước đầu làm quen với một số thuật ngữ và ký hiệu về tập hợp, hiểu được một số khái niệm: Lũy thừa số nguyên tố , hợp số , Ước và bội , ƯC,BC, ƯCLN,BCNN
Học sinh có kỹ năng thực hiện đúng các phép tính đối với các biểu thức không phức tạp , biết vận dụng các tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lý , biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán,học sinh nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 không và áp dụng các dấu hiệu chia hết đó vào phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố, nhận biết được Ước và bội của một số tìm được , ƯCLN,BCNN của hai hay nhiều số ( trong các trường hợp đơn giản)
+ Bước đầu vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có lời văn. Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận và chính xác , biết chọn lựa kết quả thích hợp , chọn lựa giải pháp khi giải toán 
8
1
2
§2. Tập hợp các số tự nhiên
.
- Số tự nhiên , các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. 
- Tập N,N*.
- Sử dụng các kí hiệu và , viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tựï nhiên. 
 -Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Vấn đáp
 -Quan sát
-Hoạt động nhóm
Tia số trên giấy.
Bảng phụ ghi bài tập.
Bài tập 10 sgk, Bt 10 đến 15 sbt
8
1
3
§3. Ghi số tự nhiên
 -Hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệthập phân. giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
- Đọc và viết các số La Mã .
- Ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Bảng phụ.
Bản các chữ số La Mã từ 1 đến 30.
Bài tập 16 đến 21 sbt
8
2
4
§4.
SỐSOOSOSOSOSOSOSOSSố phần tử của một tập hợp.tập hợp con
-Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vố số phần tử, có thể không có phần tử nào. 
- Khái niệm tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.
-Số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước .
-Viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng các kí hiệu và .
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Vấn đáp
Bảng phụ ghi sẳn bài tập.
Bài tập 2937 sbt
8
2
5
luyện tập
-Số phần tư của một tập hợp.
- Kĩ năng viết một tập hợp con của một tập hợp cho trước; sử dụng đúng các kí hiệu ,, và .
-Vận dụng toán học vào một số bài toán thực tế.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
8
2
6
§5.
Phép cộng và phép nhân
- Các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhânsố tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
-Ø Viết dạng tổng quát các tính chất đó.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Bảng phụ viết các tính chất dạng tổng quát.
Bài tập 28, 29, 30b sgk
Bài tập 43 46 sbt
9
3
7
Luyện tập
-Cũng cố các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
- Sử dụng máy tính bỏ túi.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Tranh vẽ máy tính bỏ túi.
Bảng phụ.
Máy tính bỏ túi.
Bt 35,36 sgk
47,48 sbt
9
3
8
Luyện tập
- Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng , phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhanh, tính nhẩm.
- kĩ năng tính toán chính xác, hợp lí, nhanh.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Tranh vẽ các nút to may tính bỏ túi.
Máy tính bỏ túi.
Bt 52 57 sgk
9
3
9
§6.
Phép trừ và phép chia
-Kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên,kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.
- Mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phu ghi bài tập.
Bt 41 45 sgk
9
4
10
11
Luyện tập
- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được.
-Rèn luyện về kiến thức của phép trừ để tính nhanh, để giải một vài bài toán thực tế. 
-Rèn tính cẩn thận, chính xác,trình bài rõ ràng mạch lạc.
- nắm mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
-Rèn luyện kĩ năng tính toán cho HS, tính nhẩm,giải một số bài toán thực tế.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phụ ghi đề một số bài tập.
Bảng phụ.
Máy tính bỏ túi.
Bt 64 67 sbt
Bt 76 80 sbt
9
4
12
§7.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-ï Định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Rút gọn nhiều thừa số bằng nhau bằng các dùng luỹ thừa,biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân nhai luỹ thừa cùng cơ số.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Hoạt động nhóm
Chuẩn bị bảng bình phương, lập phương của một vài số tự nhiên.
Bt 57, 58b, 59b, 60 sgk.
Bt 86 90 sbt
9
5
13
Luyện tập
- Phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa.
-Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ ghi bài tập
Bt 90 93 sbt
9
5
14
§8.
Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- Công thức chia hai luỹthừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a 0).
- Chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phụ ghi bài tập
Bt 68, 70, 72c sgk.
99 103 sbt
9
5
15
§9
Thứ tự thực hiện phép tính
- Các qui ước vế thứ tự thực hiện phép tính.
- Thực hiện thứ tự các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ ghi bài tập
Bt 73, 74, 77, 78 sgk.
Bt 104, 105 sbt.
9
6
16
17
Luyện tập
- Vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.
-Hệ thống các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng,trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ.
Tranh vẽ các nut máy tính bài 81/33sgk.
Máy tính 
bảng 1 trang 62 sgk
Bt 106 1108 sbt.
Bt 109, 110 sbt
9
6
18
Kiểm tra 1 tiết
-Kiềm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của HS.
-Rèn khả năng tư duy,tính toán chính xác, hợp lý
-Biết trình bài rỏ ràng mạch lạc.
Kiểm tra
Đề kiểm tra
10
7
19
§10. Tính chất chia hết của một tổng
- Các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
-Nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phụ ghi các bài tập.
Bt 83, 84, 85 sgk.
Bt 114 117 sbt.
10
7
20
§11.
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận ra một số, một tỏâng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phụ ghi các bài tập.
Bt 94,95, 97 sgk.
10
7
21
Luyện tập
-Dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5.
-Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết
-Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phu ghi các bài tập.ï
Bt 124, 130, 131, 132 sbt.
10
8
22
§12.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Dấu hiệu chia hết cho 3,cho 9.
-So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ ghi các nhận xét
Bt 103, 104 sgk
Bt 137, 138 sbt
10
8
23
Luyện tập
- Cũng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết
-Rèn tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS.
-Quan sát
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
Bảng phụ bài tập
Bt 144 136 sbt.
10
8
24
§13.
Ươc và bội
- Định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
- Kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số, biết cách tìm ước và bội của một số.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Bảng phụ ghi các định nghĩa
Bt 142, 144, 145 sbt
10
9
25
§14.
Số nguyên tô.hợp số.
Bảng số nguyên tố .
- Định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, cách lập bảng số nguyên tố.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Phân tích
-Vấn đ ... ại các kiến thức đã học.
-Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh và khả năng trình bày khoa học, chính xác của học sinh
Kiểm tra
Đề thi photo
05
35
111
Trả bài kiểm tra cuối năm
-Nhận xét
-Sửabài kiểm tra cho học sinh
-
8
1
1
§1
.Điểm. đường
 thẳng
- Hình ảnh của điểm, đường thẳng.
- Quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.
-vẽ điểm, đường thẳng đặt tên cho chúng; kí hiệu điểm, đường thẳng và sử dụng kí hiệu .
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng
Bảng phụ
 47sgk
1,2,3 sbt
-Giới thiệu điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng 
-Xác định độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng , và ba điểm thẳng hàng 
-Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài 
- Nhận biết và hiểu được khái niệm : Điểm , đường thẳng , tia , đoạn thẳng , độ dài đoạn thẳng , trung điểm đoạn thẳng 
- Biết sử dụng các công cụ vẽ , đo
- Có kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua hai điểm , ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng . Biết đo độ dài của một đoạn thẳng cho trước , vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và vẽ trung điểm của một đoạn thẳng 
- Bước đầu làm quen với các hoạtđộng hình học , biết cách tự học hình học theo sách giáo khoa, có ý thức cẩn thận , chính xác khi vẽ và đo
8
2
2
§2.Ba 
Điểm
 thẳng 
hàng
- Ba điểm thẳng hàng, diểm nằm giữa hai điểm.
-Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
-Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
13,14 sgk 610,
13 sbt
9
3
3
§3. Đường thẳng
 đi qua 
hai điểm
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
- Đường thẳng đi qua hai điểm,
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
Thước thẳng
Bảng phụ
15,18,21 sgk
1518 sbt
9
4
4
§4. Thực hành trồng cây thẳng 
hàng
- Trồng cây hoặc chôn các cột thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Hoạt động nhóm
Bộ thước thực hàng trồng cây thẳng hàng.
9
5
5
§5. Tia
- Định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
- Thế nào là hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau.
- Vẽ tia và đọc tên một số tia. 
- Phân loại hai tia chung góc.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
23,24 sgk
9
6
6
Luyện tập
-Kĩ năng phát biểu định nghĩa tia, hai tia đối nhau.
- HS kĩ năng vẽ hình,nhận biết tia đối nhau, trùng nhau, củng cố điểm nằm giữa, cùng phía,khác phía.
Quan sát
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng 
Bảng phụ 
24,26,28sbt
10
7
7
§6. Đoạn thẳng
- Định nghĩa đoạn thẳng.
-vẽ đoạn thẳng, nhận dạng một đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia.
- Mô tả hình vẽ bằng các cách diển đạt khác nhau.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng
Bảng phụ
37,38 sgk
3135 sbt
10
8
8
§7. Độ dài đoạn thẳng
- Độ dài đoạn thẳng .
-Sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng.
-So sánh hai đoạn thẳng.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng, thước dây, thước gấp để đo độ dài.
40.44.45 sgk
10
9
9
§8.Khi nào thì AM + MB = AB ?
- Nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB =AB.
- Một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 -Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-H/đ nhóm
Thước thẳng, thước cuộn thước chữ A, thước gấp, bảng phụ.
46,49 sgk
Bt 4447 sbt
10
10
10
Luyện tập
- Kiến thức : nếu M nằm giữa A và B thì 
AM + MB =AB qua một số bài tập.
-Kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
-Quan sát
-Phân tích
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng
Bảng phụ
44,
45,46,
49,50,51 sbt
10
11
11
§9.Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
- Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị đo độ dài). m 0.
-Trên tia Ox, nếu OM = a; ON = b và a< b thì M nằm giữa O và N.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng Compa
53, 5759 sgk. 5255sbt
11
12
12
§10.
Trung điểm của đoạn thẳng
- Trung điểm của đoạn thẳng là gì .
- Vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
- Một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
Giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng
Thang gỗ
Bảng phụ
Compa, sợi day
61,62,65 sgk
60,61,62 sbt
11
13
13
Ôn tập chương I
-Hệ thống hoá. các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm
- Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng.
Compa.
Bảng phu.ï 
51,56,58,63,64,65 sbt
11
14
14
Kiểm tra 1 tiết
-Kiểm tra các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng,, trung điểm.
- Sử dụng thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng.
Kiểm tra
Đề kiểm tra photo
12
18
15
Trả bài kiểm tra học kỳ 1
01
20
16
§1. Nữa mặt phẳng
-Khái niệm mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ đã cho.
- Tia nằm giữa hai tia khác.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng
Bảng phụ
Bt 4,5 sgk
Bt 1,4,5 sbt
-Giới thiệu nữa mặt phẳng 
-Cách vẽ góc và đo góc 
-Cách xác định tia phân giác của góc 
-Nhận biết và vẽ đường tròn , tam giác 
-Nhận biết các loại góc 
+ Nhận biết và hiểu được khái niệm : mặt phẳng ,nữa mặt phẳng , góc , số đo góc , tia phân giác của góc , đường tròn , tam giác 
+ Biết sử dụng các công cụ vẽ , đo
+ Có kỹ năng vẽ đo góc , vẽ góc có số đo cho trước , so sánh các góc , phân biệt góc vuông góc nhọn góc tù , góc bẹt ,nhận biết hai góc kề nhau , phụ nhau , bù nhau , kề bù 
+ Biết vẽ tia phân giác của góc , vẽ đường tròn , vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh 
+ Bước đầu làm quen với các hoạt động hình học , biết cách tự học hình học theo sách giáo khoa, có ý thức cẩn thận , chính xác khi vẽ và đo
01
21
17
§2. Góc
-Góc là hình tạo bởi hai tia chung gôc 1.
, góc bẹt là góc có cạnh là hai tia đối .
-Điểm M nằm trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox , Oy
- Vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc.
- Điểm nằm trong góc.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng
Bảng phụ
Compa 
Bt 8, 9,10 sgk
Bt 7, 10 sbt
01
22
18
§3. Số đo góc
- Định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt là 1800
-Đo góc bằng thước đo góc và so sánh hai góc.
Giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước đo góc 
Thước thẳng
 Bảng phụ
Bt 12,13,15,16,17 sgk; 14,15 sbt	
02
23
19
§4. Khi nào thì
 + = 
-Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz thì : + = .
- Hai góc kề nhau
-Hai góc phụ nhau-Hai góc bù nhau
- Hai góc kề bù
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-H/đ nhóm
Thước đo góc 
Thước thẳng
 Bảng phụ
Bt 2023 SGK.
Tb 16,18 SBT
02
24
20
§5.Vẽ góc cho biết số đo
- Trên nữa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một tia Oy sao cho = m0
 - = m0	 ; = n0 . Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox ,Oz
- Vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước đo góc 
Thước thẳng
Bt 25 29 SGK
02
25
21
§6. Tia phân giác của một góc
-Tia phân giác của một góc là tia :
 Nằm giữa hai cạnh cũa góc
 Tạo vớ hai cạnh ấy hai góc bằng nhau
-Vẽ tia phân giác của góc bằng hai cách:
 -Bằng thước đo góc .
- Bằng cách gấp giấy
Giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng 
Compa
Thước đo góc
Bt 30,34,35,36 SGK.
02
26
22
Luyện tập
-Củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập.
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Hoạt động nhóm
Thước thẳng 
Compa
Thước đo góc
Bảng phụ
Bt 37 sgk
Bt31,33,34 sbt
03
2728
2324
§7. Thực hành đo góc trên mặt đất
- Hiểu cấu tạo của giác kế.
- Sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Hoạt động nhóm
Bộ thước thực hành đo góc trên mặt đất
03
29
25
§8.Đường tròn
- Đường tròn làhình gồmcác điểm cách O một khoảng bằng r,kí hiệu :(O;r)
 Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm mằm trong đường tròn đó.
-Đoạn thẳng nối hai mút của cung goị dây cung .
 đường kính dài gấp đôi bán kính.
-Sử dụng compa vẽ đường tròn, cung tròn.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng 
Compa
Thước đo góc
Bt 4042 sgk
Bt 3538 sbt
03
30
26
§9. Tam giác
-Định nghĩa tam giác
-Vẽ tam giác, gọi tên và ký hiệu tam giác.
-điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng 
Compa
Thước đo góc
Bảng phụ
Bt 45,46 sgk
03
31
27
Ôn tập chương II
-Hệ thống hoá kiến thức về góc.
-Sử dụng thành thạo, các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác
Nêu và giải quyết vấn đề
-Quan sát
-Gợi mở
-Vấn đáp
Thước thẳng 
Compa
Thước đo góc
Bảng phụ
04
32
28
Kiểm tra chương II
-Kiểm tra kiến thức về góc ;tam giác,đường tròn
-Học sinh biếtsử dụng thành thạo thước ,compa;thước đo góc
Kiểm tra
Đề kiểm tra photo
05
36
29
TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docKHBM Toan 6.doc